Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án vật lý 9 ba cột tuần 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.07 KB, 5 trang )

Tuần 25 tiết 49

Bài 45

ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH
PHÂN KÌ

I/ MỤC TIÊU
1. Nêu được ảnh của một vật sáng tạo bởi thấu kính phân
kì luôn là ảnh ảo. Mô tả được những đặc điểm của ảnh
ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. Phân biệt
được ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân
II/ CHUẨN kì.
BỊ
Đối với mỗi nhóm HS
- 1 thấu kính phân kì có tiêu cự 12 cm
- 1 giá quang học
- 1 cây nến cao khoảng 5cm
- 1 màn để hứng ảnh.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động HS
Hoạt động GV
Nội dung
Hoạt động 1 (5
 Yêu cầu HS trả lời các
phút)
câu hỏi
n tập những
- Nêu cách nhận biết thấu
kiến thức có liên
kính phân kì? Thấu kính


quan đến bài mới
phân kì có đặc điểm gì
Từng HS trả lời
trái ngược với thấu kính
câu hỏi của GV
hội tụ ?
nếu được yêu
- Vẽ đường truyền của 2 tia
cầu
sáng đã học qua thấu kính
phân kì.
Hoạt động 2 (10
 Yêu cầu HS trả lời các
I/ ĐẶc điểm cảu ảnh
phút)
của một vật tạo bởi
câu hỏi sau:
Tìm hiểu đặc
thấu kính phân kì
- Muốn quan sát ảnh của
điểm của ảnh
một vật tạo bởi thấu kính C1:
của một vật tạo
C2:
phân kì, cần có những
bởi thấu kính
Đặt mắt trên đường
dụng cụ gì?nêu cách bố
phân kì.
truyền của tia ló.ảnh

trí và tiến hành TN.
ảo cùng chiều với
- Từng HS chuẩn - Đặt màn sát thấu kính.
vật.
bò trả lời câu
Đặt vật ở vò trí bất kì
hỏi của GV
trên trục chính của thấu
kính và vuông góc với
- Các nhóm bố
trục chính.
trí TN như hình
45. SGK.
- Từ từ dòch chuyển màn ra
xa thấu kính. Quan sát trên
màn cọi có ảnh của vật
hay không ?
- Tiếp tục làm như vậy khi
thay đổi vò trí của vật
trên trục chính.


- Qua thấu kính phân kì, ta
luôn nhìn thấy ảnh của
một vật đặt trước thấu
kính nhưng không hứng
được ảnh đó trên màn.
Vậy đó là ảnh thật hay
ảo?
Hoạt động 3 ( 15

phút)
Dựng ảnh của
một vật sáng AB
tạo bởi thấu kính
phân kì.
Từng HS trả lời
C3, C4

 Yêu cầu HS trả lời C3. Gợi
ý:
- Muốn dựng ảnh của một
vật sáng ta làm thế
nào ?
 Gợi ý HS trả lời C4:
- Khi dòch chuyển AB lại gần
hoặc ra xa thấu kính thì
hướng của tia khúc xạ
của tia tới BI ( tia đi song
song với trục chính ) có
thay đổi không ?
- nh B’ của điểm B là giao
điểm của những tia nào?

Hoạt động 4: (10
phút)
So sánh độ lớn
của ảnh ảo tạo
bởi thấu kính
phân kì và thấu
 Theo dõi các nhóm HS

kính hội tụ bằng
yếu dựng ảnh
cách vẽ.
a) Từng HS dựng
ảnh của một
vật đặt trong
khoảng tiêu cự
 Yêu cầu HS nhận xét đặt
đối với cả
thấu kính hội
điểm của ảnh ảo tạo bởi
tụ và thấu kính
2 thấu kính.
phân kì.
b) So sánh độ lớn
của 2 ảnh vừa
dựng được
Hoạt động 5: (5
phút)
Củng cố và vận
dụng

 Yêu cầu HS trả lời C6.
 Hướng dẫn HS làm c7:
- Xét 2 cặp tam giác đồng
dạng

II/ Cách dựng ảnh
C3:
- Dựng ảnh B’ của

điểm B ảnh này
là điểm đồng quy
khi kéo dài chùm
tia ló.
- Từ B’ hạ vuồng gó
với trục chính cắt
trục chính tại A’. A’
là ảnh của điểm
A.
- A’B’ là ảnh của AB
tạo bởi thấu kính
phân kì.
- C4:
III/ Độ lớn của các
ảnh ảo tạo bởi các
thấu kính
-C5:
- nh ảo tạo bởi
thấu kính hội tụ
luôn lớn hơn vật
- nh ảo tạo bởi
thấu kính phân kì
luôn luôn nhỏ hơn
vật

IV/ Vận dụng


Cá nhân suy nghó
trả lời C6, C7, C8


- Trong từng trường hợp tính

tỉ số
A' B ' 
A' B ' 
 hay
.
AB 
OI 
 Đề nghò một vài HS trả
lời C8.
 Dặn dò:
Về nhàn chuẩn bò bài thực
hành đo tiêu cự của thấu
kính hội tụ
- Cần thuộc nội dung lý
thuyết ở mục 2
- Chuẩn bò báo cáo thực
hành ở cuối bài
- Thuộc các bước tiến
hành TN
IV> Rút kinh nghiệm tiết dạy :

Tuần 25 ; tiết 50

Bài 46
THỰC HÀNH : ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU
KÍNH HỘI TỤ
I/ MỤC TIÊU

1. Trình bài được phương pháp đo tiêu cự của thấu
kính hội tụ
2. Đo được tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phương

II/ CHUẨN BỊ
Đối với mỗi nhóm HS
- 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo ( f khoảng 15 cm)
- một vật sáng phẳng có dạng chữ F
- một màn nhỏ
- 1 giá quang học
- 1 đèn quang học
- mẫu báo cáo
đối với cả lớp
1 phòng thực hành được che tối


III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động HS
Hoạt động GV
Hoạt động 1. (15 phút)
 Làm việc với cả lớp để
Trình bày việc chuẩn bò báo
kiểm tra phần chuẩn bò lý
cáo thực hành, đó là việc
thuyết của HS cho bài thực
trả lời các câu hỏi về cơ
hành. Yêu cầu một số HS
sở thuý thuyết cảu bài
trình bày câu trả lời đối với
thực hành

câu hỏi nêu ra ở phần 1 của
mẫu báo cáo và hoàn chỉnh
Trình bày phần chuẩn bò
câu trả lời cần có.
nếu GV yêu cầu.
 Kiểm tra việc chuẩn bò báo
cáo thực hành của HS như
mẫu đã cho ở cuối bài.
Hoạt động 2: (20 phút)
Thực hành đo tiêu cự của
thấu kính.
Từng nhóm HS thực hiện
các công việc sau:
a) Tìm hiểu các bộ dụng cụ
có trong bộ TN

 Đề nghi đại diện các nhóm
nhận biết : hình dạng vạt
sáng, cách chuéi để tạo vật
sáng, xác đònh vò trí của thấu
kính, của vật và của màn
ảnh.
 Lưu ý các nhóm HS:
- Lúc đầu đặt thấu kính ở
giữa giá quang học, và đặt
b) Đo chiều dài H của vật
vật và màn ở khá gần
thấu kính, cách đều thấu kính.
c) Điều chỉnh để vật và
Cần đo các khoảng cách này

màn cách thấu kính
để đảm bảo d 0 = d0′
những khoảng bằng nhau - Sau đó xê dòch đồng thời vật
và cho ảnh cao bằng vật.
và màn những khoảng lớn
bằng nhau ( chừng 5cm) ra xa
dần thấu kính để luôn đảm
d) Đo các khoảng cách (d, d’)
bảo d = d’.
tương ứng từ vật và từ
- Khi ảnh hiện trên màn gần
màn đến thấu kính khi h
rõ nét thì dòch chuyển vật và
= h’.
màn những khoảng nhỏ
bằng nhau cho tới khi thu được
ảnh rõ nét cao bằng vật.
Kiểm tra điều này bằng cách
đo chiều cao h’ của ảnh để so
sánh với chiều cao h của
vật : h = h’.
Hoạt động 3 : ( 10 phút)
 Nhận xét ý kiến, thái độ và


Hoàn thành báo cáo thực
hành.
Từng HS hoàn thành báo
cáo thực hành


tác phong làm việc của các
nhóm. Tuyên dương các nhóm
làm tốt và nhắc nhở các
nhóm làm chưa tốt.
 Thu báo cáo thực hành của
HS
IV> Rút kinh nghiệm tiết dạy:



×