Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Xã hội học: Trắc nghiệm XH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.43 KB, 9 trang )

Trong một cuộc khảo sát bằng phơng pháp Metrix xã hội tại một
đội sản xuất có 10 thành viên A ,B,C,D,E,F;G;H;I;J.Chúng tôi thu
đợc kết quả nh sau:
- A lựa chọn B,C,D; trung lập với E và phủ định F,G,H,I,J
- B lựa chọn C,D; trung lập với E ,Fvà phủ địnhG,H,I,J, A.
- C lựa chọn D; trung lập với E,F,G,H,I,J và phủ định A,B.
- D lựa chọn A,B,C; trung lập với E và phủ định F,G,H,I,J.
- E lựa chọn B,C,D; trung lập với F,G,H,I,J và phủ định A.
- F lựa chọn B,C; trung lập với E và phủ định A, D,G,H,I,J.
- G lựa chọn B,C; trung lập với E,F,G,H và phủ định I,J,A.
- H lựa chọn A, B,C,D trung lập với E,F và phủ định G,I,J
- I lựa chọnA,B, C; trung lập vớiD, E và phủ định G,H,I,J
- J lựa chọnA, B,C,D; trung lập với E,F,G,H và phủ định I.
Anh (chị) hãy :
1. Tính địa vị tích cực và tình cảm của từng cá nhân trong
đội sản xuất này.
2. Tính độ đoàn kết của nhóm.
3. Phân tích nhóm xã hội này
4. Dự báo nhóm trởng mới.
5. Nếu coi địa vị tích cực và tình cảm tích cực của nhóm
đối với cá nhân ngời đợc dự kiến làm nhóm trởng,Anh (chị )
hãy xác định vị trí của ngời nhóm trởng trên sơ đồ Monton
và có bình luận gì về phong cách lãnh đạo của ngời nhóm
trởng này?
===============


Tổng

Ngời chọn


Bảng 1 : Từ kết qủa cuộc điều tra, ta có bảng metrix xã
hội sau:

A
B
C
D
E
F
G
H
I
J

a
#
+
+
+
+

b
+
#
+
+
+
+
+
+

+

c
+
+
#
+
+
+
+
+
+
+

+
4
8
9
*
0
0
0
5
1
0
Ghi chú ký hiệu :

Ngời đợc chọn
d
e

f
G
+
*
+
*
*
+
*
*
*
#
*
+
#
*
*
*
#
*
*
*
#
+
*
*
*
*
+
*

*
*

h
*
*
*
#
*

i
*
*
#
-

J
*
*
#

+
3
2
1
3
3
2
2
4

3
4

6
2
1

0
4
5

0
2
7
+
*

0
2
7

27

0
0
0
9
6
3
0

3
6
Lựa chọn:
Phủ định:
Trung lập:
Lựa chọn 2 lần
Phủ định 2
lần

Tổng
*
1
2
6
1
5
1
4
2
2
4

5
5
2
5
1
6
3
3

4
1

28
35

+
-

Kết quả Metrix
Lựa chọn:
27
Phủ định:
35
Lựa chọn 2 lần: 3
Phủ định 2 lần: 7
1/ Địa vị tích cực và tình cảm của cá nhân đối với nhóm
Công thức:
Tổng số các cuộc lựa chọn của nhóm đối với cá nhân
Địa vị tích cực =
N-1
Tổng số các cuộc lựa chọn của cá nhân
Tình cảm tích cực =
N-1
Theo công thức trên ta đợc địa vị tích cực và tình cảm
tích cực của nhóm nh sau:



Bảng 2: Địa vị tích cực và tình cảm tích cực của các

thành viên nhóm

Địa vị tích cực
Tình cảm tích
cực

A

B

C

0.4
4
0.3
3

0.8
9
0.2
2

1.0
0
0.1
1

Thành viên
D
E

F
G
0.6
7
0.3
3

H

I

J

0

0

0

0

0

0

0.3
3

0.2
2


0.2
2

0.4
4

0.3
3

0.4
4

2. Tình cảm và địa vị, độ đoàn kết của nhóm
Tình cảm của nhóm
27
Tn =
=
10(10-1)
Địa vị của nhóm
3
Đn =
10(10-1)/2

= 0,06

Độ đoàn kết của nhóm
Ce =

27

90

1+

2 x3
90

1-

35
90

1-

2x7
90

Ce = 0.165
Độ đoàn kết nhóm:
Nhóm này có độ đoàn kết vào loại yếu kém (0.165), trong
nhóm đang diễn ra những xung đột giữa các cá nhân.Tình
cảm của nhóm là 2.7 cũng là trung bình yếu, trong khi đó
địa vị của nhóm là 0.06 lại là càng kém. Uy tín của các cá
nhân trong nhóm khác nhau quá rõ, trong khi thành viên B, C
nhận đợc sự tín nhiệm của nhiều ngời, thì các thành viên E, F,
G, H, I, J hoàn toàn không nhận đợc sự tín nhiệm của một ai cả.


Sự lựa chọn 2 lần của các cá nhân có ít (3) so với sự phủ định
2 lần giữa các cá nhân (7); cũng nh sự lựa chọn 1 lần giữa các

cá nhân (27) cũng kém hơn so với sự phủ định một lần (35)
cho thấy trong tổ chức này có sự mâu thuẫn giữa một số cá
nhân, mâu thuẫn này là trầm trọng và sinh ra các bè phái rõ
rệt. Những cá nhân đợc uy tín của cảc nhóm nh thành viên B,
C, D nhng ngay những thành viên này cũng không có nhiều
tình cảm tích cực đối với nhóm. Cá nhân C nhận đợc sự ủng
hộ của nhiều ngời, đó là do cách sống của cá nhân này là "dĩ
hoà vi quý", không có những tình cảm yêu ghét mạnh mà chủ
yếu lấy tính trung lập với các thành viên nhóm (6/9 trung lập).
Các cá nhân mà có tính xây dựng nhóm nhất, nhiệt tình với
nhóm nhất, có tình cảm tích cực với nhóm nhất (0.44) là cá
nhân H, J lại bị nhiều ngời phản đối, họ không đợc ai bỏ phiếu
ủng hộ.
Tóm lại nhóm này là nhóm nhiều mâu thuẫn, bè phái, các cá
nhân nào nhiệt tình với nhóm thì bị ghét, cá nhân nào sống
kiểu "dĩ hoà vi quý" thì đợc mọi ngời chấp nhận.
Dự báo nhóm trởng
Muốn chọn nhóm trởng, ta phải chọn ngời có vị trí địa vị
tích cực và tình cảm tích cực cao của nhóm.
Theo nh Bảng 2, ta nhận thấy 2 thành viên có tình cảm
tích cực nhất đối với nhóm là H và J, nhng 2 thành viên này
không có địa vị tích cực trong nhóm, không ai lựa chọn anh ta
cả, thậm chí thành viên J còn bị nhiều ngời phản đối. Do đó,
không thể chọn 2 thành viên này cho dù họ có nhiều cố gắng và
nhiệt tình với nhóm nhất, họ sẽ bị các thành viên khác trong
nhóm phản đối, nên nội bộ lục đục, không thể hoạt động đợc.


Nếu xét theo địa vị tích cực, thành viên C đợc nhiều ngời
tín nhiệm nhất (9/9) nhng tình cảm đối với nhóm không cao

(0.11). Do vậy, nếu để thành viên C làm trởng nhóm, sẽ đợc
mọi ngời ủng hộ nhng chính thành viên C này lại không có
nhiều nhiệt tình với nhóm, công việc sẽ không đợc anh ta chú
trọng và dẫn đến chểnh mảng trong công việc, nh vậy nhóm
cũng khó hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Thành viên D nên đợc cử làm nhóm trởng, vì địa vị của
anh ta là 6.7 (đứng thứ ba) nhng tình cảm tích cực của anh ta
cũng tơng đối cao (cùng đứng thứ 2). Do đó, nếu chọn thành
viên này thì anh ta có uy tín với nhóm và cũng có nhiệt tình
với nhóm. Tuy nhiệt tình không đợc cao lắm, nhng uy tín rất
tốt, chỉ có mỗi một ngời phản đối, những ngời khác hoặc là
ủng hộ, hoặc là trung lập.

Sơ đồ Monton về thành viên D:
Theo Monton,
tích cực của thành viên D là: 6/9 =
- tình cảm tích cực của D: 3/9 =
Tình cảm tích cực

Ta có sơ đồ:
9
8
7
6
5
4
3
2

- địa vị

0.66
0.33


1

1 2 3
08 9

4

5

6

7

Địa vị tích cực
Nhận xét về ngời trởng nhóm D:
Trên biểu đồ Monton, vị trí ngời này rơi vào 1 phần t phía
dới, bên phải. Vị trí này cho thấy anh ta lãnh đạo thiên về địa
vị tích cực, chứ còn tình cảm của anh ta đối với nhóm sẽ
không cao.
Ngời trởng nhóm này sẽ không rất nhiệt tình đến nhóm
lắm, nhng sự chú ý đến nhóm của anh ta cũng chấp nhận đợc.
Anh ta đợc nhiều cá nhân khác bầu chọn, uy tín sẽ giúp thành
viên này lãnh đạo nhóm dễ hơn một số thành viên khác. Đối với
công việc, thành viên này không để tâm lắm, nhng anh ta
cũng hoàn thành đợc công việc. Phong cách thành viên này, có
thể thiết thực với nhóm là tạo quan hệ tình cảm với mọi thành

viên khác sau mới tính đến công việc. Khi anh ta quản lý, công
việc của nhóm sẽ không phát triển mạnh nhng mâu thuẫn trong
nhóm sẽ không trầm trọng.
Một điều khó khăn mà thành viên D phải đối mặt là thành
viên D có mâu thuẫn sâu sắc với thành viên F, khi làm trởng
nhóm anh ta sẽ phải vợt qua trở ngại này. Tình thế này có thể
dẫn đến là anh ta và thành viên F sẽ cùng hoà hoãn, hợp tác với
nhau để nâng cao địa vị, có lợi cho cả D và F; hai là D và F sẽ
trở thành những đối nghịch, mâu thuẫn trầm trọng: D sẽ dùng
địa vị nhóm trởng của mình để khống chế F, F sẽ dùng
những quan hệ địa vị không chính thống khác để chống lại
D. ở phơng án 2 này thì uy tín trởng nhóm của D sẽ bị ảnh hởng, D phải chấp nhận điều đó; đồng thời quyền lợi của F
cũng bị D hạn chế, F cũng phải chấp nhận điều đó. Đây là ph-


ơng án mà cả hai cùng không có lợi, nhng cũng dễ dàng là phơng án mà cả hai sẽ lựa chọn, vì tình cảm tích cực của cả D
và F đối với nhóm đều không cao./.


Trong một cuộc khảo sát bằng phơng pháp Metrix xã hội tại một
đội sản xuất có 9 thành viên A ,B,C,D,E,F;G;H;I.Chúng tôi thu đợc kết quả nh sau:
- A lựa chọn B,C,D,F; phủ định G,H,I,E.
- B lựa chọn C,D; A; E ,F và phủ định G,H,I.
- C lựa chọn D,E,F, và phủ định A,B, G,H,I.
- D lựa chọn A ,C; E và phủ định F,G,H,I, B.
- E lựa chọn B,C,D; F,G,H,I, và phủ định A.
- F lựa chọn B,C; E và phủ định A, D,G,H,I.
- G lựa chọn B,C; E,F, và phủ định I,A,D,H.
- H lựa chọn A, B,C, E,F và phủ định G,I, D.
- I lựa chọn A,B, C, E, F và phủ định G,H D,

Anh (chị) hãy :
1. Tính địa vị tích cực và tình cảm của từng cá nhân trong
đội sản xuất này.
2. Tính độ đoàn kết của nhóm.
3. Phân tích nhóm xã hội này
4. Dự báo nhóm trởng mới.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×