Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tiết 8-Bài 8: Áp suất chất lỏng-Bình thông nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 17 trang )





Xin chào các thầy cô và các em
đã đến với giờ học.

Giáo viên dạy
Giáo viên dạy
: Vũ Văn Bình
: Vũ Văn Bình
Trường THCS Vũ Ninh
Môn: Vật Lý Lóp 8

Tại sao khi lặn sâu người thợ lặn phải mặc
bộ giáp lặn chịu được áp suất lớn ?

Tiết 8: áp suất chất lỏng
Tiết 8: áp suất chất lỏng
Bình thông nhau
Bình thông nhau
Các vấn đề cần nghiên cứu:
Các vấn đề cần nghiên cứu:
I - Sự tồn tại của áp suât trong lòng
I - Sự tồn tại của áp suât trong lòng
chất lỏng.
chất lỏng.
II - Công thức tính áp suất chất lỏng.
II - Công thức tính áp suất chất lỏng.
III Bình thông nhau.
III Bình thông nhau.


IV Các ứng dụng Vận dụng kiến
IV Các ứng dụng Vận dụng kiến
thức đã học để giải các bài tập có liên
thức đã học để giải các bài tập có liên
quan.
quan.

TiÕt 8:
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG




BÌNH THÔNG NHAU
BÌNH THÔNG NHAU
.
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
Ta đã biết, khi đặt vật rắn lên mặt bàn, vặt rắn sẽ tác
dụng lên mặt bàn một áp suất theo phương của trọng
lực. Còn khi đổ một chất lỏng vào trong bình thì chất
lỏng có gây áp suất lên bình không, nếu có thì áp suất
này có giống áp suất của chất rắn không?
P

TiÕt8:
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
1. Thí nghiệm 1

Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng
màng cao su mỏng.
C
A
B
Hãy quan sát hiện tượng x¶y ra khi ta đổ
nước vào bình.
C1 Màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều
gì?
Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và
thành bình.
C2 Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất
lên bình theo một phương như chất rắn hay
không?
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.

TiÕt8:
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
Lấy một bình hình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời làm đáy. Muốn D đậy
kín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa lên.

×