Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Về chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.34 KB, 6 trang )

VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆP VIỆT NAM
ĐẾN NĂM 2020
Bài phát biểu của Bộ Công nghiệp tại Hội thảo quốc tế “Xây dựng và
thực hiện chiến lược công nghiệp Việt Nam” ngày 24 tháng 3 năm 2005 tại
Hilton Opera Hotel, Hanoi.

Kính thưa...
Thưa các quý vị đại biểu,
Trước hết, Tôi nhiệt liệt hoan nghênh sáng kiến và nỗ lực của Diễn đàn
phát triển Việt Nam tổ chức hội thảo này. Đây là cuộc hội thảo có ý nghĩa
thực tiễn, một cầu nối quan trọng các nhà khoa học, nghiên cứu với các nhà
hoạch định chiến lược, chính sách phát triển công nghiệp ở Việt Nam.
Mặc dù mới thành lập và họat động tại Việt Nam, Diễn đàn đã có
những nghiên cứu giầu tính lý luận và thực tiễn về kinh tế nói chung và công
nghiệp Việt Nam nói riêng. Bộ Công nghiệp đánh giá cao những hoạt động
của Diễn đàn, đặc biệt là Bài thuyết trình của Giáo sư Ohno - đồng Giám đốc
Diễn đàn tại cơ quan Bộ Công nghiệp vào tháng 2 năm 2004 với chủ đề
“Thiết kế một Chiến lược phát triển công nghiệp toàn diện và hiện thực”. Bên
cạnh đó, chúng tôi cũng rất hoan nghênh việc Diễn đàn đang hỗ trợ và phối
hợp với Bộ Công nghiệp trong việc tìm hiểu, học tập kinh nghiệm về phương
pháp, nội dung, quy trình xây dựng, quy trình giám sát và quản lý việc triển
khai thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch công nghiệp của một số quốc
gia Đông Á. Điều này sẽ giúp cho các nhà nghiên cứu, hoạch định chiến lược,
quy hoạch phát triển công nghiệp của Việt Nam nói chung và của Bộ Công
nghiệp nói riêng nâng cao thêm trình độ và năng lực xây dựng, đánh giá và
quản lý việc thực hiện những quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp của
Việt Nam trong giai đoạn từ nay tới năm 2020.
Với chủ đề của buổi hội thảo hôm nay, tôi hy vọng rằng mỗi chúng ta
có mặt ở đây sẽ có cơ hội trao đổi các quan điểm, ý tưởng, kinh nghiệm thiết
kế một chiến lược công nghiệp của Việt Nam đáp ứng yêu cầu của quá trình
phát triển của đất nước trong điều kiện công nghiệp hoá và hội nhập kinh tế


quốc tế.
Xin chúc cho buổi Hội thảo thành công tốt đẹp!


Sau đây tôi xin nêu để cùng trao đổi về 3 vấn đề: (i) Hiện trạng công
nghiệp Việt Nam những năm đầu thế kỷ 21; (ii) Về định hướng Chiến lược
phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2020; (iii) Việc lựa chọn các ngành
công nghiệp mũi nhọn ở Việt Nam.
1. Vấn đề thứ nhất: Ngành Công nghiệp Việt Nam tiến vào Thiên niên
kỷ mới.
Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 – 2005 của Việt
Nam được hoạch định trên cơ sở Chiến lược phát triển KT-XH 10 năm đến
năm 2010 và đã đi được chặng đường 4 năm. Nhìn lại 4 năm đầu tiến vào
thiên niên kỷ mới, chúng ta có thể nêu lên những kết quả cơ bản mà công
nghiệp Việt Nam đã đạt được là rất đáng khích lệ, nhất là trong bối cảnh kinh
tế thế giới có nhiều biến động, tình hình thời tiết, dịch bệnh trong nước gây
những ảnh hưởng không nhỏ.
Phát động được phong trào thi đua rộng lớn khắp cả nước về phát triển
công nghiệp – tiểu thủ CN, Ngành công nghiệp đã liên tục đạt tốc độ tăng
trưởng cao; Cơ cấu sản xuất và chất lượng sản phẩm có bước chuyển biến
tích cực; Giải quyết bước đầu việc chuyển dịch cơ cấu lao động, phân bố lực
lượng sản xuất đã có xu hướng tập trung trên cơ sở phát huy lợi thế của vùng,
địa phương; Một số sản phẩm đã có khả năng cạnh tranh và đứng vững trên
thị trường trong nước và quốc tế.
Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 15,7%, cao hơn 2,7%/năm
so với KH và cao hơn 1,6% so với 5 năm trước, đã góp phần duy trì tốc độ
tăng trưởng chung của nền kinh tế; trong đó khu vực nhà nước tăng khoảng
12,1%, khu vực ngoài nhà nước tăng 21,8%, khu vực có vốn đầu tư nước
ngoài tăng 15,3%. 5 năm trước (1996 – 2000) tốc độ này lần lượt là 9,8%,
11,6% và 22,4%. Giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp khoảng 10,3%. Cơ

cấu nội bộ ngành công nghiệp có sự chuyển dịch theo hướng tích cực. Tỷ
trọng (tính theo giá trị sản xuất) công nghiệp chế biến tăng từ 79,7% năm
2000 lên 83,2 % năm 2005; công nghiệp khai thác giảm từ 13,8% năm 2000
còn 10,7% năm 2005, tương tự công nghiệp sản xuất, phân phối điện - khí nước từ 6,5% còn 6,1%. Năng lực sản xuất của nhiều ngành, nhiều sản phẩm
tăng lên đáng kể, một số sản phẩm đã cạnh tranh được trên thị trường trong và
ngoài nước, đáp ứng cơ bản nhu cầu thiết yếu của nền kinh tế và đóng góp lớn
vào xuất khẩu. Một số sản phẩm như điện sản xuất, than sạch, thép cán, xi
măng, giấy đã hoàn thành kế hoạch trước thời hạn. Một số ngành công nghiệp
mới đã được hình thành và phát triển như đóng tầu, chế tạo thiết bị đồng bộ,
sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, chế biến đồ gỗ... Tỷ lệ sử dụng nguyên vật liệu,
phụ tùng, thiết bị chế tạo trong nước ngày càng tăng. Quá trình nghiên cứu,
thiết kế sản phẩm mới ngày càng được chú trọng và có xu hướng phát triển.

2


n nay, c nc cú hn mt trm khu cụng nghip - khu ch xut,
trong ú nhiu khu hot ng cú hiu qu. Cụng nghip, tiu th cụng nghip
nụng thụn phỏt trin, ngnh ngh a dng, ó gúp phn chuyn dch c cu
kinh t nụng thụn theo hng tng t trng ca cụng nghip (6%), thu nhp
lao ng nụng thụn c ci thin.
T trng ngnh cụng nghip v xõy dng trong GDP tng t 36,7%
nm 2000 lờn c khong 42% nm 2005. C cu sn phm v c cu cụng
ngh theo hng tin b, gn sn xut vi th trng. Tng trng kim ngch
xut khu hng cụng nghip tng trng nhanh (17,8%) cao hn tc tng
trng chung c nc (16,1%) v chim t trng ngy cng cao (t 69,9%
nm 2000 lờn c khong 75% nm 2005), th trng xut khu ngy cng
c m rng. Tin trỡnh hi nhp kinh t quc t c thc hin ch ng
hn.
Tuy vy, ngnh cụng nghip cng cũn mt s tn ti nh:

Phỏt trin cụng nghip tuy t tc cao nhng hiu qu tng trng
cha tung xng. Tc hin i hoỏ, i mi cụng ngh chm. Cụng nghip
hoỏ, hin i húa nụng nghip nụng thụn cha ỏp ng yờu cu. Tng trng
khu vc u t nc ngoi cú chiu hng gim. T trng khu vc cụng
nghip t nhõn cũn thp cha tng xng vi tim nng. Vai trũ nh nc
trong ch o thc hin Chin lc, Quy hoch, Chớnh sỏch cha hiu qu,
nhiu lỳc cũn thiu nht quỏn, mt c hi. C ch, chớnh sỏch khụng ng
b, thiu n nh, c bit cha xõy dng c mt c ch phỏt trin doanh
nghip hu hiu to nng lc cnh tranh.
Nng lc cnh tranh ca nhiu ngnh v sn phm cũn thp, cha rõ
các sản phẩm mũi nhọn, trọng điểm. Cụng nghip phụ tr chm phỏt trin. T
trng u t cho phỏt trin cụng nghip cũn thp so vi yờu cu. u t cho
mt ngnh cụng nghip c bn cha c tp trung quyt lit. Xut khu tng
khỏ nhng giỏ tr gia tng cũn thp do t l s dng nguyờn ph liu nhp
khu cũn cao. Hot ng dch v cụng nghip cha phỏt trin.
2. Vn th hai: V Chin lc phỏt trin cụng nghip Vit Nam n
nm 2020.
Kt qu t c ca ngnh cụng nghip trong 4 nm qua, cựng vi s
phỏt trin ca cỏc ngnh kinh t khỏc, ó gúp phn quan trng trong quỏ trỡnh
thc hin mục tiêu Chiến lợc phát triển kinh tế xó hi 10 nm ca Vit Nam
n nm 2010 v tạo nền tảng để đa Việt Nam cơ bản trở thành một
nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Tuy nhiờn, trong bi cnh hi nhp
kinh t quc t ngy mt sõu rng, ngnh cụng nghip cn phi thng xuyờn
xem xột, cp nht nhng nh hng, gii phỏp, c ch, chớnh sỏch hon
thin Chin lc phỏt trin ca ngnh n nm 2010 cú xột n 2020 nhm
3


phỏt huy cao mi ngun lc trong nc, thu hỳt ti a v khai thỏc cú hiu
qu cỏc ngun lc t bờn ngoi, phỏt huy li th cnh tranh, nh hng tt

hn cho cỏc doanh nghip thuc mi thnh phn kinh t u t phỏt trin
cụng nghip theo nhng mc tiờu chung. Thi gian n nm 2020 không còn
nhiu. Những t nc c gi l con hổ, con rồng trong vùng đã tìm
đợc cho mình một mô hình phát triển khai thác triệt để bối cảnh quốc tế và
thế mạnh riêng của họ. Đó là Nhật Bản, Hàn Quốc trong thời kỳ bảo hộ;
Singapore, Malaysia, Thái Lan trong thời kỳ đầu của quá trình toàn cầu hoá;
Trung Quốc và ấn Độ trong thời gian gần đây. Trong bối cảnh toàn cầu hoá
hiện nay, Việt Nam cũng cần tìm cho mỡnh một cách đi riêng. Chúng ta cần
học hỏi, tip thu kinh nghiệm và tri thức của các nớc đi trớc, đồng thời phi
cú những sáng tạo lớn mang dấu ấn Việt t thực tin phỏt trin t nc
những nm qua xõy dng mt mô hình phát triển công nghiệp Việt Nam.
Chỉ có nh thế mới có thể tạo ra những bớc tiến mạnh mẽ, rút ngắn nhanh
khoảng cách với các nớc khác. Mô hình ấy sẽ tạo nên bản sắc công nghiệp
Việt Nam trong kỷ nguyên toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế.
Vi nhng yờu cu ú, theo tụi, Chin lc phỏt trin cụng nghip Vit
Nam n nm 2020 khụng th khụng gii quyt tho ỏng c v lý lun v
thc tin ớt nht 6 im ln sau õy:
(i) Cỏc vn thuc phm trự Phng phỏp lun v cụng c xõy
dng chin lc;
(ii) Tiờu chớ c th trin khai thc hin mc tiờu tng quan to nn tng
tr thnh nc cụng nghip theo hng hin i ;
(iii) Xỏc ịnh vị trớ nn cụng nghip Vit Nam trong khu v trờn th gii;
(iv) T tởng chiến lợc chủ đạo phát triển toàn ngành;
(v) Phõn nhúm cỏc ngnh hoc chuỗi các ngành công nghiệp và c ch
và chính sách phát triển cho từng nhóm các ngành hoặc chui các ngành công
nghiệp bao gồm các nội dung và lộ trình cụ thể về nguồn lực và vốn đầu t,
phát triển khoa học công nghệ, xây dựng nguồn nhân lực, mở rộng hợp tác
quốc tế...;
(vi) Các vấn đề về thể chế, tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá và điều
chỉnh Chiến lợc, Quy hoạch trong từng giai đoạn.

3. Vn th ba: Vic lựa chn cỏc ngnh cụng nghip mi nhn
Vit Nam.
Ngnh cụng nghip Vit Nam ang tp trung phỏt trin theo 3 nhúm
ngnh vi nhng c ch, chớnh sỏch khỏc nhau. ú l: nhúm ngnh cụng
nghip cú li th cnh tranh, nhúm ngnh cụng nghip nn tng, v nhúm
ngnh cụng nghip tim nng.
4


- Nhúm ngnh cụng nghip cú li th cnh tranh nh ch bin nụng lõm - thu hi sn v thc phm, cụng nghip tiờu dựng nh may mc, giy
dộp, g, cụng nghip nng nh c khớ úng tu, mỏy ng lc v mỏy
nụng nghip, ch to thit b, lp rỏp c in t, xe mỏy, ngnh tiu th cụng
nghip...;
- Nhúm ngnh cụng nghip nn tng (hay cũn gi l trng yu) bao
gm cỏc ngnh cụng nghip c bn sn xut t liu sn xut nh cỏc ngnh h
tng v nng lng; mt s ngnh c khớ, hoỏ cht c bn; hoỏ du, hoỏ dc,
phõn bún... m bo ỏp ng nhu cu an ninh, an sinh, bo m t ch
trong iu kin cú bin ng ln trờn th trng th gii v ng thi lm nn
tng cho cỏc ngnh cụng nghip khỏc phỏt trin;
- Nhúm ngnh cụng nghip cú tim nng bao gm cỏc ngnh cụng
nghip s dng hm lng tri thc v cụng ngh cao nh in t - vin thụng
- tin hc, c khớ ch to, hoỏ cht... l nhúm cỏc ngnh cụng nghip tuy hin
nay giỏ tr sn xut cũn khiờm tn nhng cú li th cnh tranh so sỏnh ng
m ngnh cụng nghip cn phi thc hin chuyn dch mnh m trong thi
gian ti.
Mi nhúm ngnh cn cú cỏc c ch chớnh sỏch khỏc nhau ca Chớnh
ph cng nh cỏc doanh nghip m bo s phỏt trin hi ho, cú chn lc
v hiu qu chung ca nn kinh t. Phát triển kinh tế công nghiệp nhà nớc
làm nền tảng, lấy kinh tế công nghiệp t nhân và đầu t nớc ngoài làm động
lực phát triển toàn ngành. Coi đầu t nớc ngoài là chìa khoá để công nghiệp

Việt Nam cất cánh và hội nhập với thế giới.
Một vấn đề Bộ Công nghiệp đang quan tâm trong quá trình xây dựng
Chiến lợc là việc phát triển theo trọng tâm, lựa chọn một số ngành công
nghiệp mũi nhọn trên cơ sở lợi thế cạnh tranh của Việt Nam, đặc biệt là lợi thế
cạnh tranh động. Ngnh cụng nghip mi nhn là ngành cú kh nng cnh
tranh, chiếm tỷ trọng đáng kể tại th trng trong nc v quc t, có khả
năng tạo hiu ng lan to, dẫn dắt và kộo theo s phỏt trin ca các ngành
công nghiệp khác, của các ngành công nghiệp phụ trợ. Với ý nghĩa nh thế,
phải chăng nên chọn một số lợng nhỏ ngành công nghiệp từ các nhóm 1 và 3
nêu trên làm ngành công nghiệp mũi nhọn. Chiến lợc cần tính toán lộ trình
xây dựng, nuôi dỡng và phát triển ngnh cụng nghip mi nhn một cách tối
u trên cơ sở nền kinh tế hội nhập và khả năng huy động các nguồn lực cho
phát triển, vai trò và vị trí của khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài. Trong
bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, cần gắn việc sản xuất và xuất khẩu công
nghiệp vào chuỗi sản xuất và lu thông quốc tế, đặc biệt là mạng lới của các
công ty đa quốc gia thông qua việc gia nhập vào các chuỗi giá trị toàn cầu để
thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, công nghiệp và xuất khẩu trong quá
trình công nghiệp hoá. Sự chuyển dịch và gia nhập có thể là từ chỗ ở bên
ngoài mạng trở thành mắt khâu của mạng, có thể là từ mắt khâu có giá trị gia
5


tăng thấp chuyển lên vị trí có giá trị gia tăng cao (hoặc tự nâng cấp để nâng
giá trị gia tăng ngay ở vị trí hiện tại).
Trờn õy l mt s nột ln m ngnh cụng nghip ang ht sc quan
tõm trong quỏ trỡnh xõy dng mt chin lc ton din v hin thc vi mong
mun s nhn c nhiu ý kin úng gúp trong hi tho ny.
Chỳc Din n phỏt trin Vit Nam tip tc phỏt huy nhng kt qu ó
t c, úng gúp nhiu hn na những đề xuất khoa học trong việc hoạch
định mt chin lc phỏt trin, gúp phn nền công nghiệp Vit Nam thc

hin thng li nhim v ó c giao phú.
Mt ln na Chỳc hi tho ca chỳng ta thnh cụng tt p!
Chỳc sc kho ton th quý v i biu.
Xin chân thành cám ơn./.

6



×