Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

đề cương ôn tập TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 29 trang )

TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ
GV: Vũ Thị Hạnh
NL: ELD , Khánh Nguyễn, Q uân kul, Đức Cống
1. chứng minh định lý cơ bản về ăn khớp bánh răng.
Định lý ăn khớp cơ bản: Pháp tuyến chung của 2 biên hình tại điểm
ăn khớp (điểm tiếp xúc giữa 2 biên hình) chia đường nối tâm thành
những đoạn thẳng tỷ lệ nghịch với tỷ số truyền.
-

-

2. Chứng minh biên dạng thân khai thỏa mãn định lý cơ bản về ăn khớp (thỏa mãn tỷ số
truyền không đổi).
Đường thân khai của đường tròn là quỹ tích của một điểm nằm trên
đường thẳng lăn không trượt trên đường tròn (gọi là đường tròn cơ sở).
Tính chất của đường thân khai:
-

Luôn nằm ngoài đường tròn cơ sở.


-

Pháp tuyến của đường thân khai là tiếp tuyến của đường tròn cơ sở.

Bán kính cong ở mỗi điểm bằng chiều dài cung trên vòng tròn cơ sở
nằm giữa điểm gốc của đường thân khai (N0) và tâm quay tức thời.
-

Phương trình của đường thân khai: trên hệ toạ độ cực (Ox, θ); do lăn không trượt ta có
ro.tgαx



= ro(αx + θx) hay

θx = tgαx - αx

Mặc khác: rx = OM = ro/cosαx .Đây là phương trình đường thân khai trong hệ toạ độ cực.
Tính chất của ăn khớp thân khai: Tỷ số truyền trong ăn khớp thân khai là hằng số. Độ dịch tâm không
ảnh hưởng đến tỷ số truyền. Điểm ăn khớp K luôn nằm trên đường n-n chứa N1N2
3. Trình bày thông số hình học chủ yếu của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng? (vẽ hình,
chỉ rõ các thông số, nêu tên và ghi các công thức liên quan)Trình bày các thông số chế tạo cơ bản của
bánh răng thân khai? Giải thích rõ các điều kiện ăn khớp đúng, trùng, khít
của cặp bánh răng thân khai.




4. Xác đinh các lực tác dụng trong bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng? trong bộ truyền trục
vít-bánh vít?


`



5. Nêu các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán bộ truyền bánh răng , trục vít-bánh vít
Truyền động bánh răng có các dạng hỏng chủ yếu sau:
a)
b)
c)


Gãy răng
tróc vì mỏi bề mặt răng
mòn răng

d)

dính răng

Các dạng hỏng của trục vít bánh vít
1.Dính
2.Mòn
3.Tróc rỗ bề mặt răng


6. Giới thiệu bộ truyền trục vít-bánh vít? Vẽ kết cấu trục vít, bánh vít?


7. Trình bày vận tốc và tỷ số truyền trong bánh răng trụ răng thẳng, bộ truyền trục vít-bánh
vít.


8. Giới thiệu khớp nối, phân loại? Cách tính chọn khớp nối?


9. Giới thiệu ổ lăn, kích thước chủ yếu của ổ lăn, phân loại?


10. Vẽ kết cấu, nêu phạm vi sử dụng của ổ bi đỡ 1 dãy, ổ bi lòng cầu 2 dãy, ổ bi đỡ chặn, ổ bi
chặn, ổ côn đỡ chặn, ổ đũa đỡ?



11. Giới thiệu các loại ma sát sinh ra trong ổ trượt. So sánh các p hương pháp tạo ma sát trong ổ trượt.

12. Trình bày nguyên lý bôi trơn ma sát ướt và chỉ ra các điều kiện thỏa mãn bôi trơn ma sát
ướt đối với ổ trượt ?

13. Giới thiệu bộ truyền đai, phân loại bộ truyền đai? Các thông số hình học chủ yếu của bộ
truyền đai? Nêu các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán bộ truyền đai?



Các Dạng hỏng:
1.Trượt đàn hồi
2.Trượt trơn



14. Trình bày các dạng hỏng, nêu chỉ tiêu tính phù hợp. Trình bày cách tính toán (thiết kế) bộ
truyền đai dẹt?


15. Trình bày hiện tượng trượt trong bộ truyền đai, đường cong trượt và đường cong hiệu
suất?


16. Giới thiệu bộ truyền xích, trình bày các loại xích? Các thông số hình học chủ yếu của bộ
truyền xích? Nêu các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán bộ truyền xích?


các loại xích





17. Trình bày vận tốc và tỷ số truyền trong truyền động xích? Trình bày các lực tác dụng lên
dây xích và lên trục của bánh xích ?



×