Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De 1CÔNG NGHỆ 6 tuan 27 tiet 54

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.83 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THCS TAM THANH
HỌ VÀ TÊN: ………………………………
LỚP: 6….
ĐIỂM

KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: CÔNG NGHỆ 6
TUẦN: 27 – TIẾT: 54

LỜI PHÊ

ĐỀ 1:
A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (2 điểm)
Câu 1: Chức năng dinh dưỡng của chất béo.
A. Giúp cơ thể phát triển tốt về thể chất và trí lực.
B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.
C. Giúp cho sự phát triển của xương.
D. Giúp cơ thể mập lên.
Câu 2: Nhiệt độ nguy hiểm, vi khuẩn có thể sinh nở mau chóng là:
A. 00C đến 370C.
B. 500C đến 800C.
C. - 200C đến - 100C.
D. 1000C đến 1150C.
Câu 3: Dừa, mè là thực phẩm thuộc nhóm thức ăn nào?
A. Nhóm giàu chất đạm.
B. Nhóm giàu chất béo.
C. Nhóm giàu chất đường bột.
D. Nhóm giàu vitamin, chất khoáng.
Câu 4: Chất dinh dưỡng nào sau đây cần thiết cho việc tái tạo các tế bào đã chết?
A. Chất béo.


B. Chất khoáng.
C. Chất đạm.
D. Chất đường bột.
II. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. (1 điểm)
- …………… là làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước với thời gian đủ để
thực phẩm chín mềm.
- Hấp(đồ) là làm chín thực phẩm bằng sức nóng của ………………….
- ....................... là phương pháp làm chín thực phẩm trong nước, phối hợp nguyên liệu
động vật và thực vật, có gia vị.
- …………… là phương pháp làm chín thực phẩm với một lượng rất ít chất béo.
III. Hãy nối mỗi ý ở cột A với một số ý ở ột B để được câu trả lời đúng. (1 điểm)
A
B
Trả lời
1. Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước.
a. Nướng.
1. →
2. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước. b. Luộc, nấu, kho.
2. →
3. Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo. c. Hấp (đồ).
3. →
4. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng d. Xào, kho, luộc.
4. →
trực tiếp của lửa.
e. Rán, rang, xào.
B. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm? Để phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm, em phải
làm gì? (2 điểm)
Câu 2: Để thực phẩm không bị mất các loại sinh tố, nhất là những sinh tố dễ tan trong nước,
cần chú ý điều gì? (2,5 điểm)



Câu 3: Cho các thực phẩm sau: Thịt, gạo, cá, cà rốt, khoai lang, mía, dầu thực vật, bánh mì,
trứng gà. (1,5 điểm)
a. Thực phẩm nào thuộc nhóm chất đường bột?
b. Nêu chức năng dinh dưỡng của chất đường bột?
Bài làm:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………..

.....................................................................................................................................................


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
I. Mỗi câu chọn đúng đạt 0,5 điểm.
1. B
2. A
3. B
4. C
II. Mỗi từ điền đúng đạt 0,25 điểm.
- Luộc.
- Hơi nước.
- Nấu.
- Rang.
III. Nối mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm.
1. → b
2. → c
3. → e
4. → a
B. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
* Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm.
(0,5 điểm)
* Để phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm, cần phải: Mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm.
+ Rửa tay sạch trước khi ăn.
+ Vệ sinh nhà bếp.
+ Rửa kĩ thực phẩm.
+ Nấu chín thực phẩm.
+ Đậy thức ăn cẩn thận.

+ Bảo quản thực phẩm chu đáo.
Câu 2: (2,5 điểm)
* Để thực phẩm không bị mất các loại sinh tố, nhất là những sinh tố dễ tan trong nước,
cần chú ý: Mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm
- Không ngâm thực phẩm lâu trong nước.
- không để thực phẩm khô héo.
- không đun nấu thực phẩm lâu.
- Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ thích hợp và hợp vệ sinh.
- Phải biết áp dụng hợp lí các quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm.
Câu 3: (1,5 điểm)
* Thực phẩm thuộc nhóm đường bột là: Gạo, khoai lang, mía, bánh mì. (0,5 điểm)
* Chức năng dinh dưỡng của chất đường bột:
- Cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu cho cơ thể.
(0,5 điểm)
- Chuyển hoá thành các chất dinh dưỡng khác.
(0,5 điểm)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×