Tiết 18: KIỂM TRA 1 TIẾT
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: nhằm đánh giá mức độ:
- Biết tập hợp các số tự nhiên và tính chất các phép tính trong tập hợp các
số tự nhiên.
- Biết khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên và các quy tắc nhan chia các
lũy thừa cùng cơ số.
2. Kỹ năng: đánh giá mức độ thực hiện các thao tác:
- Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp.
- Sử dụng đúng các kí hiệu ∈, ∉, ⊂, ∅.
- Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn.
- Đọc và viết được các số tự nhiên đến lớp tỉ.
- Sắp xếp được các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm.
- Sử dụng đúng các kí hiệu: =, ≠, >, <, ≥, ≤.
- Đọc và viết được các số La Mã từ 1 đến 30.
- Làm được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hết với các số tự nhiên.
- Hiểu và vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối
trong tính toán.
- Tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.
- Làm được các phép chia hết và phép chia có dư trong trường hợp số chia
không quá ba chữ số.
- Thực hiện được các phép nhân và chia các luỹ thừa cùng cơ số (với số
mũ tự nhiên).
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong một dãy các phép tính.
- Sử dụng được máy tính bỏ túi để tính toán.
3. Thái độ: - Cẩn thận, tính toán chính xác.
B. Ma trận đề :
Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
- Khái niệm về tập
hợp, phần tử.
1
0,5
1
1,0
1
0,5
1
1,0
4
3,0
- Các phép tính cộng,
trừ, nhân, chia và các
tính chất của nó trong
N
2
1
1
0,5
1
1,0
1
0,5
2
1,5
7
4,5
- Luỹ thừa với số mũ
tự nhiên.
1
0,5
1
0,5
2
1,5
4
2,5
Tổng 4 4 3 13
Tuần 6
NS: 01/10/2008
ND: 03/10/2008
3,0 3,5 3,5 10
Trong mỗi ô, số ở góc trên bên trái là số lượng câu hỏi trong ô đó, số ở dòng dưới bên
phải là tổng số điểm trong ô đó.
C. Nội dung đề :
ĐỀ I
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Trong các câu có các lựa chọn A, B, C, D chỉ khoanh tròn vào một chữ in hoa đứng trước
câu trả lời đúng
Câu 1.
Kết quả của phép tính 4
3
.4
6
bằng
A.
4
18
B.
9
C.
16
9
D.
4
9
Câu 2.
Kết quả của dãy phép tính 3
5
: 3
2
+ 2
3
:2 bằng
A.
2
B.
29
C.
13
D.
31
Câu 3.
Tập hợp nào sau đây
không có
phần tử nào?
A.
Tập hợp các số tự nhiên x mà 0.x=0.
B.
Tập hợp các số tự nhiên x mà
x+5=1.
C.
Tập hợp các số tự nhiên x mà 0:x=0.
D.
Tập hợp các số tự nhiên x mà x-
5=1.
Câu 4.
Cho tập hợp
{ }
7;8;15A
=
. Cách viết nào sau đây là sai?
A.
15
A
∈
B.
8
A
⊂
C.
{ }
7;8 A
⊂
D.
4
A
∉
Câu 5.
Biết 2008(x-2007)=0. Số x bằng
A.
2008
B.
2007
C.
9
D.
1
Câu 6.
Kết quả của dãy phép tính 25 + (200 - 100 : 4) là
A.
200
B.
25
C.
50
D.
0
Câu 7.
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng là 24 m, chiều dài hơn chiều rộng là
2 m. Diện tích mảnh đất đó là
A.
50
B.
48
C.
630
D.
624
Câu 8.
Cho số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số, các chữ số đôi một khác nhau là
A.
102
B.
123
C.
100
D.
120
PHẦN II. TỰ LUẬN (6 ĐIỂM)
Câu 9. (2,0 điểm) Cho các tập hợp sau:
{ }
{ }
= ∈
= ∈
p
*
A x N,x 5
B x N ,x là số chẳn có một chữ số
a) Hãy viết các tập hợp A và B bằng cách liệt kê các phần tử.
b) Hãy viết tập hợp C các số thuộc A mà không thuộc B theo hai cách.
Câu 10. (2 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể):
a. 15.23 + 80.15 – 3.15
b. (3
12
.4 + 5.
3
12
):3
13
Câu 11. (1 điểm) tìm x biết:
a. 4.(x – 2) = 12
b. 2
x+1
= 16
Câu 12. (1 điểm) Cần bao nhiêu chữ số để ghi hết tất cả các số tự nhiên từ 5 cho đến
234.
ĐỀ II
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1.
Cho số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số, các chữ số đôi một khác nhau là
A.
102
B.
100
C.
123
D.
120
Câu 2.
Biết 2008(x-2007)=0. Số x bằng
A.
1
B.
2008
C.
2007
D.
9
Câu 3.
Kết quả của dãy phép tính 25 + (200 - 100 : 4) là
A.
0
B.
50
C.
200
D.
25
Câu 4.
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng là 24 m, chiều dài hơn chiều rộng là
2 m. Diện tích mảnh đất đó là
A.
50
B.
48
C.
630
D.
624
Câu 5.
Kết quả của dãy phép tính 3
5
: 3
2
+ 2
3
:2 bằng
A.
13
B.
31
C.
29
D.
2
Câu 6.
Kết quả của phép tính 4
3
.4
6
bằng
A.
16
9
B.
9
C.
4
9
D.
4
18
Câu 7.
Cho tập hợp
{ }
7;8;15A
=
. Cách viết nào sau đây là sai?
A.
8
A
⊂
B.
15
A
∈
C.
4
A
∉
D.
{ }
7;8 A
⊂
Câu 8.
Tập hợp nào sau đây
không có
phần tử nào?
A.
Tập hợp các số tự nhiên x mà x-5=1.
B.
Tập hợp các số tự nhiên x mà
0:x=0.
C.
Tập hợp các số tự nhiên x mà x+5=1.
D.
Tập hợp các số tự nhiên x mà
0.x=0.
PHẦN II. TỰ LUẬN (6 ĐIỂM)
Câu 9. (2,0 điểm) Cho các tập hợp sau:
{ }
{ }
= ∈
= ∈
p
*
A x N,x 5
B x N ,x là số chẳn có một chữ số
a) Hãy viết các tập hợp A và B bằng cách liệt kê các phần tử.
b) Hãy viết tập hợp C các số thuộc A mà không thuộc B theo hai cách.
Câu 10. (2 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể):
a. 15.23 + 80.15 – 3.15
b. (3
12
.4 + 5.
3
12
):3
13
Câu 11. (1 điểm) tìm x biết:
a. 4.(x – 2) = 12
b. 2
x+1
= 16
Câu 12. (1 điểm) Cần bao nhiêu chữ số để ghi hết tất cả các số tự nhiên từ 5 cho đến
234.
D. Đáp án và biểu đ iểm:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án đề I D D B B B A D A
Đáp án đề II A C C D B C A C
Phần II. Tự luận
Câu Nội dung Điểm
9a)
{ }
{ }
A 0;1;2;3;4
B 2;4;6;8
=
=
0.5
0.5
9b)
{ }
{ }
C 0;1;3
C x N / x A, x B
=
= ∈ ∈ ∉
0.5
0.5
10a) 15.23 + 80.15 – 3.15 = 15.(23 + 80 – 3) = 15.100 = 1500 1.0
10b) (3
12
.4 + 5.
3
12
):3
13
= 3
12
.(4 + 5): 3
13
= 3
12
.3
2
:3
13
= 3 1.0
11a) 4.(x – 2) = 12
x-2 = 12:4
x-2 = 3
x= 3+2
x=5
0.25
0.25
11b) 2
x+1
= 16
2
x+1
= 2.2.2.2 = 2
4
x+1 = 4
x = 4 – 1
x = 3
0.25
0.25
12 Số có một chữ số: 9-5+1 = 5
=> Cần: 5.1 = 5 ( chữ số )
Số có hai chữ số: 99-10+1 = 90
=> Cần: 90.2 = 180 ( chữ số )
Số có ba chữ số: 234-100 +1 = 135
=> Cần: 135.3 = 405 ( chữ số )
=> Cần: 5 + 180 + 405 = 590 chữ số.
Vậy để ghi hết tất cả các số tự nhiên từ 5 đến 234 cần 590 chữ số.
0.25
0.25
0.25
0.25