Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

ĐỀ THI THỬ THPTQG 2017 HOÁ truong THPT chuyen DHSP ha noi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.08 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI

THI THỬ CHUẨN BỊ CHO KÌ THPT QUỐC
QU
GIA NĂM 2017

TRƯỜNG THPT CHUYÊN

MÔN HÓA HỌC
H
( Thờii gian làm bài : 50 phút)

Họ, tên thí sinh :
Số báo danh :
ĐỀ THI GỒM 40 CÂU ( TỪ CÂU 1 ĐẾN
Đ
CÂU 40 ) DÀNH CHO TẤT CẢ
Ả THÍ SINH
Cho biết nguyên tử khối củaa các nguyên tố:
t
H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5
K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85,5; Ag = 108; Cs = 133.
Câu 1(ID: 164602): Cho 8,9 gam hỗn
h hợp bột Mg và Zn tác dụng với dung dịịch H2SO4 loãng ( dư ),
thu được 0,2 mol khí .... Khối lượ
ợng của Mg và Zn trong 8,9 gam hỗn hợp
p trên lần
l lượt là
A.3,6 gam và 5,3 gam

B.1,8 gam và 7,1 gam



C.1,2 gam và 7,7 gam

D.2,4 gam và 6,5 gam

p X gồm
g
3 chất CH2O2, C2H4O2, C4H8O2. Đốtt cháy hoàn toàn m
một hỗn hợp
Câu 2(ID: 164603): Hỗn hợp
X, thu được 0,8 mol H2O và m gam CO2. Giá trị m là :
A.17,92

B.17,60

C.70,40

D.35,20

Câu 3(ID: 164604): Cặp chấtt không xảy
x ra phản ứng là:
A.dung dịch
ch NaOH và Al2O3.
B.dung dich NaNO3 và dung ddịch MgCl2.
C.dung dịch AgNO3 và dung dịch
d KCl.
D.K2O và H2O
Câu 4(ID: 164605): Thực hiện
n các thí nghi
nghiệm sau ở nhiệt độ thường:

(a)Cho bột Al vào dung dịch
ch NaOH
(b)Cho bột Fe vào dung dịch
ch AgNO3
(c)Cho CaO vào nước
(d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch
d CaCl2
Số thí nghiệm có thể xảy ra phản
n ứng là
A.4

B.1

C.3

D.2


Câu 5(ID: 164606): Cho 0,1 mol anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối
phenylamoni clorua (C6H5NH2) được là:
A.12,950 gam

B. 6,475 gam

C. 25,900 gam

D. 19,425 gam

Câu 6(ID: 164607): Anilin (C6H5NH2) và phenol C6H5OH đều có phản ứng với:
A.dung dịch NaCl.


B.dung dịch NaOH

C.dung dịch Br2

D.dung dịch HCl

Câu 7(ID: 164608): Polivinyl clorua (PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A.trùng hợp

B.trao đổi

C.axit – bazo

D.trùng ngưng

Câu 8(ID: 164609): Công thức của glyxin là
A.C2H5NH2

B.H2NCH2COOH

C.CH3NH2

D.H2NCH(CH)3COOH

Câu 9(ID: 164610): Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Cu là
A.MgSO4 và ZnCl2

B.FeCl3 và AgNO3


C.FeCl2 và ZnCl2

D.AlCl3 và HCl

Câu 10(ID: 164611): Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A.nilon-6,6

B.polietilen

C.poli(vinyl clorua)

D.poli(metyl metacrylat)

Câu 11(ID: 164612): Cho m gam glucozo phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3 ( đun nóng ), thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là
A.16,2

B.36,0

C.18,0

D.9,0

Câu 12(ID: 164613): Cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, Nh3, C6H5NH2 (anilin). Chất trong dãy có
lực bazo nhất là
A.CH3 NH2

B.C2H5NH2

C.Nh3


D.C6H5NH2

Câu 13(ID: 164614): Chất béo là trieste của axit béo với
A.glixerol

B.etylen glicon

C.etanol

D.phenol

Câu 14(ID: 164615): Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A.3

B.2

C.5

D.4

Câu 15(ID: 164616): Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo tính khử tăng dần từ trái sang phải là
A.Fe, Mg, Al.

B.Al, Mg, Fe.

C.Fe, Al, Mg.

D.Mg, Fe, Al


Câu 16(ID: 164617): Polime thuộc loại tơ thiên nhiên là
A.tơ tằm.

B.tơ nilon- 6,6.

C.tơ viso.

D.tơ nitron.

Câu 17(ID: 164618): Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng.
Khối lượng muối CH3COONa thu được là


A.12,3 gam

B.8,2 gam

C.16,4 gam

D.4,1 gam

Câu 18(ID: 164619): Trong các ion sau đây,ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất ?
A. Cu2+

B. Ag+

C. Zn2+

D. Ca2+


Câu 19(ID: 164620): Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung
dịch chứa 28,25 gam muối. Giá trị của m là
A.28,25
D.18,75

B.37,50

C.21,75

Câu 20(ID: 164621): Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và rượi etylic.
Công thức của X là:
A.C2H5COOCH3.

B.CH3COOHC2H5

C.C2H3COOC2H5

D.CH3COOCH3

Câu 21(ID: 164622): Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A.Fe

B.K

C.Ba

D.Na

C.tơ tằm


D.tơ capron

Câu 22(ID: 164623): Tơ được sản xuất từ xenlulozo là
A.tơ nolon- 6,6

B. Tơ viso

Câu 23(ID: 164624): Đốt cháy hoàn toàn 2,15g hỗn hợp gồm Zn,Al và Mg trong khí oxi dư, thu được
3,43g hỗn hợp X. Toàn bộ X phản ứng với vừa đủ V ml dung dịch HCl 0,5M. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của V là :
A. 160

B. 240

C. 480

D.320

Câu 24(ID: 164625): Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu :
A. Vàng

B. Đỏ

C. Tím

D. Đen

Câu 25(ID: 164626): Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo kết tủa là :
A. Na2CO3


B. NaOH

C. NaCl

D. BaCl2

Câu 26(ID: 164627): Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và 1 số thiết bị khác. Ở điều kiện
thường, X là chất lỏng. Kim loại X là :
A. W

B. Cr

C. Pb

D. Hg

Câu 27(ID: 164628): Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7g HCOOC2H5 bằng 1 lượng dung dịch NaOH vừa
đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là :
A. 28,89

B. 17,19

C. 31,31

D. 29,69

Câu 28(ID: 164629): Cho 13,23 gam axit glutamic phản ứng với 200ml HCl 1M, thu được dd X. Cho
400ml dd NaOH 1M vào dd X, thu được dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam chất rắn khan. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là:
A. 28,89


B. 17,19

C. 31,31

C. 29,69


Câu 29(ID: 164630): Saccarozo và glucozo đều có:
A. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dd xanh lam
B. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit
C. Phản ứng với AgNO3 trong dd NH3 đun nóng
D. Phản ứng với dd NaCl
Câu 30(ID: 164631): Este etyl fomiat có công thức là:
A. CH3COOCH3

B. HCOOCH3

C. HCOOC2H5

D. HCOOCH=CH2

Câu 31(ID: 164632): Tiến hành các thí nghiệm sau điều kiện bình thường
(a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(b) Sục khí F2 vào nước .
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc.
(d) Cho khí CO2 vào dung dịch NaOH.
(e) Cho Si vào dung dịch NaOH.
(f) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4.
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là:

A.5

B. 3

C. 4

D.6

Câu 32(ID: 164633): Cho các phát biểu sau đây:
a) Glucozo được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
b) Chất béo là dieste của glixerol với axit béo.
c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
d) Ở nhiệt độ thường triolein ở trạng thái rắn.
e) Trong mật ong chứa nhiều fructozo.
f) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.
Số phát biểu đúng là
A.3

B. 5

C. 4

D. 6

Câu 33(ID: 164634): Hòa tan hoàn toàn 12,2 gam hỗn hợp gồm FeCl2và NaCl ( có tỷ lệ số mol tương
ứng là 1:2) vào một lượng nước dư , thu được dung dịch X . Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là


A . 57,4


B. 34,1

C. 28,7

D. 10,8

Câu 34(ID: 164635): Ứng với công thức C2HxOy ( M< 62) có bao nhiêu chất hữu cơ bền , mạch hở có
phản ứng tráng bạc ?
A.4

B. 2

c. 1

D. 3

Câu 35(ID: 164636): Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat , metyl axetat và 2
hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X vào dung
dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A . 0,30

B. 0,40

C. 0,26

D. 0,33

Câu 36(ID: 164637): Cho m gam bột Fe vào 200ml dung dịch 2 muối AgNO3 0,15M và
Cu(NO3)20,1M, sau một thời gian thu được 3,84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam

bột Zn vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,895 gam hỗn hợp kim loại và
dung dịch Y. Giá trị của m là
A . 0,560

B. 1,435

C. 2,800

D. 2,240

Câu 37(ID: 164638): Cho một lượng hỗn hợp X gồm Ba và Na vào 200ml dung dịch Y gồm HCl
0,1M và CuCl2 0,1M , kết thúc các phản ứng, thu được 0,448 lít khí (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị
của m là
A. 1,96

B. 0,64

C. 0,98

D. 1,28

Câu 38(ID: 164639) : Cho m gam Mg vào dung dịch X gồm 0,03 mol Zn(NO3)2 và 0,05 mol
Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 5,25 gam kim loại và dung dịch YCho dung dịch NaOH vào dd
Y khối lượng kết tủa thu được là 6,67 gam. Giá trị của m là
A. 2,86

B. 2,02

C. 4,05


D. 3,6

Câu 39(ID: 164640): Thủy phân 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thu được m gam muối.
Giá trị của m là
A. 20,8

B. 16,8

C. 18,6

D. 20,6

Câu 40(ID: 164641): Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic ( trong đó nguyên tố oxi chiếm
41,2 % về khối lượng) . Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối,
Giá trị của m là
A . 12,0

B. 13,8

C 16,0

D . 13,1


ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10

D
D
B
A
A
C
A
B
B
A

11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

C
D

A
B
C
A
B
B
D
B

21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

A
B
D
C
D
D
D
D
A
C


31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

C
C
B
A
B
D
C
C
A
C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1:
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp bảo toàn e:

 enhan (kim loai)   echo (chat khi)

Lời giải:
Gọi số mol ban đầu của Mg và Zn là x và y
Ta có 24x + 65y = 8,9
Bảo toàn e ta có 2x + 2y = 0,2 . 2
Giải hệ ta có x = 0,1 và y = 0,1
=> mMg = 24 . 0,1 = 2,4g
mZn = 65 . 0,1 = 6,5g
=> Đáp án D
Câu 2:
Phương pháp: đốt cháy hợp chất có dạng CnH2nO2 luôn thu được nCO2 = nH2O
Lời giải:
Gọi công thức chung của 3 chất là CnH2nO2
Đốt cháy X thu được nCO2 = nH2O = 0,8mol
=> mCO2 = 0,8 . 44 = 35,2g


=> Đáp án D
Câu 3:
A. Al2O3 + 2NaOH → H2O + 2NaAlO2
C. AgNO3 + KCl → AgCl + KNO3
D. K2O + H2O → KOH
Đáp án B
Câu 4:
a. Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2
b. Fe + AgNO3 → Fe(NO3)2 + Ag
nếu AgNO3 dư
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag
c. CaO + H2O → Ca(OH)2
d. Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl
=> Đáp án A

Câu 5:
Phương pháp:
Với amin A, có a nhóm chức, giả sử amin bậc I
R(NH2)n + a HCl  R(NH3Cl)a
Số chức amin: a =

nHCl
nA

Định luật bảo toàn khối lượng cho ta : mamin + mHCl = mmuối
Định luật tăng giảm khối lương cho ta :

=



,

Lời giải:
m muối = m anilin + mHCl = 0,1 . 93 + 0,1 . 36,5 = 12,95g
=> Đáp án A
Câu 6:
Đáp án C
Câu 7:
Đáp án A


Câu 8:
Đáp án B
Câu 9:

Điều kiện xảy ra phản ứng là Cu phải đứng trước kim loại trong muối
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
2AgNO3 + Cu → 2Ag + Cu(NO3)2
=> Đáp án B
Câu 10:
Đáp án A
Câu 11:
Phương pháp:
C6H12O6 →2Ag
( MC6H12O6 = 180, mAg = 108)
Lời giải:
nAg = 0,2 mol
n glucozo = ½ nAg = 0,1 mol
=> mglucozo = 0,1 . 180 = 18g

=> Đáp án C

Câu 12:
(Rthơm)3N < (R thơm)2NH < RthơmNH2 < NH3 < Rno NH2 < (Rno)2NH < (Rno)3N
Chú ý rằng với gốc Rno càng cồng kềnh thì ảnh hưởng không gian của nó càng lớn làm cản trở quá
trình H+ tiến lại gần nguyên tử N nên (Rno)2NH < (Rno)3N sẽ không còn đúng nữa.
Đáp án D
Câu 13:
Chất béo là trieste của glixerol với axit béo
Đáp án A
Câu 14:
HCOOCH2CH3
=> Đáp án B

CH3COOCH3



Câu 15:
Đáp án C
Câu 16:
Đáp án A
Câu 17:
neste = 0,1 mol
n muối = neste = 0,1 mol
m muối = 0,1 . 82 = 8,2g
=> Đáp án B
Câu 18:
Đáp án B
Câu 19:
Phương pháp:
Tác dụng với dd KOH
(NH2)xR (COOH)y + y KOH → (NH2)xR (COOK)y + y H2O
1mol
→ 1mol
=> mm’ – maa = 38y
naa
=> mm’ – m aa
naa =

y=

mm '  m aa
38. y

=> nCOOH = naa .y =


mm '  m aa
38

nKOH
naa

Maa + 38y = M muối kali
Lời giải
H2NCH2COOH + KOH → H2NCH2COOK + H2O
n muối = 28,25 : 113 = 0,25 mol
n amino axit = n muối = 0,25 mol
=> m = 0,25 . 75 = 18,75g
=> Đáp án D


Câu 20:
Đáp án B
Câu 21:
Đáp án A
Câu 22:
Đáp án B
Câu 23:
Bảo toàn khối lượng:
m oxit = m kim loại + m O => mO = m oxit – m kim loại = 3,43 – 2,15 = 1,28g
=> nO = 0,08 mol
Có nH+ = 2nO = 0,08 . 2 = 0,16 mol
V = n/CM = 0,16 : 0,5 = 0,32 lít = 320ml
=> Đáp án D
Câu 24:

Đáp án C
Câu 25:
Đáp án D
Câu 26:
Đáp án D
Câu 27:
neste = 0,05 mol
n muối = n este = 0,05 mol
m muối = 0,05 . 68 = 3,4g
=> Đáp án D
Câu 28:
Phương pháp:
a. Amino axit HCl

 (A) NaOH
 (B)
H2N-R-COOH + HCl

ClH3N-R-COOH (A)


ClH3N-R-COOH + 2NaOH →H2N-R-COONa (B) + NaCl + 2H2O
=> coi hh A gồm ClH3N-R-COOH và HCl không phản ứng với nhau đều phản ứng với NaOH
b. Amino axit NaOH
 (B) HCl

 (A)
Tương tự như (a) coi hỗn hợp B là ClH3N-R-COOH và NaOH tác dụng với HCl
Lời giải:
n axit glutamic = 0,09 mol

n HCl = 0,2 mol
n NaOH = 0,4 mol
Coi hỗn hợp ban đầu gồm HCl và axit glutamic phản ứng với NaOH ta có
HCl + NaOH → NaCl + H2O
0,2 -> 0,2 ->

0,2

HOOC-(CH2)2-CH-NH2-COOH + 2NaOH → NaOOC-(CH2)2-CH-NH2-COONa + H2O
0,09

0,18

0,09

Chất rắn khan bao gồm 0,2 mol NaCl; 0,09 mol NaOOC-(CH2)2-CH-NH2-COONa và 0,02 mol NaOH

=> m chất khan = 0,2 . 58,5 + 0,09 . 191 + 0,02 . 40 = 29,69g
=> Đáp án D
Câu 29:
Đáp án A
Câu 30:
Đáp án C
Câu 31:
a. 2H2S + SO2 → 2H2O + 3S
b. 2F2 + 2H2O → O2 + 4HF
c. 16HCl + 2KMnO4 → 5Cl2 + 8H2O + 2KCl + 2MnCl2
d. 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
e. 4NaOH + Si → 2H2 + Na4SiO4
g. H2SO4 + Na2SO3 → H2O + Na2SO4 + SO2



Các thí nghiệm sinh ra đơn chất a, b, c, e
=> Đáp án C
Câu 32:
b sai vì chất béo là trieste của glixerol với axit béo
d. Sai vì ở nhiệt độ thường triolein ở trạng thái lỏng
=> Đáp án C
Câu 33 :
Phương pháp : Khi cho muối Ag+ tác dụng với dung dịch có chứa muối Fe2+thì cần chú ý phản ứng :
Fe2+ + Ag+ -> Fe3+ + Ag
Lời giải :
Có số mol FeCl2 : số mol NaCl = 1 : 2
=> nFeCl2 = 0,05 mol ; nNaCl = 0,1 mol
Khi cho AgNO3 vào thì :
Ag+ + Cl- -> AgCl
Ag+ + Fe2+ -> Fe3+ + Ag
Vậy kết tủa gồm : 0,2 mol AgCl và 0,05 mol Ag
=> m = 34,1g
Đáp án B
Câu 34 :
C2HxOy => M = 24 + x + 16y < 62
=> x + 16y < 38
=> y <

38
= 2,375
16

Để có phản ứng tráng bạc thì phải có nhóm CHO => y > 0

- Nếu y = 1 => x < 22
Chỉ có 1 chất thỏa mãn là C2H4O (CH3CHO)
- Nếu y = 2 => x < 6
Có 3 chất thỏa mãn là :


+) C2H2O2 : (CHO)2
+) C2H4O2 : HO-CH2-CHO ; HCOOCH3
Vậy tổng cộng có 4 chất thỏa mãn.
Đáp án A
Câu 35 :
Phương pháp : Qui đổi hỗn hợp chất hữu cơ ban đầu thành 1 chất duy nhất ( Công thức trung bình).
Khi đó bài toán đốt cháy hỗn hợp chất hữu cơ sẽ trở thành đốt cháy 1 chất hữu cơ.
Lời giải :
Gọi công thức chung của X là CxHyOz
Khi đốt cháy : CxHyOz + (x + 0,25y – 0,5z)O2 -> xCO2 + 0,5yH2O
Mol
=> y =

0,33

1,27

0,8

160
33

Và x + 0,25y – 0,5z =


=> x – 0,5x =

127
33

29
11

X có z Oxi nên mỗi phân tử X có 0,5z liên kết pi không thể cộng với Br2 (do nằm trong este)
=> Số liên kết pi có thể cộng với Br2 =

=> nBr2 = 0,33.

2x  2  2 y z

2
2

2x  2  2 y z
 = 0,4 mol
2
2

Đáp án B
Câu 36 :
Phương pháp : Một kim loại tác dụng với 2 muối

● Điều kiện của phản ứng:
- A phải đứng trước B, C trong dãy điện hóa.


mA + pCm+  mA p+ + pC

1.

nA + pBn+  nA p+ + pB

2.


- Muối Bn+ , Cm+ phải tan.
(*) Phương pháp bảo toàn khối lượng áp dụng trong trường hợp này :
mKL ban đầu + mmuối ban đầu = mKL sau pứ + mmuối sau pứ
Lời giải :
Zn + dung dịch Y -> 3,895g kim loại và Zn(NO3)2
Bảo toàn nguyên tố : ½ nNO3 (X) = nZn(NO3)2 = 0,35 mol
Bảo toàn khối lượng : mmuối Y + mZn = mkết tủa + mZn(NO3)2
=> mmuối Y = 7,26 g
Bảo toàn khối lượng : mFe + mmuối X = mmuối Y + mKL
=> mFe = m = 2,24g
Đáp án D
Câu 37 :
Phương pháp : Kim loại kiềm thổ phản ứng với dung dịch axit.
Khi kim loại kiềm(kiềm thổ) cho vào dung dịch chứa axit thì cần chú ý kiểm tra xem kim loại
kiềm(kiềm thổ) sau khi phản ứng với axit còn dư để phản ứng với H2O hay không.
M + nH+ -> Mn+ + 0,5nH2
M + nH2O -> M(OH)n + 0,5nH2
- Nếu 2nH2> nH+ => chứng tỏ có phản ứng (2) tạo bazo.
- Nếu 2nH2 = nH+ => chỉ có phản ứng (1) và 2 chất tham gia đều phản ứng vừa hết
- Nếu 2nH2< nH+ => chỉ có phản ứng (1) và H+ dư.
Lời giải :

Có : nHCl = 0,02 ml ; nCuCl2 = 0,02 mol ; nH2 = 0,02 mol
Vì : nHCl< 2nH2 => kim loại còn phản ứng với nước tạo H2 và OHTổng quát với kim loại hóa trị n (kiềm hoặc kiềm thổ) thì :
M + nHCl -> MCln + 0,5nH2
M + nH2O -> M(OH)n + 0,5nH2
=> 2nH2 = nHCl + nOH=> nOH- = 0,02 mol
Cu2+ + 2 OH- -> Cu(OH)2


=> Kết tủa là 0,01 mol Cu(OH)2
=> m = 0,98g
Đáp án C
Câu 38 :
Phương pháp : Một kim loại tác dụng với 2 muối

mA + pCm+  mA p+ + pC

1.

nA + pBn+  nA p+ + pB

2.

● Điều kiện của phản ứng:
- A phải đứng trước B, C trong dãy điện hóa.
- Muối Bn+ , Cm+ phải tan.
(*) Phương pháp bảo toàn khối lượng áp dụng trong trường hợp này :
mKL ban đầu + mmuối ban đầu = mKL sau pứ + mmuối sau pứ
Lời giải :
Y + NaOH -> 6,67g kết tủa và NaNO3
Bảo toàn nguyên tố : nNO3 (X) = nNaNO3 = 0,16 mol = nNaOH

Bảo toàn khối lượng : mmuối Y + mNaOH = mkết tủa + mNaNO3
=> mmuối Y = 13,87g
bảo toàn khối lượng : mMg + mmuối X = mmuối Y + mKL
=> mMg = m = 4,05g
Đáp án C
Câu 39 :
Phương pháp : Bài toán thủy phân peptit :
(*)Thủy phân trong H2O ( H+ , OH- )  - aa ban đầu
Ax + (x – 1) H2O  x. A
- Số pt H2O = số lk peptit


- BTKL : mpeptit + mH2O = maa ban đầu
(*) Thủy phân trong MT axit ( HCl )
Ax + (x – 1)H2O + xHCl  muối clorua
- số pt HCl = số nguyên tử N/ peptit = x
- BTKL : mpeptit + mH2O + mHCl = mmuối
(*) Thủy phân trong MT bazo : NaOH
Ax + xNaOH  muối natri + H2O
- số pt H2O = số Haxit / Ax
- BTKL : mpeptit + mNaOH = mmuối Natri + mH2O

 nH 2 O 

nNaOH ( pu )
x

Lời giải :
Gly –Ala + 2NaOH -> Gly-Na + Ala-Na + H2O
=> Muối sau phản ứng gồm : 0,1 mol Gly-Na và 0,1 mol Ala-Na

=> m = 20,8g
Đáp án A
Câu 40 :
Phương pháp : Amino axit tác dụng với dung dịch axit hoặc bazo
CTTQ: (NH2)xR (COOH)y
Tác dụng với dd NaOH
(NH2)xR (COOH)y + y NaOH → (NH2)xR (COONa)y + y H2O
1mol
→ 1mol
=> mm’ – maa = 22y
naa
=> mm’ – m aa
naa =

mm '  maa
22. y

=> nCOOH = naa .y =

mm '  maa
22. y


y=

nNaOH
naa

Maa + 22y = M muối natri
Lời giải :

Dạng tổng quát : COOH + NaOH -> COONa + H2O
Có : %mO(X) = 41,2% => nO(X) = 0,02575m (mol)
=> nCOOH = nCOONa = 0,012875m (mol)
=> mmuối = m + (23 – 1)nCOOH = 20,532g
=> m = 16g
Đáp án C



×