Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án vật lí 8 tiết 12 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.27 KB, 6 trang )

Tiết 12:

ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

Ngày soạn: 07/11/2011
Ngày dạy: 10/11/2011

A. Mục tiêu:
KT: Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển.
KN:Biết suy luận, lập luận từ các hiện tượng thực tế và kiến thức để giải thích sự tồn
tại của áp suất khí quyển và đo được áp suất khí quyển.
TĐ: Ổn định, tập trung, phát triển tư duy trong học tập
B. Chuẩn bị:
GV:Một ống thủy tinh dài 10-15cm, tiết diện 2-3 mm, một cốc nước.
HS:Nghiên cứu kỹ SGK
A. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: hãy viết công thức tính áp suất chất Thực hiện
lỏng, Nêu ý nghĩa, đơn vị từng đại lượng
trong công thức?
Giáo viên làm TN như hình 9.1 SGK
Và đặt vấn đề vào bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sư tồn tại của áp suất khí quyển
GV: Cho 1 hs đứng lên đọc phần thông báo ở
sgk
Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu
GV: Vì sao không khí lại có áp suất? Áp tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi
suất này gọi là gì?
hướng.


HS: Quan sát
GV: Làm TN như hình 9.2
GV: Em hãy giải thích tại sao?
C1: khi hút hết không khí trong bình ra
thì áp suất khí quyển ở ngoài lớn hơn ánh
sáng trong hộp nên nó làm vỏ bẹp lại.
HS: Quan sát
GV: Làm TN2:
GV: Nước có chảy ra ngoài không? Tại sao? C2: Nước không chảy ra vì ánh sáng khí
quyển lớn hơn trọng lượng cột nước.
GV: Nếu bỏ ngón tay bịt ra thì nước có chảy
ra ngoài không? Tại sao?
C3: Trọng lượng nước cộng với áp suất
không khí trong ống lớn hơn áp suất khí
quyển nên nước chảy ra ngoài.
HS: Đọc và thảo luận 2 phút
C4: Vì không khí trong quả cầu lúc này
GV: Cho HS đọc TN3 SGK.
không có (chân không) nên ánh sáng
GV: Em hãy giải thích tại sao vậy?
trong bình bằng O. Áp suất khí quyển ép
2 bánh cầu chặt lại.


GV: yêu cầu HS ghi vào vở.
Tích hợp BVMT:
- Khi lên cao áp suất khí quyển giảm. Ở áp
suất thấp, lượng oxi trong máu giảm, ảnh
hưởng đến sự sống của con người và động
vật. Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí

quyển tăng, áp suất tăng gây ra các áp lực
chèn ép lên các phế nang của phổi và màng
nhĩ, ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
- Biện pháp: Để bảo vệ sức khỏe cần tránh
thay đổi áp suất đột ngột, tại những nơi áp
suất quá cao hoặc quá thấp cần mang theo
bình oxi.
Hoạt động 3: Vận dụng
GV: Em hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở C8: Nước không chảy xuống được vì áp
đầu bài?
suất khí quyển lớn hơn trọng lượng cột
nước.
GV: Hãy nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại áp C9: - bẻ 1 đầu ống thuốc tiêm → thuốc
suất khí quyển?
không chảy ra; bẻ cả 2 đầu → thuốc chảy
ra dễ dàng
GV: Hướng dẫn HS trả lời câu C12.
- Nắp ấm pha trà có lỗ nhỏ đề nước trong
ấm có thể chảy ra được nếu nắp ấm kín.
C12: Vì độ cao của áp suất khí quyển
không xác định được chính xác và trọng
lượng riêng của KK thay đổi theo độ cao.
Hoạt động 4:
Học thuộc ghi nhớ SGK
Xem cách trả lời các câu từ C1 đến C12
Rút kinh nghiệm


Tiết 13:


LỰC ĐẢY ÁCSIMÉT

Ngày soạn: 15/11/2011
Ngày dạy: 17/11/2011

A. Mục tiêu:

KT:Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ácsimét và viết được công
thức tính lực đẩy ácsimét.
KN: Giải thích được một số hiện tượng có liên quan.
TĐ: Tích cực học tập, quan sát thí nghiệm.
B. Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị TN hình 10.2 và hình 10.3 SGK.
HS: Nghiên cứu kĩ SGK
C. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
Thực hiện
Tình huống bài mới:
Giáo viên lấy tình huống như nêu ở SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu lực tác dụng lên một vật khi nhúng chìm trong chất lỏng.
GV: Làm TN như hình 10.2 SGK
HS: Quan sát
GV: Kết quả P1 < P chứng tỏ điều gì?
HS: Chứng tỏ có 1 lực tác dụng lên vật
GV: Cho HS điền vào phần kết luận ở SGK
từ dưới lên
GV: Giảng cho HS biết về nhà bác học Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất
lỏng tác dụng 1 lực đẩy hướng từ dưới

Acsimét.
lên.

Hoạt động 3: Tìm hiểu độ lớn của lực đẩy Acsimét
GV: Cho HS đọc phần dự đoánở SGK
1. Dự đoán:
HS: thực hiện
Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng
GV: Vậy dự đoán về lực đẩy acsimets như
trong chất lỏng bằng trọng lượng của
thế nào?
phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
HS: Nêu ở SGK
2. Thí nghiệm (SGK)
GV: Làm TN để chứng minh dự đoán đó.
HS: Quan sát
GV: Hãy cho biết công thức tính lực đẩy
3. Công thức tính lực đẩy ácsimét:
acsimet
HS: Fa = d.v
GV: Em hãy cho biết ý nghĩa và đơn vị từng
đại lượng trong công thức.
Trong đó:
HS: trả lời

Fa: Lực đẩy Acsimét (N)

Fa = d . v



d: Trọng lượng riêng của chất lỏng
(N/m2)
V: Thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ
(m3)
Hoat động 4: Tìm hiểu bước vận dụng:
GV: Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu
bài?
GV: Một thỏi nhôm và 1 thỏi thép có thể tích
bằng nhau được nhúng trong 1 chất lỏng hỏi
thỏi nào chịu lực đẩy lớn hơn?
GV: Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một
thỏi nhúng vào nước, một thỏi nhúng vào dầu
hỏi thỏi nào chịu lực đẩy lớn hơn?

C4: Khi gàu còn ở dưới nước do lực đẩu
của nước nên ta cảm giác nhẹ hơn.
C5: Lực đẩy Ácsimét tác dụng lên 2
thỏi bằng nhau.
C6: Thỏi nhúng vào dầu có lưự đẩy yếu
hơn

- Các tàu thủy lưu thông trên biển, trên sông là
phương tiện vận chuyển hành khách và hàng
hóa chủ yếu giữa các quốc gia. Nhưng động
cơ của chúng thải ra rất nhiều khí gây hiệu
ứng nhà kính.
- Biện pháp GDMT: Sử dụng tàu thủy sử dụng
nguồn năng lượng sạch (năng lượng gió) hoặc
kết hợp giữa lực đẩy của động cơ và lực đẩy
của gió để đạt hiệu quả cao nhất.

Hoạt động 4: Củng cố - hướng dẫn về nhà.
1. Củng cố:
Hệ thống lại những kiến thức mà HS vừa học
Hướng dẫn HS làm BT 10.1 SBT
2. Hướng dẫn tự học:
a. Bài vừa học:
Học thuộc công thức tính lực đẩy ácsimét
Làm BT 10.2 ; 10.3; 10.4; 10.5 SBT.
b. bài sắp học: “ Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy ácsimét”
Các em cần xem kĩ nội dung thực hành
Rút kinh nghiệm:


Tiết 14:

THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẢY Ngày soạn: 21/11/2011
ÁCSIMÉT
Ngày dạy: 24/11/2011
A.Mục tiêu:
KT: Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Ácsimét
Trình bày được nội dung thực hành
KN: Biết sử dụng thành thạo lực kế, bình chia độ, bình tràn.
TĐ: Học sinh nghiêm túc, tập trung làm TN.
B. Chuẩn bị:
Chia HS ra làm 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị:
1 lực kế O – 2,5N
1 vật nặng bằng nhôm
1 bình chia độ, 1 bình nước, 1 giá đỡ, 1 khăn lau.
C. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY


HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

GV: Hãy lên bảng đọc thuộc lòng phần ghi
HS thực hiện
nhớ SGK?
GV: Nhận xét, ghi điểm.
Sự chuẩn bị của hs cho bài mới.
1. Tình huống bài mới:
Chúng ta đã hiểu thế nào là lực đẩy
acsimét vaàđộ lớn của nó. Để kiểm tra lại
độ lớn của nó có giống như chúng ta
nghiên cứu ở phần lí thuyết không, hôm
nay ta vào bài mới.
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs kẻ mẫu báo cáo thực hành:
GV: cho hs lấy mỗi em ra một đôi giấy kẻ
mẫu báo cáo giống như sgk.
HS: Thực hiện
GV: Đôn đốc, hướng dẫn để hs kể được tốt
hơn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung thực hành
GV: Phát dụng cụ thực hành cho học sinh
HS: Nhận dụng cụ thực hành
.GV: Hướng dẫn hs đo trọng lượng P của
Đo lực đẩy acsimét
vật ngoài không khí.
HS: Thực hiện ghi vào báo cáo.
GV: Hướng dẫn đo trọng lượng P của vật



ngoài không khí.
GV: Hướng dẫn đo trọng lượng của vật đó
khi nhúng vào nước.
HS: Thực hiện và ghi vào mẫu báo cáo.
GV: Để tính lực lớn của lực đẩy ácimet là
dùng công thức : FA= P-F.
1. Đo trọng lượng phần nước có thể
GV: Cho học sinh đo thể tích vật nặng
tích bằng thể tích của vật.
bằng bình chia độ.
Đáp án:
HS: Tiến hành đo
- FA = P1 - P2
GV: Thể tích của vật được tính theo công
= 15 – 10 = 5 N
thức V = V1 – V2
- V= m = 0,5 = 1
HS: Thực hiện và ghi vào mẫu báo cáo.
D
1000 2000 m3.
GV: Hướng dẫn hs cách đo trọng lượng
nước bị vật chiếm chỗ.
HS: Dùng công thức Pn = P2 – P1
GV: Cho hs so sánh kết quả đo P và Fa.
Sau đó cho hs ghi kết quả vào mẫu báo
cáo.
Hoạt đông 3: Nhận xét thực hành
Cho hs làm bài kiểm tra thực hành.
GV: cho hs giải bài tập sau trên giấy:
Một vật ở ngoài không khí nó có trọng

lượng 15N nhưng khi bỏ vào nước nó có
trọng lượng 10N? Tính lực đẩy ácsimét
trong trường hợp này thể tích của nước bị
vật chiếm chỗ.
Hoạt đông 4: Hướng dẫn về nhà
Đánh giá kết quả.
GV: Thu các bài báo của HS lại, thu các bài kiểm tra thực hành bị đánh giá và cho điểm
học sinh
Ôn lại những phần mà hs vừa thực hành.
a. Bài vừa học
Xem kĩ các bước thực hành hôm nay
b. Bài sắp học “sự nổi”
* Câu hỏi soạn bài:
- Khi nào thì vật nổi, vật lơ lửng, vật chìm



×