Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án vật lí 8 tiết 22 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.36 KB, 6 trang )

Tiết 22:

ĐỌC THÊM:
SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN
CƠ NĂNG

Ngày soạn: 09/01/2012
Ngày dạy: 12/01/2012

A. Mục tiêu:
KT: - Nhận biết và nêu được ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động
năng. Phát biểu được nội dung của sự bảo toàn cơ năng.
KN: Đọc và tìm hiểu cách làm thí nghiệm qua đó nắm được định luật bảo toàn.
TĐ: - Có thái độ nghiêm túc làm viêc khoa học
B. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị con lắc đơn và giá treo
C. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề vào bài
Thế nào là thế năng đàn hồi và thế HS trả lời
năng hấp dẫn? Lấy thí dụ?.
GV: Nêu vấn đề theo phần mở bài HS: Nhận biết vấn đề cần tìm hiểu của
trong SGK.
bài.
Hoạt động 2. Tìm hiểu sự chuyển hoá của các dạng cơ năng.
Làm thí nghiệm với quả bóng rơi yêu Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi.
cầu hs quan sát, nhận xét hiện tượng C1. Trong thời gian quả bóng rơi, độ cao
xảy ra.
của quả bóng giảm dần, vận tốc của quả
YC Quan sát hiện tượng thí nghiệm bóng tăng dần.


và đưa ra nhận xét.
Vận tốc và độ cao của quả bóng thay C2. Thế năng của quả bóng giảm dần,
đổi thế nào khi khi quả bóng rơi còn động năng tăng dần.
xuống và nảy lên?.
Cho HS Thảo luận, suy nghĩ và trả lời C3. Trong thời gian nảy lên, độ cao của
các câu hỏi của gv.
quả bóng tăng dần, vận tốc quả bóng
Quan sát hướng dẫn hs trả lời các câu giảm dần. Thế năng tăng, động năng
hỏi để hs có kết luận đúng nhất.
giảm dần.
YC Theo dõi và ghi chép
C4. + Vị trí A thế năng lớn nhất và động
Hướng dẫn hs phân tích để hs hiểu rõ năng nhỏ nhất.
hơn về sự chuyển hoá của các dạng
+ Vị trí B thế năng nhỏ nhất và động
cơ năng.
năng lớn nhất.
Cho HS Theo dõi
* Thí nghiệm 2: Con lắc dao động.
Tiến hành thí nghiệm 2 yêu cầu h/s C5. + Từ A → B: Vận tốc tăng.
quan sát và nhận xét hiện tượng xảy
+ Từ B → C: Vận tốc giảm.
ra.
C6. + Từ A → B: Thế năng → Động năng.
Đọc thông tin SGK, quan sát hiện
+ Từ B → C: Động năng → Thế năng.


tượngk thí nghiệm và trả lời các câu
hỏi.

Hướng dẫn hs phân tích hiện tượng
để hs có kết luận đúng. Có thể mô tả
các thí nghiệm bằng máy chiếu

C7. + Vị trí A và C thế năng lớn nhất.
+ Vị trí B động năng lớn nhất.
C8. Kết luận: Trong chuyển động của
con lắc đã có sự chuyển hoá liên tục các
dạng cơ năng: Thế năng → Động năng và
Động năng → Thế năng.
Hoạt động 3. Tìm hiểu về sự bảo toàn cơ năng.

GV: Yêu cầu hs đọc thông tin SGK, * Định luật:
liên hệ kết luận của các thí nghiệm
Trong quá trình cơ học, động năng và
tìm hiểu về sự bảo toàn cơ năng.
thế năng không tự sinh ra hoặc mất đI mà
YC Tìm hiểu về sự bảo toàn cơ năng chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng
dưới sự hướng dẫn của gv từ đó đưa khác.
ra định luật.
Hoạt động 4. Vận dụng.
Yêu cầu hs tìm hiểu về nội dung của C9.
câu hỏi C9.
a) Thế năng → Động năng.
YC HS Vận dụng các kiến thức vừa b) Thế năng → Động năng.
học trả lời C9.
c) Đi lên: Động năng → Thế năng.
Gọi hs trả lời, lớp nhận xét. Nhận xét,
Đi xuống: Thế năng → §éng n¨ng.
chốt lại và đa ra đáp án đúng.

YC Theo dõi và ghi chép
Yêu cầu h/s đọc và học thuộc phần
ghi nhớ trong SGK.
* Ghi nhí: SGK
Cho đọc phần ghi nhớ SGK
Hoạt động 5. Củng cố và hướng dẫn về nhà
- GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s .
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Học thuộc phần ghi nhớ .
- Làm bài tập từ 17.1đến 17.4 - SBT
Rút kinh nghiệm;


Tiết 23:

ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I:
CƠ HỌC

Ngày soạn: 30/01/2012
Ngày dạy: 2/02/2012

A. Mục tiêu:
KT: - Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi
trong phần ôn tập.
KN: - Vận dụng được các kiến thức đã học để giải các dạng bài tập khác nhau.
TĐ: - Có thái độ nghiêm túc làm việc khoa học, cẩn thận và tinh thần hợp tác
B. Chuẩn bị:
-HS: Trả lời các câu hỏi trước
C. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1. Hệ thống hoá kiến thức và kiểm tra.
Yêu cầu hs nhớ loại các kiến thức 1. Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác
đã học hệ thống kiến thức trọng được chọn làm mốc gọi là chuyển động cơ học.
tâm của chương cơ học.
2. Ví dụ: Một người đang đi xe đạp thì người
Hướng dẫn hs hệ thống và khắc đó đứng yên so với xe đạp, chuyển động so với
sâu các nội dung trọng tâm của hàng cây bên đường.
s
chương cho hs.
3. Công thức tính vận tốc: v=
t
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs ở nhà.
Tự thảo luận theo bàn về phần A, 6. Các yếu tố của lực:
- Phương, chiều. - Độ lớn.
B( Mục I và II ) và hoàn thiện vào - Điểm đặt.
11. Công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet:
vở.
Theo dõi và hướng dẫn h/s nếu hs F A = d.V
12. Điều kiện vật nổi, chìm:
gặp khó khăn.
HS: Hoàn thành nội dung theo sự - P> F A : Vật chìm.
hướng dẫn của gv
- P=F A : Vật lơ lửng.
Hướng dẫn hs hoàn thành nội - P< F A : Vật nổi.
dung các câu 1->6
14. Công thức tính công cơ học: A=F.s
Hoàn thành nội dung theo hướng
A
16.

Công
thức
tính
công
suất:
P=
dẫn của gv
t
Nhận xét và chốt lại nội dung
Hoạt động 2. Giải bài tập.
Yêu cầu h/s tìm hiểu về nội dung I. Khoanh tròn vào phương án đúng.
của câu hỏi 1, 2, 5 trong phần bài Câu 1
2
3
4
5
6


tập và gọi 3 h/s lên bảng giải.
Thảo luận và lên bảng giải bài tập
1,2,5. Các hs khác suy nghĩ và
nhận xét bài giải của bạn.
Quan sát hs giải và hướng dẫn nếu
h/s gặp khó khăn.
Hoàn thành bài tập
Đặt các câu hỏi gợi ý hs:
- Nêu công thức tính vận tộc ?
- Nêu công thức tính vận tốc trung
bình ?

Trả lời câu hỏi của gv và dựa vào
đó hoàn thành câu 1
Yêu cầu hs nêu công thức tính áp
lực ?
Trả lời câu hỏi của gv
Hướng dãn hs các tính toán
Hoàn thành câu 2

Đ.án D D B
A D D
II. Trả lời câu hỏi.
3. Người bị nghiêng sang trái, lúc đó xe được
lái sang bên phải. Hiện tượng này liên quan đến
quán tính.
5. Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy
Acsimet được tính theo công thức:
F A = P Vat = d.V
1.
Cho s 1 = 100 m , t 1 = 25 s s 2 = 50 m, t 2 =20s
Tính v 1 = ? v 2 = ?
v tb = ?
Giải
Vận tốc trung bình trên quãng đường dốc.
s1

100

s2

50


v1= t =
= 4 m/s
25
1
Vận tốc trung bình trên quãng đường nằm
ngang. v 2 = t =
= 2,5 m/s
20
2
Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường là:
s1 + s 2

100 + 50

v tb = t + t =
= 3,3 m/s
25 + 20
1
2
2. a) Khi đứng cả hai chân:
P
S

P1 = =

45.10
= 1,5.104Pa.
2.150.10 −4


b) Khi co một chân: Vì S giảm đi một nửa nên
P tăng 2 lần: P 2 = 2P 1 = 2.1,5.104=3.104Pa.
5. Công suất của lực sĩ là:
P=

A m.10.h 125.10.0,7
=
= 0,3 = 2916,7 W
t
t

Hoạt động 4. Trò chơi ô chữ.
Tổ chức cho hs chơi trò chơi ô 1. Cung.
2. Không đổi.
chữ.
3. Bảo toàn.
4. Công suất.
Nhiên cứu các câu để tiến hành trò 5. Acsimet.
6. Tương đối.
chơi
7. Bằng nhau.
8. Dao động.
Chia hai nhóm
9. Lực cân bằng.
Yêu cầu hs đọc câu hỏi trả lời, từ Vậy từ hàng dọc: Công cơ học.
hàng dọc bốc thăm trả lời.
Các nhóm tiến hành thảo luận và


trả lời câu hỏi của nhóm.

Hoạt động 5 .Củng cố, Hướng dẫn học ở nhà.
- GVchốt lại kiến thức trọng tâm của chương và khắc sâu nội dung đó cho h/s.
- Tự ôn tập thêm ở nhà. .
- Làm lại các dạng bài tập cơ bản của chương để rèn kỹ năng giải bài tập vật lý.
- Chuẩn bị tiết 23.
Rút kinh nghiệm:
Tiết 23

CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO
NHƯ THẾ NÀO?

Ngày soạn: 9/02/2012
Ngày dạy: 11/02/2012

A. Mục tiêu:
KT: Kể được một hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ
các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách..
KN: Bước đầu nhận biết đựoc thí nghiệm mô hình và chỉ ra được sự tương tác giữa
thí nghiệm mô hình và hiện tượng cần giải thích.
TĐ: Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế
đơn giản.
B. Chuẩn bị:
Bình thuỷ tinh.
Nước, rượu. Ngô, cát mịn.
C. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
* Làm thí nghiệm như phần mở bài cho
học sinh quan sát.

* Lúc đầu thể tích nước là bao nhiêu, Thể tích nước: 50cm3
thể tích rượu là bao nhiêu?
Thể tích rượu: 50cm3
* Sau khi làm thí nghiệm thể tích của Thể tích hỗn hợp: nhỏ hơn 100cm3
hỗn hợp là bao nhiêu?
* Tại sao thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn
tổng thể tích của hai chất trên?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo của các chất
* Thông báo các thông tin về cấu tạo - Vật chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt
của vật chất.
rất nhỏ, ta gọi là nguyên tử và phân tử.
* Cách đây trên 2000 năm, người ta đã - Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, phân tử là
nghĩ vật chất không liền một khối mà một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.
được cấu tạo từ những hạt nhỏ bé, riêng
biệt mà mắt không nhìn thấy được.
+ Đầu thế kỉ XX bằng nhiều thí nghiệm


con người mới chứng minh được các
hạt riêng biệt cấu tạo nên vật mà người
ta gọi là nguyên tử và phân tử. Nguyên
tử là hạt chất nhỏ nhất, phân tử là một
nhóm nguyên tử kết hợp.
* Yêu cầu HS quan sát ảnh chụp của
nguyên tử Silic.
Hoạt động 3: Tìm hiểu khoảng cách giữa các phân tử
* HD học sinh làm thí nghiệm mô hình. C1. Xem các hạt cát và ngô là các phân tử.
* Yêu cầu HS trả lời C1
Chúng có khoảng cách, nên khi ngô và cát
+ Giải thích sự hụt thể tích ở thí nghiệm trộn lẫn chúng xen vào những khoảng cách

nước + rượu?
này làm cho thể tích bị hụt đi so với tổng
thể tích ngô và cát. Thể tích của hỗn hợp
Nếu HS không trả lời được C 2 thì yêu ngô + cát nhỏ hơn 100cm3
cầu HS đọc SGK-69
* Rút ra các kết luận:
HS thảo luận nhóm và trả lời.
+ Giữa các nguyên tử, phân tử có
khoảng cách.
Hoạt động 4: Vận dụng
* Yêu cầu HS trả lời C3, C4, C5
C3: Giữa các phân tử nước có khoảng cách
nên khi hoà đường vào nước các phân tử
đường đã xen kẽ vào các phân tử nước cho
nên nước có vị ngọt.
C4. Thành bóng cao su được cấu tạo từ các
phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách.
Các phân tử khí ở trong bóng có thể chui
qua các khoảng cách này ra ngoài làm bóng
xẹp xuống.
C5.Cá vẫn sống được trong nước vì các
phân tử không khí có thể xen vào khoảng
cách giữa các phân tử nước
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s .
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Học thuộc phần ghi nhớ .
- Làm bài tập từ 19.1đến 19.3 - SBT
- Chuẩn bị tiết 24.
Rút kinh nghiệm:




×