Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án vật lí 8 tiết 25 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.99 KB, 8 trang )

Tiết
25

nguyên tử, phân tử chuyển động
hay đứng yên

Soạn: 12/02/2011
Giảng:14/02/2011

A. Mục tiêu:
+ Giải thích được chuyển động Brao.
+ Phát hiện được sự tương tự giữa chuyển động của quả bóng khổng lồ và vô số học
sinh sô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Brao.
+ Nhớ được khi phân tử, nguyên tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng
cao hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh.
B. Chuẩn bị:
C. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
Hoạt động 1: ổn định và kiểm tra
+ Trình bày cấu tạo của các chất ?
+ Vận dụng để giải thích bài tập 19.4,
19.5, 19.6.
Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học tập
* Yêu cầu HS đọc phần giới thiệu ở
trong SGK – 71.
Hoạt động 2: Thí nghiệm của Brao
* Mô tả thí nghiệm của Brao
Đọc SGK – 71
GV: Cho hs đọc phần thụng bỏo sgk
Đọc và thảo luận 2 phỳt


GV: Phấn hoa là những hạt nhỏ Brao
nhỡn dưới kớnh hiển vi thấy nú
chuyển động về mọi phớa.
Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển động của nguyên tử, phân tử
* Yêu cầu HS đọc SGK-71 và trả lời C1: Quả bóng tương tự hạt phấn hoa trong
các câu hỏi ở SGK-71.
chuyển động Brao
Trở lại với phần tưởng tượng ở phần C2: Các HS tương tự như các phân tử nước
mở bài em hóy cho biết quả búng cú trong chuyển động Brao.
giống thớ nghiệm Brao khụng?
Em hóy tưởng tượng học sinh như gỡ
ở trong TN Brao?
Tại sao phõn tử nước cú thể làm cho
hạt phấn chuyển động?
Cho hs đọc và thảo luận C3
C3: Lực do các phân tử nước tác dụng lên
Gọi hs lờn và giải thớch tại sao hạt hạt phấn hoa không đều, các hạt phấn hoa
phấn hoa chuyển động?
chuyển động theo đường rích rắc.
* Nguyên nhân: Do các phân tử nước
chuyển động không ngừng trong khi
chuyển động các phân tử nước va chạm
vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va
chạm này không cân bằng làm các hạt phấn
hoa chuyển động không ngừng.
* Vậy, nguyên nhân nào gây ra chuyển
1


ng Brao?

HD hc sinh tỡm ra c nguyờn nhõn
da vo cỏc cõu hi trờn?
* Kt lun: Cỏc phõn t, nguyờn t cu
to nờn cỏc cht lun chuyn ng
khụng ngng.
Hot ng 4: Chuyn ng phõn t v nhit
* Yờu cu HS c SGK 72
c SGK
Chuyn ng phõn t cú liờn quan n Nhit cng cao thỡ cỏc nguyờn t, phõn
nhit nh th no?
t chuyn ng cng nhanh
Chuyn ng ny gi l chuyn ng nhit
Hot ng 5: Vn dng
* Yờu cu HS c v tr li C4
HS: c theo yu cu ca gv
Cho hs c v tho lun phn ny C4: Cc phừn t nc v ng sunfat u
khong 3 pht.
chuyn ng khng ngng v mi pha,
Em húy gii thch ti sao sau mt nn cc phừn t ng sunfat cỳ th chuyn
khong thi gian th sunfat ha ln ng ln trn , xen vo khong gia cc
vo nc?
phừn t nc v cc phừn t nc cỳ th
chuyn ng xung di, xen vo khong
gia cc phừn t ng sunfat.
C5: Cc phừn t kh lun chuyn ng
* Yờu cu HS c v tr li C5 v 6
khng ngng v mi pha.
Ta sao trong nc ao, h lo cỳ khng C6: Nhit cng cao th cc phừn t
kh mc d khng kh nh hn nc? chuyn ng cng nhanh.
Ti sao s khuch tn xy ra nhanh

khi nhit tng?
B 1 git thuc tm vo 1 cc nc
nỳng v 1 cc nc lnh. Em húy
quan st hin tng v gii thch.?
V nh hc v lm cỏc bi tp SGK
v SBT
Hot ng 6: Cng c v hng v nh
- n li kin thc va hc
- Lm BT 20.1 v 20.2 SBT.
- Hc thuc ghi nh sgk
- Lm BT 20.3; 20.4; 20.5 SBT
- c bi Nhit nng
Rỳt kinh nghim:
Tiết
26

Nhiệt năng

Soạn: 19/02/2011
Giảng:21/02/2011

A. Mục tiêu:
- Phát biểu đợc định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ
của vật.
- Tìm đợc ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt.
2


- Phát biểu đợc định nghĩa nhiệt lợng và đơn vị của nhiệt lợng.
B. Chuẩn bị:

HS: Quả bóng cao su. Miếng kim loại. Phích nớc nóng, cốc thuỷ tinh.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: ổn định, kiểm tra
* Nguyên tử, phân tử chuyển động
hay đứng yên nhiệt độ của vật quan
hệ nh thế nào với chuyển động phân
tử?
Bài 20.1; 20.2
* Giải thích bài 20.3 đến 20.5(SBT)
Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học tập
Tổ chức tình huống nh SGK-74
Hoạt động 3: Tìm hiểu về nhiệt năng
* Yêu cầu HS phát biểu lại khái niệm Các phân tử cấu tạo nên vật luôn
động năng?
chuyển động không ngừng nên các
* Các phân tử cấu tạo nên vật có nguyên tử, phân tử có động năng.
chuyển động hay không?
* TB về nhiệt năng của vật là tổng - Tng ng nng ca cỏc phõn t cu
động năng phân tử.
to nờn vt gi l nhit nng ca vt
* Nhiệt độ của vật có quan hệ gì với
nhiệt năng của vật?
+ Nhiệt độ của vật thấp nhiệt năng
của vật nhỏ.
+ Nhiệt độ của vật cao nhiệt năng
của vật lớn.
Hoạt động 4: Các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật
* Làm thế nào có thể thay đổi nhiệt HS thảo luận và đa ra các cáh làm.

năng của một vật, ví dụ nh của một
đồng xu?
Ghi các làm của học sinh lên một góc
bảng.
* HD học sinh sắp xếp thành hai loại 1. Thực hiện công.
nh sau:
C1: Cọ xát đồng xu lên mặt bàn đồng
xu nóng lên.
* Yêu cầu HS trả lời C1 và C2
2. Truyền nhiệt.
Cỏch lm thay i nhit nng m
khụng thc hin cụng gi l truyn
nhit
C2: Thả đồng xu vào một cốc nớc nóng.
Hoạt động 5: Tìm hiểu về nhiệt lợng
* Thông báo cho học sinh khái niệm Phn nhit nng m vt nhn thờm
nhiệt lợng.
c hay mt bt i trong quỏ trỡnh
Tại sao đơn vị của nhiệt lợng là jun? truyn nhit gi l nhit lng
Vì nhiệt lợng là phần năng lợng
3


(Nhiệt năng) của vật nhận đợc hay
mất đi nên nhiệt lợng có
Kh: Q
n v: Jun (J)
Họat động 6: Vận dụng
* Yêu cầu HS làm C5 và trả lời C3, C4 C3: Nhit nng ming ng gim, ca
nc tng ú l s truyn nhit.

C4: C nng sang nhit nng õy l
thc hin cụng
C5: Khi quả bóng rơi và chạm đất một
phần cơ năng của quả bóng đã chuyển
hoá thành nhiệt năng của lớp không
khí gần quả bóng, của mặt đất và
của chính quả bóng.
Họat động 7: Hớng dẫn về nhà
- ễn li nhng phn chớnh m hs va hc
- Hng dn hs lm BT 21.1; 21.2 SBT
- Bi va hc: Dn nhit
Cỏc em son bi S dn nhit, tớnh cht dn nhit cỏc cht
Xem cỏch b trớ TN hỡnh 22.1 v 22.2
Rút kinh nghiệm:

Tit 27

KIM TRA MT TIT

Ngy son: 1/03/2012
Ngy dy: 3/03/2012

A. Mc tiờu:
- HS tr li c cỏc cõu hi ca bi. Phõn tớch bi toỏn, hin tng vt lớ v rốn k
nng tớnh toỏn chớnh xỏc.
- Phõn loi ỏnh giỏ c hc sinh, t ú cú bin phỏp iu chnh phng phỏp dy hc
phự hp.
Tờn ch



Nhn bit
TNKQ

TL

Thụng hiu
TNKQ

TL

4

Vn dng
Cp thp
Cp cao
TNKQ
TL TNKQ
TL

Cng


1. Công

học
,Công
suất, cơ
năng
5 tiết


1. Nhận biết
được các dạng
của cơ năng.
2. Sự chuyển
hóa giữa các
dạng của cơ
năng.

Số câu
hỏi

3(6')
C1.2;
C2.3;6

Số điểm
2. Các
chất
được cấu
tạo
ntn,Ngu
yên tử
phân tử,
Nhiệt
năng
4 tiết
Số câu
hỏi
Số điểm
TS câu

hỏi
TS điểm

1,5
8. Nắm được cấu
tạo của các chất,
các hiện tượng
do chuyển động
nhiệt của các
phân tử cấu tạo
nên vật

3(6')
C8.8;9
;12
1,5

3. Hiểu được
động năng của vật
chỉ có tính tương
đối.
4. Hiểu được ý
nghĩa của công
suất trên các dụng
cụ , thiết bị điện
3(6')
C3.5;7.
C4.1
1,5
9.Giải thích được

hiện
tượng
khuếch tán.
10. Hiểu được khi
chuyển động nhiệt
của các phân tử
cấu tạo nên vật
thay đổi thì đại
lượng nào của vật
thay đổi.
2(5')
1(5')
C9.10
C10.13
C10.11
1,0
1,5

5. Vận dụng
được công thức
công suất vào bài
tập.
6.Vận dụng kiến
thức về cơ năng
giải thích hiện
tượng thực tế.

7. BiÕn ®æi ®îc công thøc
tÝnh công suất
và các công

thức có liên
quan vào giải
bài tập

1(2')
C5.4

1(5)
C6.
14

1(10')
C7.15

9(29')

0,5

1,0

1,5

6 (60%)

.

6(16')
4,0 (40%)

6 (12')


6(16')

3(17')

15 (45')

3

3,5

3,5

10,0 (100%)

II. Hình thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (60% TNKQ, 40% TL)
III. Ma trËn ®Ò kiểm tra

5


I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN :(6 điểm)
Câu1.(0,5đ). Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị cho biết
A. Công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó.
B. Công thực hiện được của dụng cụ hay thiết bị đó
C. Khả năng tạo ra lực của dụng cụ hay thiết bị đó
D. Khả năng dịch chuyển của dụng cụ hay thiết bị đó
Câu 2.(0,5đ). Hai vật có cùng khối lượng đang chuyển động trên sàn nằm ngang, thì
A. Vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn.
B. Vật có thể tích càng nhỏ thì động năng càng lớn.

C. Vật có vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.
D. Hai vật có cùng khối lượng nên động năng hai vật như nhau.
Câu3.(0,5đ).Trong dao động của con lắc vẽ ở hình 1.
Khi nào chỉ có một hình thức chuyển hóa năng lượng từ thế năng sang động năng?
A. Khi con lắc chuyển động từ A đến C.
B.Khi con lắc chuyển động từ C đến A.
C. Khi con lắc chuyển động từ B đến C.
D.Khi con lắc chuyển động từ A đến B.
C
A

B

Hình 1
Câu 4.(0,5đ). Để thực hiện một công là 7,2.10 J trong 1 giờ, ta cần một công suất:
A. 7,2.10 8 W.
B. 720 KW.
C. 200 KW.
D. 7,2 MW.
Câu 5. (0,5đ). Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?
A. Viên đạn đang bay
B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.
C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.
D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.
Câu 6.(0,5đ). Trường hợp nào sau đây có sự chuyển hoá từ động năng thành thế
năng và ngược lại:
A.Vật rơi từ trên cao xuống.
B.Vật được ném lên rồi rơi xuống.
C.Vật lăn từ đỉnh dốc xuống.
D.Vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang.

Câu 7:(0,5đ). Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa
có thế năng, vừa có động năng?
A. Cả khi vật đang đi lên và đang rơi xuống.
B. Chỉ khi vật đang đi lên.
C. Chỉ khi vật đang rơi xuống
D. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất.
Câu 8.(0,5đ). Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất đúng?
A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt.
B. Các chất ở thể rắn thì các phân tử không chuyển động.
C. Phân tử là hạt chất nhỏ nhất.
D. Giữa các phân tử, nguyên tử không có khoảng cách.
Câu 9.(0,5đ).Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh.
C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
8

6


D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do các phân tử nước
chuyển động va chạm vào.
Câu 10.(0,5đ). Khi mở lọ nước hoa trong lớp học, sau một lúc cả phòng đều ngửi thấy
mùi thơm. Lí giải không hợp lí là
A. Do sự khuếch tán của các phân tử nước hoa ra khắp lớp học
B. Do các phân tử nước hoa chuyển động hỗn độn không ngừng, nên nó đi ra khắp
lớp học
C. Do các phân tử nước hoa nhẹ hơn các phân tử không khí nên có thể chuyển động ra
khắp lớp học
D. Do các phân tử nước hoa có nhiều hơn các phân tử không khí ở trong lớp học nên

ta chỉ ngửi thấy mùi nước hoa.
Câu 11.(0,5đ). Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp rượu
nước có thể tích:
A. Bằng 100cm3.
B. Lớn hơn 100cm3.
C. Nhỏ hơn 100cm3.
D. Có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100cm3.
Câu 12.(0,5đ). Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và
nước có vị ngọt. Bởi vì
A. khi khuấy đều nước và đường cùng nóng lên.
B. khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào các khoảng cách giữa các phân tử
nước.
C. khi bỏ đường vào và khuấy lên thể tích nước trong cốc tăng.
D. đường có vị ngọt
II. TỰ LUẬN(4điểm)
Câu 13.(1,5đ).Tại sao nhỏ một giọt mực vào một chén nước thỡ nước trong chén
chuyển dần thành màu mực?
Câu 14. (1đ). Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là
nhờ năng lượng nào?
Đó là dạng năng lượng gỡ?
Câu 15.(1,5đ) .Tính công suất của dòng nước chảy qua đập ngăn cao 25 m xuống
dưới, biết rằng lưu lượng dòng nước là 120m 3/phút, khối lượng riêng của nước là
1000kg/m3.
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 6 điểm
Câu
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11 12
Đáp án
A
C
D
C
C
B
A
A
B
D
C
B
II. TỰ LUẬN: 4 điểm
Câu 13:(1,5đ)Vì giữa các phân tử mực cũng như các phân tử nước có khoảng cách mà
chúng chuyển động hỗn độn không ngừng, nên các phân tử mực xen vào khoảng cách
của các phân tử nước và ngược lại do đó nước chuyển dần thành màu mực
Câu 14. (1,0 điểm ) Nhờ năng lượng của búa. Đó là động năng
Câu 15. (1,5 điểm)
Trọng lượng của dòng nước chảy trong 1 phút là: P = 10.120.1000 = 1200000 (N)
Công của dòng nước chảy trong 1 phút là:
7



A = P.h = 1 200 000 .25 = 30 000 000(J) = 30 000 (KJ)
P=

Công suất của dòng nước là:

8

A 30000
=
= 500( KW )
t
60



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×