Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án vật lí 8 tiết 32 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.23 KB, 9 trang )

Tiết: 32

ĐỌC THÊM: NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT
CỦA NHIÊN LIỆU

Ngày soạn: 7/4/2012
Ngày giảng: 10/4/2012

A. Mục tiêu:
KT: Phát biểu được định nghĩa năng suất toả nhiệt. Viết được công thức tính nhiệt
lượng bị đốt cháy toả ra. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có trong công
thức.
KN: Vận dụng được công thức để giải được các bài tập đơn giản.
TĐ: Có thái độ nghiêm túc làm viêc khoa học
B. Chuẩn bị:
HS đọc SGK
C. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: ổn định tổ chức+Kiểm tra
* Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt,
phương trình cân bằng nhiệt? Bài
25.1(SBT)
* Bài 25.3(SBT-33)
* Tổ chức tình huống như đề bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhiên liệu
* Nêu các ví dụ về nhiên liệu như than, - Để có nhiệt lượng người ta phải đốt
củi, dầu...
than, củi, dầu...Than, củi, dầu là các
* Yêu cầu HS tìm thêm các ví dụ về nhiên liệu.
nhiên liệu.


khí ga, xăng, hiđrô
Hoạt động 3: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
* Thông báo khí niệm năng suất toả + Đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng
nhiệt của nhiên liệu.
toả ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy
* Kí hiệu của năng suất toả nhiệt của hoàn toàn được gọi là năng suất toả
nhiên liệu là q đơn vị đo là J/kg
nhiệt của nhiên liệu.
VD: Năng suất toả nhiệt của dầu hoả là + Ký hiệu: q - Đơn vị: J/kg.
q = 44.106J/kg có nghĩa là 1kg dầu hoả * Ví dụ: Năng suất toả nhiệt của dầu hoả
bị đốt cháy hoàn toàn toả ra nhiệt lượng là 44.10 6 J/kg có nghĩa là: 1kg dầu hoả
là 44.106J
bị đốt cháy hoàn toàn toả ra nhiệt lượng
* Bảng NSTN của nhiên liệu
bằng 44.10 6 J.
* Yêu cầu học sinh dùng khái niệm để HS đọc SGK
giải thích 1 số ví dụ
Hoạt động 4: Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy
* 1kg dầu hoả bị đốt cháy hoàn toàn thì
toả ra nhiệt lượng là bao nhiêu?
Q = 44.106J
* 2kg dầu hoả bị đốt cháy hoàn toàn thì


toả ra nhiệt lượng là bao nhiêu?
* mkg dầu hoả bị đốt cháy hoàn toàn thì
toả ra nhiệt lượng là bao nhiêu?
* Khi đốt cháy mkg nhiệt lượng có năng
suất toả nhiệt là q thì nhiệt lượng toả ra
là?

* Yêu cầu HS giải thích các đại lượng
trong công thức.

Q = 2.44.106 = 88.106(J)
Q = m.44.106(J)
Q = q.m

Q: Nhiệt lượng toả ra (J)
q: năng sất tỏa nhiệt của nhiên liệu
(J/kg)
m: Khối lượng của nhiên liệu (kg)
Hoạt động 5: Củng cố, vận dụng
* Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức
trọng tâm đã học.
* Yêu cầu HS trả lời C1
C1: Do than đá có năng suất toả nhiệt
lớn hơn củi.
* Yêu cầu HS làm C2
C2:
m1 = 15kg
m2 = 15kg
q1 = 10.106J/kg
q2 = 27.106J/kg
Q1=? Q2 =? m3 = ? m4 =?
Giải:
áp dụng công thức Q = mq có:
Q1 = m1q1; Q1 = 15.107 (J)
Q2 = m2q2; Q2 = 15.27.106 = 405.106(J)
Q1
150.106

m
=
;
m
=
≈ 3, 41(kg)
3
3
* Về nhà học bài và làm các bài tập ở
q3
44.106
SBT.
Q2
405.106
m4 =
; m4 =
≈ 9, 2(kg)
q3
44.106
Rút kinh nghiệm:


Tiết 33:

ĐỌC THÊM: ĐỘNG CƠ NHIỆT

Ngày soạn: 14/4/2012
Ngày giảng: 17/4/2012

A. Mục tiêu:

KT: Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt.
Dựa vào mô hình hình học vẽ động cơ nổ 4 kì, có thể mô tả được cấu tạo của động cơ
này.
Dựa vào hình vẽ có thể mô tả được chuyển động của động cơ này.
KN: Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. Nêu được tên và đơn vị các
đại lượng có mặt trong công thức.
TĐ: Giải được các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt.
B. Chuẩn bị:
Mô hình, tranh vẽ về động cơ nhiệt.
C. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
Hoạt động 1: Ổn định +kiểm tra
* Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển
hoá năng lượng trong các hiện tượng cơ
nhiệt? Bài 27.1 SBT-37
* Làm bài tập 27.3 SBT-38
Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học tập
* Tổ chức như SGK
Hoạt động 3: Tìm hiểu về động cơ nhiệt
* KN động cơ nhiệt (SGK-97)
* Yêu cầu HS từ định nghĩa này tìm ra Tìm các ví dụ về động cơ nhiệt trong
các ví dụ về động cơ nhiệt trong thực tế thực tế.
* Tổng hợp từ các ví dụ của HS để có
được bảng sau:
+ Động cơ đốt ngoài: Máy hơi nước, tua
bin hơi.
+ Động cơ đốt trong: Động cơ nổ 4 kì,
động cơ điêzen, động cơ phản lực.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về động cơ 4 kì

* Sử dụng mô hình hoặc tranh vẽ để cho
HS tìm hiểu về động cơ 4 kì có 7 bộ


phận chính.
* Yêu cầu HS chỉ ra 7 bộ phận đó.

Pittông, biên, tay quay, vô lăng, van 1,
van 2, bugi.
* Yêu cầu HS đọc SGK để tìm chuyển Đọc SGK để tìm hiểu
vận của động cơ 4 kì, sau đó có thể gọi
1 HS lên bảng dựa vào mô hình hoặc
tranh vẽ để trình bày lại.
* Lưu ý HS chuyển vận của động cơ 4
kì gồm có 4 kì là:
+ Kì thứ nhất: hút nhiên liệu
+ Kì thứ hai: Nén nhiên liệu
+ Kì thứ ba: Đốt nhiên liệu
+ Kì thứ tư: Thoát khí
Hoạt động 5: Hiệu suất của động cơ nhiệt
* Yêu cầu HS đọc và làm C1
C1: Khong vì có 1 phần nhiệt lượng này
truyền cho các bộ phận của động cơ làm
các bộ phận này nóng lên, 1 phần nữa
theo khí thải làm nóng khí quyển.
* Trình bày C2 và viết công thức tính C2: Hiệu suất của động cơ nhiệt được
A
xác định bằng tỷ số giữa phần năng
hiệu suất: H = Q
lượng chuyển hoá thành công cơ học và

* Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa hiệu nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả
ra.
suất?
A là công mà động cơ thực hiện được (J)
Q là nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt
cháy toả ra (J)
Hoạt động 6: Vận dụng
* Yêu cầu HS nhắc lại trọng tâm kiến
thức.
* Trả lời các câu hỏi C3 đến C5
* Về nhà học bài và làm bài tập ở SBT.
Rút kinh nghiệm:


Tiết: 34

TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC

Ngày soạn: 21/4/2012
Ngày giảng: 24/4/2012

A. Mục tiêu:
KT: Hệ thống lại nội dung kiến thức đã học trong chương II.
KN: Giải một số bài tập cơ bản của chương.
B. Chuẩn bị:
HS: Ôn tập lại các kiến thức đã học.
C. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: ổn định + kiểm tra

* Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2, 4, 5, 6,
9, 10 (SGK – 101)
Hoạt động 2: Hệ thống lại kiến thức
1) Các dạng năng lượng mà em đã học? Cơ năng và nhiệt năng
2) Các hình thức truyền nhệt?
Dẫn nhiệt, Đối lưu, Bức xạ nhiệt
3) Nhiệt lượng thu vào phụ thuộc vào KL, ĐTNĐ, chất làm vật
những yếu tố nào của vật?
4) Phương trình cân bằng nhiệt?
Qtoả = Qthu
+ Công thức tính nhiệt lượng thu vào?
Qthu = mc(t2 – t1)
+ Công thức tính nhiệt lượng toả ra?
Qtoả = mc(t1 – t2)
5) Công thức tính nhiệt lượng toả ra khi
đốt cháy nhiên liệu?
Q = mq
6) Công thức tính hiệu suất động cơ
A
nhiệt?
H=
Q
7) Định luật bảo toàn và chuyển hoá
năng lượng trong các hiện tượng cơ và
nhiệt?
Hoạt động 3: Bài tập
Bài 25.4 (SBT – 34)


Tóm tắt:

m1 = 2kg, t1 = 150C, c1 = 4186J/kg.K,
m2 = 500g = 0,5kg, t2 = 1000C,
c2=368J/kg.K
t=?
Giải:
Hãy tính nhiệt lượng toả ra và nhiệt Nhiệt lượng do nước thu vào là:
lượng thu vào?
Q1 = m1c1(t - t1)
Nhiệt lượng do miếng đồng toả ra là:
Q2 = m2c2(t2 – t)
có Q1 = Q2 từ đó suy ra:
m c t + m 2c2 t 2
t= 1 1 1
m1c1 + m 2c 2
Thay số được:
2.4186.15 + 0,5.368.100
t=
= 16,820 C
2.4168 + 0,5.368
Đáp số: 16,820C
Giải:
Nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy toả ra
Bài 26.5(SBT – 36)
6
m1 = 150g = 0,15kg, q = 44.10 J/kg, là: Q1 = m1q
Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
m2= 4,5kg, t1 = 200C, c= 4200J/kg.K
Q2 = m2c (t2 – t1)
H=?
Q 2 m 2c(t 2 − t 1 )

=
Hiệu suất: H =
Q1
m1q
4,5.4200(100 − 20)
H=
≈ 22,9%
0,15.44.106
Đáp số: 22,9%
Giải:
Khối lượng xăng cần sử dụng là:
Bài 28.3(SBT – 39)
5
S= 100km = 10 m, F = 700N, V = 6l = m = DV
0,006m3, D = 700kg/m3, q = 4,6.107J/kg m = 0,006.700 = 4,2kg
Hiệu suất động cơ là:
H=?
A FS
700.105
H= =
H=
≈ 36%
Q qm
4, 6.107.4, 2
Hoạt động 4: Củng cố
+ Nhắc lại các kiến thức đã ôn tập.
+ Về nhà ôn tập để kiểm tra học kì.
Rút kinh nghiệm:



Tiết: 32

sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng
cơ và nhiệt

Ngày soạn: 20/4/2011
Ngày giảng: 22/4/2011

A. Mục tiêu:
+ Tìm đợc ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự
chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
+ Phát biểu đợc định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng.
+ Dùng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng để giải thích một số hiện tợng
đơn giản liên quan đến định luật này.
B. Chuẩn bị:
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: ổn định +kiểm tra
Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là
gì? Công thức tính và giải thích các
đại lợng trong đó?
Nói năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
là 44.106J/kg điều này có ý nghĩa gì?
Bài 26.3 (SBT-36)
Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học tập
Tổ chức tình huống nh ở SGK - 94
Hoạt động 3: Sự truyền cơ năng, nhiệt năng
Yêu cầu HS đọc câu C1 và bảng 27.1 Tự đọc SGK và tìm đáp án
để điền vào ô trống.

Gọi 1 HS đứng tại chỗ điền, HS khác C1: + Hũn bi truyn c nng cho ming
theo dõi câu trả lời của bạn.
g.


Thảo luận chung cả lớp nếu có câu trả + Ming nhụm truyn nhit nng cho
lời sai.
cc nc.
+ Viờn n truyn c nng v nhit nng
cho nc bin.
(1) cơ năng,
(2) nhiệt năng
(3) cơ năng,
(4) nhiệt năng
Hoạt động 4: Sự chuyển hoá cơ năng và nhiệt năng
Yêu cầu HS đọc câu C2 và bảng 27.2 Tự đọc SGK và tìm đáp án
để điền vào ô trống.
Gọi 1 HS đứng tại chỗ điền, HS khác C2:
theo dõi câu trả lời của bạn.
+ Khi con lc chuyn ng t A n B
Thảo luận chung cả lớp nếu có câu trả th nng ó chuyn hoỏ dn thnh ng
lời sai.
nng.
trong các hiện tợng trên luôn có sự biến + Cũn t B n C ng nng ó chuyn
đổi giữa hai dạng của cơ năng hoặc hoỏ dn thnh th nng.
giữa cơ năng và nhiệt năng với nhau.
+ C nng ca tay ó chuyn hoỏ thnh
nhit nng ca ming kim loi.
+ Nhit nng ca khụng khớ v hi nc
ó chuyn hoỏ thnh c nng ca nỳt.

(5) thế năng,
(6) động năng
(7) động năng
(8) thế năng
(9) cơ năng
(10) nhiệt năng
(11) nhiệt năng
(12) cơ năng
Hoạt động 5: Sự bảo toàn năng lợng
Thông báo cho học sinh biết về sự bảo + nh lut bo ton v chuyn hoỏ
toàn năng lợng trong các quá trình cơ và nng lng: Nng lng khụng t sinh
nhiệt trên.
ra cng khụng t mt i, nú ch truyn
Yêu cầu HS lấy các ví dụ minh hoạ.
t vt ny sang vt khỏc, chuyn hoỏ t
dng ny sang dng khỏc.
Tìm các ví dụ đã học và trong thực tế
để minh hoạ
Hoạt động 6: Vận dụng
Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung cần


ghi nhớ.
* Yêu cầu HS làm C5 và C6:

C5: Cơ năng của hòn bi + viên gỗ đã
chuyển hoá thành nhiệt năng của mặt
sàn và của chính nó do đó sau một thời
gian ngắn cả hai đều dừng lại.
C6: Vỡ mt phn c nng ca con lc ó

chuyn hoỏ thnh nhit nng, lm núng
* Về nhà học bài và làm các bài tập ở con lc v khụng khớ xung quanh.
trong SBT.
Cơ năng của con lắc đã chuyển hoá
thành nhiệt năng.
Rút kinh nghiệm:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×