Tiết: 28
kiểm tra một tiết
Ngày soạn: 16/3/2011
Ngày giảng: 18/3/2011
A. Mục tiêu:
+ Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh đầu kì II.
+ Kiểm tra lấy điểm định kì.
B. Chuẩn bị:
HS: Ôn tập lại các kiến thức đã học.
C. Các hoạt động dạy học:
Đề bài
I. Trắc nghiệm( Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc phơng án trả lời đúng nhất của các
câu sau):
1. Đơn vị của công suất kí hiệu là
A) J.
B) W.
C) Pa.
D) J/s.
2. Một hòn đá đang rơi từ độ cao h xuống mặt đất, cơ năng của hòn đá gồm
A) động năng.
B. thế năng.
C) cả động năng và thế năng.
D) một dạng năng lợng khác.
3. Công suất của một máy kéo sinh ra công là 25000J trong 10 giây là
A) 250000W.
B) 2500W.
C. 25000W.
D) 25010W.
4. Ném một vật theo phơng ngang từ một độ cao nào đó cách mặt đất thế năng và động
năng của vật thay đổi nh thế nào từ lúc ném đến lúc chạm đất?
A) Thế năng tăng, động năng giảm.
B) Thế năng tăng, động năng tăng.
C) Thế năng giảm, động năng tăng.
D) Thế năng giảm, động năng giảm.
5. Muốn đồng hồ chạy, hằng ngày ta phải lên dây cót cho nó. Năng lợng để đồng hồ hoạt động
suất một ngày là
A) thế năng hấp dẫn.
B) động năng.
C) nhiệt năng.
D) thế năng đàn hồi của lò xo.
3
3
6. Khi đổ 50cm rợu vào 50cm nớc, ta thu đợc hỗn hợp có thể tích
A) bằng 100cm3.
B) lớn hơn 100cm3.
C) nhỏ hơn 100cm3.
D) có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn tuỳ cách chộn.
7. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lợng nào sau
đây tăng lên:
A) Khối lợng của vật.
B) Trọng lợng của vật.
C) Nhiệt độ của vật.
D) Cả 3 đại lợng trên.
8. Mở một lọ nớc hoa trong lớp học. Sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi, đó là do có
hiện tợng
A) đối lu.
B) bức xạ nhiệt.
C) dẫn nhiệt.
D) khuếch tán.
9. Trong các hiện tợng sau hiện tợng nào không phải do chuyển động hỗn độn của các nguyên tử,
phân tử gây ra:
A) Sự khuếch tán của nớc hoa vào không khí.
B) Trộn lẫn cát và xi măng để làm vữa.
C) Muối tan trong nớc.
D) Trộn lẫn rợu vào nớc.
10. Đối lu là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong chất nào?
A) Chỉ ở chất lỏng.
B) Chỉ ở chất khí.
C) Chỉ ở chất lỏng và chất khí.
D) ở các chất khí, chất lỏng và chất rắn.
11. Trong các sự truyền nhiệt dới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?
A) Sự truyền nhiệt từ mặt trời tới trái B) Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới ngời đứng
đất.
gần bếp lò.
D) Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn
C) Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng điện đang sáng ra khoảng không gian bên
sang đầu không bị nung nóng của một trong bóng đèn.
thanh đồng.
12. Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt thờng đợc truyền từ vật nào sang vật nào?
A) Từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng B) Từ vật có khối lợng lớn sang vật có khối lợng nh
nhỏ.
D) Cả ba câu trả lời đều đúng.
C) Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ
thấp hơn.
13. Một ống nghiệm dựng thẳng đứng đựng đầy nớc, đốt nóng ở vị trí nào của ống thì
nớc nhanh sôi?
A) Miệng ống.
B) Giữa ống.
C) Đáy ống.
D) Cả ba vị trí trên.
14. Đổ một cốc nớc lạnh vào một cốc nớc nóng, nhiệt năng của chúng thay đổi thế nào?
A) Nhiệt năng của cốc nớc nóng tăng, nhiệt năng của cốc nớc lạnh giảm.
B) Nhiệt năng của cốc nớc nóng tăng, nhiệt năng của cốc nớc lạnh tăng.
C) Nhiệt năng của cốc nớc nóng giảm, nhiệt năng của cốc nớc lạnh giảm.
D) Nhiệt năng của cốc nớc nóng giảm, nhiệt năng của cốc nớc lạnh tăng.
II. Tự luận( Làm vào tờ giấy này):
1. Tại sao vào mùa lạnh khi sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ?
Có phải vì do nhiệt độ của miếng gỗ thấp hơn nhiệt độ của miếng đồng không?
2. Một ngời kéo một vật từ dới giếng sâu 8m lên đều đến miệng giếng trong thời gian
20 giây. Ngời ấy phải dùng một lực F = 180N. Tính công suất của ngời kéo.
Đáp án
I. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10 11 12 13 14
Đáp
B
C
B
C
D
C
C
D
B
C
C
C
C
D
án
II. Tự luận: Mỗi câu đúng 1,5 điểm
1) + Vào mùa lạnh nhiệt độ của các vật để trong không khí thấp hơn nhiệt độ cơ thể và
nhiệt độ của chúng bằng nhau.
+ Khi sờ vào miếng đồng nhiệt truyền từ cơ thể sang miếng đồng và phân tán nhanh
(do đồng dẫn nhiệt tốt) nên ta cảm thấy lạnh.
+ Khi sờ vào miếng gỗ do gỗ dẫn nhiệt kém nên chỉ có một phần nhỏ nhiệt từ cơ thể
truyền sang gỗ nên ta không cảm thấy lạnh.
2) Tóm tắt
Giải
A
A F.h
180.8
h = 8m
=72(W)
Từ công thức P = ta có P = =
thay số: P =
t = 20s
t
t
t
20
F = 180N
Vậy, công suất của ngời kéo là 72W
P=?
Đáp số: 72W
Tiết: 29
công thức tính nhiệt lợng
Ngày soạn: 23/03/2011
Ngày giảng: 25/03/2011
A. Mục tiêu:
+ Kể đợc tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lợng một vật cần thu vào để nóng
lên.
+ Viết đợc công thức tính nhiệt lợng, kể đợc tên, đơn vị của các đại lợng có mặt trong
công thức.
+ Mô tả đợc thí nghiệm và sử lí đợc bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ Q phụ thuộc
vào m, t và chất làm vật.
B. Chuẩn bị:
+ Tranh vẽ và các bảng thí nghiệm trong bài.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: ổn định tổ chức, giới thiệu bài
Giới thiệu bài nh SGK
Hoạt động 2: Nhiệt lợng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc yếu tố nào?
Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi Ph thuc 3 yu t:
sau: Nhiệt lợng một vật thu vào để nóng + Khối lợng của vật.
lên phụ thuộc yếu tố nào?
+ Độ tăng nhiệt độ của vật.
+ Chất cấu tạo nên vật.
Hoạt động 3: Quan hệ giữa nhiệt lợng vật thu vào và KL của vật
Yêu cầu HS tự đọc phần thí nghiệm ở
SGK-83.
Treo bảng kết quả thí nghiệm
Yêu cầu HS thảo luận và trả lời theo bàn C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật đợc
các câu hỏi C1 và C2.
giữ giống nhau. Để tìm hiểu mối quan hệ
giữa khối lợng và nhiệt lợng.
C2: Khối lợng của vật càng lớn thì nhiệt lợng của vật thu vào càng lớn.
Hoạt động 4: Quan hệ giữa nhiệt lợng thu vào và độ tăng nhiệt độ
Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu Đọc SGK
hỏi C3 đến C5
C3: Phải giữ không đổi khối lợng và chất
làm vật. Nếu làm thí nghiệm với nớc thì
hai cốc nớc phải đựng cùng một lợng nớc.
C4: Phải thay đổi độ tăng nhiệt độ bằng
cách giữ nhiệt độ ban đầu bằng nhau (t1)
và cho nhiệt độ cuối (t 2) của hai cốc khác
nhau.
C5: Độ tăng nhiệt độ của vật càng lớn thì
nhiệt lợng mà vật thu vào càng lớn.
Hoạt động 5: Quan hệ giữa nhiệt lợng thu vào và chất làm vật.
Yêu cầu HS đọc phần ND thí nghiệm ở
SGK
Treo bảng 24.3 và yêu cầu HS trả lời C 6,
C7
C6: Khối lợng và độ tăng nhiệt độ không
đổi, chất làm vật thay đổi.
C7: Có phụ thuộc
Hoạt động 6: Công thức tính nhiệt lợng
Thông báo công thức cho HS
nhiệt lợng thu vào: Q = mct
giới thiệu các đại lợng và đơn vị có trong
công thức.
Thông báo khái niệm nhiệt dung riêng và
giới thiệu bảng nhiệt dung riêng của một số
chất.
Hoạt động 7: Củng cố, vận dụng
Yêu cầu HS trả lời C8
Gi 1 hs c C8 sgk
Mun xỏc nh nhit lng thu vo, ta cn
tỡm nhng i lng no?
Cõn KL, o nhit .
Chữa bài C9:
Giải:
0
0
m=5kg, t1=20 C, t2=50 C, c=380J/kg.K Nhiệt lợng để 0,5kg đồng tăng nhiệt độ
tính Q.
từ 200C lên 500C là
Yêu cầu HS làm C10
Q = mct; Q = 0,5.380.(50-20)=57kJ
Đáp số: 57kJ
C10: Nhit lng m thu vo:
Q1 = m1C1 (t2 t1 ) = 0,5 . 880 . 75 =
= 33000 (J)
Nhit lng nc thu vo:
Q2 = m2C2 (t2 t1 ) = 2. 4200. 75 =
= 630.000 (J)
Q = Q1 + Q2 = 663.000 (J) = 663kJ
Đáp số: 663kJ
Hoạt động 7: Hớng dẫn về nhà
- Hc thuc lũng cụng thc tớnh nhit lng
- Lm Bt 24.3 ; 24.4 ; 24.5 SBT
- Đọc Phng trỡnh cõn bng nhit
Rút kinh nghiệm:
Tiết: 30
phơng trình cân bằng nhiệt
Ngày soạn: 06/04/2011
Ngày giảng: 08/04/2011
A. Mục tiêu:
+ Phát biểu đợc 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt.
+ Viết đợc phơng trình cân bằng nhiệt cho trờng hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau.
+ Giải đợc bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật.
B. Chuẩn bị:
C. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tổ chức t ình huống học tập
Tổ chức nh SGK
Hoạt động 2: Nguyên lí truyền nhiệt
Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu nội Đọc SGK
dung của nguyên lí truyền nhiệt.
Trình bày nội dung của nguyên lí truyền Trả lời theo 3 nội dung ở SGK
nhiệt?
Yêu cầu HS giải thích phần tổ chức tình Bạn An nói đúng: Nhiệt truyền từ giọt nớc
huống ở đề bài
sang ca nớc tới khi nhiệt độ của chúng
bằng nhau và nhiệt lợng do giọt nớc toả ra
bằng nhiệt lợng do ca nớc thu vào.
Hoạt động 3: Phơng trình cân bằng nhiệt
Giả sử vật 1 ở nhiệt độ t 1 cho tiếp xúc
nhiệt với vật 2 ở nhiệt độ t2 (t2 > t1)
Nhiệt sẽ truyền từ vật nào sang vật nào? Nhiệt truyền từ vật 2 sang vật 1
Khi nào thì sự truyền nhiệt đó dừng lại?
Nhiệt lợng vật 2 toả ra có bằng nhiệt lợng Khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau (bằng
vật 1 thu vào không?
t)
Nếu gọi nhiệt lợng vật 1 thu vào là: QThu Có
vào nhiệt lợng do vật 2 toả ra là: Q Toả ra theo
nhận xét trên ta có điều gì?
Nhiệt lợng thu vào đợc tính nh thế nào? QThu vào = QToả ra
TB cho HS cách tính nhiệt lợng toả ra.
QTR = mct = mc(t2 t)
QTV = mct = mc(t t1)
Trong đó: t2 là nhiệt độ ban đầu của vật
t là nhiệt độ cuối của vật
Hoạt động 4 Ví dụ về phơng trình cân bằng nhiệt
Yêu cầu HS đọc đề bài ở SGK và tóm Tóm tắt: m1 = 0,15kg, c1 = 880J/kg.K,
tắt bài toán
t = 250C, c2 = 4200J/kg.K, t2 = 200C, t1 =
Yêu cầu xác định vật toả nhiệt, vật thu 1000C. Tìm m2
nhiệt, nhiệt độ ban đầu và nhiệt độ
cuối của từng vật.
Gọi một HS chữa.
Giải:
NL mà quả cầu nhôm toả ra khi hạ nhiệt
độ từ 1000C đến 250C là:
Q1 = m1c1(t1 t)
NL mà nớc thu vào khi tăng nhiệt độ từ
200C đến 250C là:
Q2 = m2c2(t t2)
Do nhiệt lợng mà quả cầu toả ra bằng
nhiệt lợng mà nớc thu vào, ta có:
Q1 = Q2 m1c1 (t1 t) = m 2c2 (t t 2 )
m2 =
m1c1 (t1 t)
c 2 (t t 2 )
Thay số:
0,15.880(100 25)
m2 =
= 0, 47(kg)
4200(25 20)
Đáp số: 0,47kg
Để giải một bài tập áp dụng phơng trình
cân bằng nhiệt ta cần phải xác định Để giải một bài tập áp dụng phơng trình
cân bằng nhiệt ta cần phải xác định rõ
những yếu tố nào?
đâu là vật toả nhiệt, đâu là vật thu
nhiệt và các yếu tố đã cho ban đầu của
mỗi vật, yếu tố cần phải tìm để có thể
giải đợc bài toán.
Hoạt động 5: Củng cố, vận dụng
Yêu cầu HS nhắc lại nguyên lí truyền
nhiệt, phơng trình cân bằng nhiệt. Đọc
phần ghi nhớ ở SGK
Yêu cầu HS đọc và làm C2
C2: NL mà nơc nhận đợc bằng với nhiệt lợng mà đồng toả ra:
Q2 = Q1 = 0,5.380.(80-20)=11400(J)
có: Q2 = m2c2t t = Q2:(m2c2) = 11400:
(0,5.4200) = 5,430C
Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà
* Về nhà học bài và làm C3 và các bài tập ở SBT
Rút kinh nghiệm:
Tiết: 31
năng suất toả nhiệt của
nhiên liệu
Ngày soạn: 13/4/2011
Ngày giảng: 15/4/2011
A. Mục tiêu:
+ Phát biểu đợc định nghĩa năng suất toả nhiệt.
+ Viết đợc công thức tính nhiệt lợng bị đốt cháy toả ra. Nêu đợc tên và đơn vị của các đại
lợng có trong công thức.
+ Vận dụng đợc công thức để giải đợc các bài tập đơn giản.
B. Chuẩn bị:
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: ổn định tổ chức+Kiểm tra
* Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt, phơng trình cân bằng nhiệt? Bài 25.1(SBT)
* Bài 25.3(SBT-33)
* Tổ chức tình huống nh đề bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhiên liệu
* Nêu các ví dụ về nhiên liệu nh than, củi, - cú nhit lng ngi ta phi t than,
dầu...
ci, du...Than, ci, du l cỏc nhiờn liu.
* Yêu cầu HS tìm thêm các ví dụ về nhiên khí ga, xăng, hiđrô
liệu.
Hoạt động 3: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
* Thông báo khí niệm năng suất toả nhiệt + i lng vt lý cho bit nhit lng to
của nhiên liệu.
ra khi 1kg nhiờn liu b t chỏy hon ton
* Kí hiệu của năng suất toả nhiệt của c gi l nng sut to nhit ca nhiờn
nhiên liệu là q đơn vị đo là J/kg
liu.
VD: Năng suất toả nhiệt của dầu hoả là q + Ký hiu: q - n v: J/kg.
= 44.106J/kg có nghĩa là 1kg dầu hoả bị * Vớ d: Nng sut to nhit ca du ho l
đốt cháy hoàn toàn toả ra nhiệt lợng là 44.10 6 J/kg cú ngha l: 1kg du ho b t
44.106J
chỏy hon ton to ra nhit lng bng
* Bảng NSTN của nhiên liệu
44.10 6 J.
* Yêu cầu học sinh dùng khái niệm để giải HS đọc SGK
thích 1 số ví dụ
Hoạt động 4: Công thức tính nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy
* 1kg dầu hoả bị đốt cháy hoàn toàn thì
toả ra nhiệt lợng là bao nhiêu?
44.106J
* 2kg dầu hoả bị đốt cháy hoàn toàn thì
toả ra nhiệt lợng là bao nhiêu?
2.44.106 = 88.106(J)
* mkg dầu hoả bị đốt cháy hoàn toàn thì
toả ra nhiệt lợng là bao nhiêu?
m.44.106(J)
* Khi đốt cháy mkg nhiệt lợng có năng
suất toả nhiệt là q thì nhiệt lợng toả ra Q = q.m
là?
* Yêu cầu HS giải thích các đại lợng trong Q: Nhiệt lợng toả ra (J)
công thức.
q: NSTNCNL (J/kg)
m: Khối lợng của nhiên liệu (kg)
Hoạt động 5: Củng cố, vận dụng
* Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức trọng
tâm đã học.
* Yêu cầu HS trả lời C1
C1: Do than đá có năng suất toả nhiệt lớn
hơn củi.
* Yêu cầu HS làm C2
C2:
m1 = 15kg
m2 = 15kg
q1 = 10.106J/kg
q2 = 27.106J/kg
Q1=? Q2 =? m3 = ? m4 =?
Giải:
áp dụng công thức Q = mq có:
Q1 = m1q1; Q1 = 15.107 (J)
Q2 = m2q2; Q2 = 15.27.106 = 405.106(J)
* Về nhà học bài và làm các bài tập ở
SBT.
m3 =
Q1
150.106
; m3 =
3, 41(kg)
q3
44.106
Q2
405.106
m4 =
; m4 =
9, 2(kg)
q3
44.106
Rút kinh nghiệm:
Tiết: 32
sự bảo toàn năng lợng trong các
hiện tợng cơ và nhiệt
Ngày soạn: 20/4/2011
Ngày giảng: 22/4/2011
A. Mục tiêu:
+ Tìm đợc ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự chuyển
hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
+ Phát biểu đợc định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng.
+ Dùng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng để giải thích một số hiện tợng đơn
giản liên quan đến định luật này.
B. Chuẩn bị:
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: ổn định +kiểm tra
Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là gì?
Công thức tính và giải thích các đại lợng
trong đó?
Nói năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là
44.106J/kg điều này có ý nghĩa gì?
Bài 26.3 (SBT-36)
Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học tập
Tổ chức tình huống nh ở SGK - 94
Hoạt động 3: Sự truyền cơ năng, nhiệt năng
Yêu cầu HS đọc câu C1 và bảng 27.1 để Tự đọc SGK và tìm đáp án
điền vào ô trống.
Gọi 1 HS đứng tại chỗ điền, HS khác theo C1: + Hũn bi truyn c nng cho ming g.
dõi câu trả lời của bạn.
+ Ming nhụm truyn nhit nng cho cc
Thảo luận chung cả lớp nếu có câu trả lời nc.
sai.
+ Viờn n truyn c nng v nhit nng
cho nc bin.
(1) cơ năng,
(2) nhiệt năng
(3) cơ năng,
(4) nhiệt năng
Hoạt động 4: Sự chuyển hoá cơ năng và nhiệt năng
Yêu cầu HS đọc câu C2 và bảng 27.2 để Tự đọc SGK và tìm đáp án
điền vào ô trống.
Gọi 1 HS đứng tại chỗ điền, HS khác theo C2:
dõi câu trả lời của bạn.
+ Khi con lc chuyn ng t A n B th
Thảo luận chung cả lớp nếu có câu trả lời nng ó chuyn hoỏ dn thnh ng nng.
sai.
+ Cũn t B n C ng nng ó chuyn hoỏ
trong các hiện tợng trên luôn có sự biến dn thnh th nng.
đổi giữa hai dạng của cơ năng hoặc giữa + C nng ca tay ó chuyn hoỏ thnh
cơ năng và nhiệt năng với nhau.
nhit nng ca ming kim loi.
+ Nhit nng ca khụng khớ v hi nc ó
chuyn hoỏ thnh c nng ca nỳt.
(5) thế năng,
(6) động năng
(7) động năng
(8) thế năng
(9) cơ năng
(10) nhiệt năng
(11) nhiệt năng
(12) cơ năng
Hoạt động 5: Sự bảo toàn năng lợng
Thông báo cho học sinh biết về sự bảo + nh lut bo ton v chuyn hoỏ nng
toàn năng lợng trong các quá trình cơ và lng: Nng lng khụng t sinh ra cng
nhiệt trên.
khụng t mt i, nú ch truyn t vt ny
Yêu cầu HS lấy các ví dụ minh hoạ.
sang vt khỏc, chuyn hoỏ t dng ny sang
dng khỏc.
Tìm các ví dụ đã học và trong thực tế
để minh hoạ
Hoạt động 6: Vận dụng
Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung cần ghi
nhớ.
* Yêu cầu HS làm C5 và C6:
C5: Cơ năng của hòn bi + viên gỗ đã
chuyển hoá thành nhiệt năng của mặt sàn
và của chính nó do đó sau một thời gian
ngắn cả hai đều dừng lại.
C6: Vỡ mt phn c nng ca con lc ó
chuyn hoỏ thnh nhit nng, lm núng con
* Về nhà học bài và làm các bài tập ở lc v khụng khớ xung quanh.
trong SBT.
Cơ năng của con lắc đã chuyển hoá thành
nhiệt năng.
Rút kinh nghiệm:
Tiết: 33
động cơ nhiệt
Ngày soạn: 27/4/2011
Ngày giảng: 29/4/2011
A. Mục tiêu:
+ Phát biểu đợc định nghĩa động cơ nhiệt.
+ Dựa vào mô hình hình học vẽ động cơ nổ 4 kì, có thể mô tả đợc cấu tạo của động cơ
này.
+ Dựa vào hình vẽ có thể mô tả đợc chuyển động của động cơ này.
+ Viết đợc công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. Nêu đợc tên và đơn vị các đại lợng có mặt trong công thức.
+ Giải đợc các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt.
B. Chuẩn bị:
Mô hình, tranh vẽ về động cơ nhiệt.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: ổn định +kiểm tra
* Phát biểu định luật bảo toàn và
chuyển hoá năng lợng trong các hiện tợng
cơ nhiệt? Bài 27.1 SBT-37
* Làm bài tập 27.3 SBT-38
Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học tập
* Tổ chức nh SGK
Hoạt động 3: Tìm hiểu về động cơ nhiệt
* KN động cơ nhiệt (SGK-97)
* Yêu cầu HS từ định nghĩa này tìm ra Tìm các ví dụ về động cơ nhiệt trong
các ví dụ về động cơ nhiệt trong thực tế thực tế.
* Tổng hợp từ các ví dụ của HS để có đợc
bảng sau:
+ Động cơ đốt ngoài: Máy hơi nớc, tua bin
hơi.
+ Động cơ đốt trong: Động cơ nổ 4 kì,
động cơ điêzen, động cơ phản lực.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về động cơ 4 kì
* Sử dụng mô hình hoặc tranh vẽ để cho
HS tìm hiểu về động cơ 4 kì có 7 bộ
phận chính.
* Yêu cầu HS chỉ ra 7 bộ phận đó.
Pittông, biên, tay quay, vô lăng, van 1, van
2, bugi.
* Yêu cầu HS đọc SGK để tìm chuyển Đọc SGK để tìm hiểu
vận của động cơ 4 kì, sau đó có thể gọi 1
HS lên bảng dựa vào mô hình hoặc tranh
vẽ để trình bày lại.
* Lu ý HS chuyển vận của động cơ 4 kì
gồm có 4 kì là:
+ Kì thứ nhất: hút nhiên liệu
+ Kì thứ hai: Nén nhiên liệu
+ Kì thứ ba: Đốt nhiên liệu
+ Kì thứ t: Thoát khí
Hoạt động 5: Hiệu suất của động cơ nhiệt
* Yêu cầu HS đọc và làm C1
C1: Khong vì có 1 phần nhiệt lợng này
truyền cho các bộ phận của động cơ làm
các bộ phận này nóng lên, 1 phần nữa theo
khí thải làm nóng khí quyển.
* Trình bày C2 và viết công thức tính C2: Hiệu suất của động cơ nhiệt đợc xác
A
định bằng tỷ số giữa phần năng lợng
hiệu suất: H =
chuyển hoá thành công cơ học và nhiệt lQ
* Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa hiệu ợng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra.
A là công mà động cơ thực hiện đợc (J)
suất?
Q là nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy
toả ra (J)
Hoạt động 6: Vận dụng
* Yêu cầu HS nhắc lại trọng tâm kiến
thức.
* Trả lời các câu hỏi C3 đến C5
* Về nhà học bài và làm bài tập ở SBT.
Rút kinh nghiệm: