Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giáo án vật lí 8 tiết 33 37

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.73 KB, 13 trang )

Phaåm Thõ Lï Phûúng – Vêåt Lñ 8 – Trûúâng THCS Lûúng Thïë Vinh

.

Rút kinh nghiệm:
Rút kinh nghiệm:

Rút kinh nghiệm:

Rút kinh nghiệm:

1


Phaåm Thõ Lï Phûúng – Vêåt Lñ 8 – Trûúâng THCS Lûúng Thïë Vinh

2


Phaồm Thừ Lù Phỷỳng Vờồt Lủ 8 Trỷỳõng THCS Lỷỳng Thùở Vinh

Tiết:
34

ôn tập chơng ii

Ngày soạn:
5/2011
Ngày giảng:
5/2011


A. Mục tiêu:
+ Hệ thống lại nội dung kiến thức đã học trong chơng II.
+ Giải một số bài tập cơ bản của chơng.
B. Chuẩn bị:
HS: Ôn tập lại các kiến thức đã học.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: ổn định + kiểm tra
* Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2, 4,
5, 6, 9, 10 (SGK 101)
Hoạt động 2: Hệ thống lại kiến thức
1) Các dạng năng lợng mà em đã Cơ năng và nhiệt năng
học?
Dẫn nhiệt, Đối lu, Bức xạ nhiệt
2) Các hình thức truyền nhệt?
KL, ĐTNĐ, chất làm vật
3) Nhiệt lợng thu vào phụ thuộc
vào những yếu tố nào của vật?
Qtoả = Qthu
4) Phơng trình cân bằng nhiệt?
Qthu = mc(t2 t1)
+ Công thức tính nhiệt lợng thu Qtoả = mc(t1 t2)

3

10 /
13 /



Phaồm Thừ Lù Phỷỳng Vờồt Lủ 8 Trỷỳõng THCS Lỷỳng Thùở Vinh

vào?
+ Công thức tính nhiệt lợng toả
ra?
5) Công thức tính nhiệt lợng toả ra
khi đốt cháy nhiên liệu?
6) Công thức tính hiệu suất động
cơ nhiệt?
7) Định luật bảo toàn và chuyển
hoá năng lợng trong các hiện tợng
cơ và nhiệt?
Hoạt động
Bài 25.4 (SBT 34)
Tóm tắt:
m1 = 2kg, t1 = 150C, c1 =
4186J/kg.K,
m2 = 500g = 0,5kg, t 2 = 1000C,
c2=368J/kg.K
t=?
Giải:
Hãy tính nhiệt lợng toả ra và nhiệt
lợng thu vào?

Q = mq
H=

A
Q


3: Bài tập

Nhiệt lợng do nớc thu vào là:
Q1 = m1c1(t - t1)
Nhiệt lợng do miếng đồng toả ra
là:
Q2 = m2c2(t2 t)
có Q1 = Q2 từ đó suy ra:

t=

m1c1t1 + m 2c 2 t 2
m1c1 + m 2 c2

Thay số đợc:

t=
Bài 26.5(SBT 36)
m1 = 150g = 0,15kg, q = 44.10 6
J/kg, m2= 4,5kg, t1 = 200C, c=
4200J/kg.K
H=?

2.4186.15 + 0, 5.368.100
= 16,820 C
2.4168 + 0,5.368
Đáp số:

16,82 C
Giải:

Nhiệt lợng do dầu bị đốt cháy toả
ra là: Q1 = m1q
Nhiệt lợng mà nớc thu vào là:
Q2 = m2c (t2 t1)
0

Q 2 m 2c(t 2 t1 )
=
Q1
m1q
4,5.4200(100 20)
H=
22,9%
0,15.44.106

Hiệu suất: H =

Đáp số:
Bài 28.3(SBT 39)
22,9%
S= 100km = 105m, F = 700N, V =
Giải:
6l = 0,006m3, D = 700kg/m3, q =
Khối lợng xăng cần sử dụng là:

4


Phaồm Thừ Lù Phỷỳng Vờồt Lủ 8 Trỷỳõng THCS Lỷỳng Thùở Vinh


4,6.107J/kg
H=?

m = DV, m = 0,006.700 = 4,2kg
Hiệu suất động cơ là: H =

H=

700.105
36%
4, 6.107.4, 2

Hoạt động 4: Củng cố
+ Nhắc lại các kiến thức đã ôn
tập.
+ Về nhà ôn tập để kiểm tra học
kì.
Rút kinh nghiệm:

5

A FS
=
Q qm


Phaồm Thừ Lù Phỷỳng Vờồt Lủ 8 Trỷỳõng THCS Lỷỳng Thùở Vinh

Tiết 27:


dẫn nhiệt

Ngày soạn:
26/02/2011
Ngày giảng:
28/02/2011

A. Mục tiêu:
+ Tìm đợc ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt.
+ So sánh đợc tính dẫn nhiệt của các chất, rắn, lỏng, khí.
+ Thực hiện đợc thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các thí nghiệm
chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng và chất khí.
B. Chuẩn bị:
+ Đèn cồn, các thanh đồng, nhôm, thuỷ tinh..
+ Đinh ghim, giá đỡ....
+ ống nghiệm, sáp.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: ổn định + kiểm tra
*Nhiệt năng là gì? Các cách
làm thay đổi nhiệt năng của
vật? Nhiệt lợng là gì?
* Trả lời bài 21.1; 21.2;
21.3(SBT-28)
Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học tập
* Trong sự truyền nhiệt, nhiệt
năng đợc truyền đi nh thế
nào? Bài ngày hôm nay và một
số bài học sau xẽ trả lời cho

chúng ta câu hỏi đó.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt
* Làm thí nghiệm nh hình
* Quan sát thí nghiệm của
22.1 (SGK-77)
giáo viên
* Yêu cầu HS đọc và trả lời C1
HS suy nghĩ độc lập và trả lời
đến C3
câu hỏi
* Yêu cầu HS thảo luận và đa
C1: Nhiệt đã truyền đến sáp
ra câu trả lời chính xác (nếu
qua thanh kim loại làm sáp
cần)
nóng lên chảy ra.
C2: Theo thứ tự a, b, c, d, c, e.
C3: Nhiệt năng đợc truyền đi
từ dầu A (gần ngọn lửa) đến
* TB: Sự truyền nhiệt năng nh dầu B (xa ngọn lửa)
6


Phaồm Thừ Lù Phỷỳng Vờồt Lủ 8 Trỷỳõng THCS Lỷỳng Thùở Vinh

trong thí nghiệm trên gọi là sự
dẫn nhiệt.
* Chỉ ra một số ví dụ về sự
dẫn nhiệt.
* Phân tích chỉ ra sự đúng

sai trong các thí nghiệm trên.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về
* Làm thí nghiệm nh hình
22.2 (SGK-77) và yêu cầu HS
trả lời C4, C5
+ HD HS thảo luận để đa ra
câu trả lời đúng.

* HS đa ra các ví dụ trong
thực tế.
tính dẫn nhiệt của các chất
HS qua sát và theo dõi thí
nghiệm
C4: Không, chứng tỏ rằng các
chất khác nhau dẫn nhiệt khác
nhau.
C5: Đồng dẫn nhiệt tốt nhất,
thuỷ tinh dẫn nhiệt kém nhất.
Trong chất rắn kim loại dẫn
nhiệt tốt nhất.
C6: Không, chất lỏng dẫn nhiệt
kém.

+ Làm thí nghiệm nh hình
22.3 và yêu cầu HS trả lời C6
+ Làm thí nghiệm nh hình
22.4 và yêu cầu HS trả lời C7
* Qua các thí nghiệm trên có
thể rút ra đợc kết luận gì?
C7: Không, chất khí dẫn nhiệt

Hóy tỡm 3 vớ d v hin tng kém.
dn nhit
Chất lỏng và chất khí dẫn
nhiệt kém.
Hoạt động 5. Củng cố và vận dụng

GV: ti sao ni, soong thng
lm bng kim loi?
C9: Kim loi dn nhit tt cũn
GV: Ti sao mựa ụng mc
s dn nhit kộm
nhiu ỏo mng m hn mt ỏo
C10: Khụng khớ gia cỏc lp ỏo
dy?
dn nhit kộm
GV: V mựa ụng vỡ to lp
C11: V mựa ụng to lp
khụng khớ gia cỏc lp lụng
khụng khớ dn nhit kộm gia
cỏc lp lụng
GV: Ti sao nhng lỳc rột, s
vo kim loi li thy lnh cũn
C12: Vỡ kim loi dn nhit tt
mựa núng s vo ta thy núng
hn?
Hoạt động 5. Hớng dẫn về nhà
ễn li nhng kin thc cho hs rừ hn
Hng dn hs lm BT 22.1, 22.2 SBT
7



Phaồm Thừ Lù Phỷỳng Vờồt Lủ 8 Trỷỳõng THCS Lỷỳng Thùở Vinh

Yêu cầu HS đọc và trả lời C9- C12
Về nhà học bài và làm các bài tập ở trong SBT.
Rút kinh nghiệm:

Tiết:
28

đối lu - bức xạ nhiệt

Ngày
09/03/2011
Ngày
11/03/2011

soạn:
giảng:

A. Mục tiêu:
+ Nhận biết đợc dòng đối lu trong chất lỏng và chất khí.
+ Biết đợc sự đối lu xảy ra trong môi trờng nào và không xảy ra
trong môi trờng nào.
+ Tìm đợc ví dụ về bức xạ nhiệt.
+ Nêu đợc tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong chất rắn, chất
lỏng, chất khí, chân không.
B. Chuẩn bị:
+ Các dụng cụ thí nghiệm nh hình 23.1 23.5 (SGK)
C. Các hoạt động dạy.

8


Phaồm Thừ Lù Phỷỳng Vờồt Lủ 8 Trỷỳõng THCS Lỷỳng Thùở Vinh

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: ổn định+kiểm tra
HS1: Dẫn nhiệt là gì? Phát
biểu về tính dẫn nhiệt của
các chất?
Bài 22.1, 22.2 (SBT-29)
* Bài 22.4, 22.5 (SBT-29)
Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học tập
Giới thiệu nh SGK
Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tợng đối lu
* Làm thí nghiệm nh hình * Quan sát thí nghiệm của
23.2 (SGK-80)
giáo viên.
Lm TN cho hs quan sỏt
* Yêu cầu HS đọc, thảo luận
và trả lời câu hỏi C1 C3
Nc núng n ra -> trng lng
Nc mu tớm di chuyn nh riờng nh -> nh hn
th no?
* Thảo luận theo bàn, cử đại
Ti sao nc núng li i lờn, diện trả lời
C1: Nớc màu tím di chuyển
nc lnh li i xung?
Ti sao bit nc trong cc thành dòng từ dới lên ròi từ trên

xuống.
núng lờn?
* Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo C2: Lớp nớc dới đợc đun nóng
thành các dòng trong thí lên, nở ra và do đó có trọng lnghiệm trên gọi là hiện tợng ợng riêng nhỏ hơn lớp nớc bên
đối lu. Hiện tợng đối lu cũng trên nổi lên còn lớp nớc bên trên
tì chìm xuống.
xảy ra với chất khí.
Hin tng to thnh cỏc dũng C3: Nhờ nhiệt kế để đo nhiệt
độ.
nc gi l i lu.
Lm TN hỡnh 23.3
ti sao khúi li i ngc nh
vy?
GV: Lm TN nh hỡnh 23.4;
* Quan sát thí nghiệm 23.5
23.5 sgk
Git nc mu dch chuyn v Thảo luận theo bàn để trả lời.
C4: Tơng tự C2
u B chng t iu gỡ?
S truyn nhit t ngn nn n C5: Vì nếu đun từ phía dới
bỡnh cú phi l i lu dn nhit thì lớp nớc nóng ở phía dới mới
đi đợc lên trên và lớp nớc lạnh
khụng?
S truyn nhit t ngn nn n bên trên mới đi đợc xuống dới
bỡnh cú phi l i lu dn nhit tạo thành dòng đối lu.
C6: Không vì không thể tạo đkhụng?
ợc các dòng đối lu.
* Yêu cầu HS trả lời C4 C6
Hoạt động 4: Bức xạ nhiệt
9



Phaồm Thừ Lù Phỷỳng Vờồt Lủ 8 Trỷỳõng THCS Lỷỳng Thùở Vinh

* Đặt vấn đề nh SGK
Làm thí nghiệm nh hình 23.4
(SGK-81)
* Yêu cầu HS đọc thảo luận và
trả lời các câu hỏi từ C7 C9

Quan sát thí nghiệm của giáo
viên, thảo luận theo bàn các
câu trả lời.
C7: Không khí trong bình
nóng lên, nở ra.
C8: Không khí trong bình lạnh
đi. Miếng gỗ ngăn không cho
nhiệt truyền từ đèn đến
bình, chứng tỏ nhiệt truyền
từ đèn đến bình theo đờng
* Trong thí nghiệm trên nhiệt thảng.
đã đợc truyền bằng những tia C9: Không phải dẫn nhiệt,
nhiệt đi thẳng. Hình thức không phải đối lu.
này gọi là bức xạ nhiệt, bức xạ
nhiệt xảy ra cả trong chân
không.
* Vật có bề mặt xù xì và màu
càng sẫm thì hấp thụ tia
nhiệt càng nhiều.
* Yêu cầu HS trả lời C10 C10: Để hấp thụ bức xạ nhiệt

C12(SGK-82)
nhiều hơn.
C11: Để giảm sự hấp thụ các tia
nhiệt.
Hoạt động 5: Củng cố
* Yêu cầu HS phát biểu lại các hình thức truyền nhiệt.
* Về nhà học bài và làm các bài tập ở SBT.
Rút kinh nghiệm:

10


Phaồm Thừ Lù Phỷỳng Vờồt Lủ 8 Trỷỳõng THCS Lỷỳng Thùở Vinh

Tiết:
29

kiểm tra một tiết

Ngày
16/3/2011
Ngày
18/3/2011

soạn:
giảng:

A. Mục tiêu:
+ Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh đầu kì II.
+ Kiểm tra lấy điểm định kì.

B. Chuẩn bị:
HS: Ôn tập lại các kiến thức đã học.
C. Các hoạt động dạy học:
Đề bài
I. Trắc nghiệm( Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc phơng án
trả lời đúng nhất của các câu sau):
1. Đơn vị của công suất kí hiệu là
A) J.
B) W.
C) Pa.
D) J/s.
2. Một hòn đá đang rơi từ độ cao h xuống mặt đất, cơ năng của
hòn đá gồm
A) động năng.
B. thế năng.
C) cả động năng và thế năng.
D) một dạng năng lợng
khác.
3. Công suất của một máy kéo sinh ra công là 25000J trong 10 giây

A) 250000W.
B) 2500W.
C. 25000W.
D)
25010W.
4. Ném một vật theo phơng ngang từ một độ cao nào đó cách
mặt đất thế năng và động năng của vật thay đổi nh thế nào từ
lúc ném đến lúc chạm đất?
A) Thế năng tăng, động năng giảm.
B) Thế năng tăng,

động năng tăng.
C) Thế năng giảm, động năng tăng.
D) Thế năng giảm,
động năng giảm.
5. Muốn đồng hồ chạy, hằng ngày ta phải lên dây cót cho nó. Năng lợng để đồng hồ hoạt động suất một ngày là
11


Phaồm Thừ Lù Phỷỳng Vờồt Lủ 8 Trỷỳõng THCS Lỷỳng Thùở Vinh

A) thế năng hấp dẫn.
B) động năng.
C) nhiệt năng.
D) thế năng đàn hồi của lò xo.
3
6. Khi đổ 50cm rợu vào 50cm3 nớc, ta thu đợc hỗn hợp có thể tích
A) bằng 100cm3.
B) lớn hơn 100cm3.
C) nhỏ hơn 100cm3.
D) có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn tuỳ
cách chộn.
7. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh
lên thì đại lợng nào sau đây tăng lên:
A) Khối lợng của vật.
B) Trọng lợng của vật.
C) Nhiệt độ của vật.
D) Cả 3 đại lợng trên.
8. Mở một lọ nớc hoa trong lớp học. Sau vài giây cả lớp đều ngửi
thấy mùi, đó là do có hiện tợng
A) đối lu.

B) bức xạ nhiệt.
C) dẫn nhiệt.
D)
khuếch tán.
9. Trong các hiện tợng sau hiện tợng nào không phải do chuyển động
hỗn độn của các nguyên tử, phân tử gây ra:
A) Sự khuếch tán của nớc hoa vào không khí.
B) Trộn lẫn cát và xi
măng để làm vữa.
C) Muối tan trong nớc.
D) Trộn lẫn rợu vào nớc.
10. Đối lu là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong chất nào?
A) Chỉ ở chất lỏng.
B) Chỉ ở chất khí.
C) Chỉ ở chất lỏng và chất khí.
D) ở các chất khí, chất lỏng
và chất rắn.
11. Trong các sự truyền nhiệt dới đây, sự truyền nhiệt nào không

A) Sự truyền nhiệt từ mặt trời B) Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới
tới trái đất.
ngời đứng gần bếp lò.
D) Sự truyền nhiệt từ dây tóc
C) Sự truyền nhiệt từ đầu bị bóng đèn điện đang sáng ra
nung nóng sang đầu không bị khoảng không gian bên trong
nung nóng của một thanh bóng đèn.
đồng.
phải là bức xạ nhiệt?
12. Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt thờng đợc truyền từ vật nào sang vật
nào?

A) Từ vật có nhiệt năng lớn sang vật B) Từ vật có khối lợng lớn sang vật c
có nhiệt năng nhỏ.
khối lợng nhỏ.
C) Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật D) Cả ba câu trả lời đều đúng.
có nhiệt độ thấp hơn.
13. Một ống nghiệm dựng thẳng đứng đựng đầy nớc, đốt nóng ở
vị trí nào của ống thì nớc nhanh sôi?
A) Miệng ống.
B) Giữa ống.
C) Đáy ống.
D) Cả
ba vị trí trên.
14. Đổ một cốc nớc lạnh vào một cốc nớc nóng, nhiệt năng của chúng
thay đổi thế nào?
12


Phaồm Thừ Lù Phỷỳng Vờồt Lủ 8 Trỷỳõng THCS Lỷỳng Thùở Vinh

A) Nhiệt năng của cốc nớc nóng tăng, nhiệt năng của cốc nớc lạnh
giảm.
B) Nhiệt năng của cốc nớc nóng tăng, nhiệt năng của cốc nớc lạnh
tăng.
C) Nhiệt năng của cốc nớc nóng giảm, nhiệt năng của cốc nớc lạnh
giảm.
D) Nhiệt năng của cốc nớc nóng giảm, nhiệt năng của cốc nớc lạnh
tăng.
II. Tự luận( Làm vào tờ giấy này):
1. Tại sao vào mùa lạnh khi sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh
hơn khi sờ vào miếng gỗ? Có phải vì do nhiệt độ của miếng gỗ

thấp hơn nhiệt độ của miếng đồng không?
2. Một ngời kéo một vật từ dới giếng sâu 8m lên đều đến miệng
giếng trong thời gian 20 giây. Ngời ấy phải dùng một lực F = 180N.
Tính công suất của ngời kéo.
Đáp án
I. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5 điểm

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10 11 12 13 14
u
Đáp
B
C
B
C
D
C
C
D
B
C
C

C
C
D
án
II. Tự luận: Mỗi câu đúng 1,5 điểm
1) + Vào mùa lạnh nhiệt độ của các vật để trong không khí thấp
hơn nhiệt độ cơ thể và nhiệt độ của chúng bằng nhau.
+ Khi sờ vào miếng đồng nhiệt truyền từ cơ thể sang miếng
đồng và phân tán nhanh (do đồng dẫn nhiệt tốt) nên ta cảm thấy
lạnh.
+ Khi sờ vào miếng gỗ do gỗ dẫn nhiệt kém nên chỉ có một phần
nhỏ nhiệt từ cơ thể truyền sang gỗ nên ta không cảm thấy lạnh.
2)
Tóm Giải
A
A F.h
tắt
P= =
Từ công thức P = ta có
thay số:
t
t
t
h = 8m
180.8
t = 20s
P=
=72(W)
20
F = 180N

Vậy, công suất của ngời kéo là 72W
P=?
Đáp
số: 72W

13



×