Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đề thi học sinh giỏi môn hóa 8 năm học 2015 2016 trường chu mạnh chinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.6 KB, 9 trang )

trờng thcs
chu mạnh Trinh

Đề thi học sinh giỏi cấp trờng
năm học 2015 - 2016
Môn: Hóa học 8
Ngày thi: 12 tháng 05 năm 2016
Thời gian làm bài: 120 phút
------------------------------------------------------

Cõu 1 (2,0 ủim).
1. Trỡnh by cỏc thớ nghim ủ xỏc ủnh thnh phn ủnh tớnh v ủnh lng ca
nc.
2. Nờu cỏch pha ch 500,0 ml dung dch NaCl 0,9% (d = 1,009g/cm3) (nc mui
sinh lớ) t mui n nguyờn cht v nc ct. Nờu tờn cỏc dng c thớ nghim cn thit v
mụ phng cỏch tin hnh bng hỡnh v.
Cõu 2 (2,5 ủim).
1. hũa tan 7,8 gam kim loi X cn dựng V ml dung dch HCl thy cú 2,688 lớt
khớ H2 bay ra ủktc. Mt khỏc ủ hũa tan 6,4 gam oxit kim loi Y cn dựng V ml dung
dch HCl trờn. Tỡm X, Y.
2. Ho tan 16,8 (gam) mt kim loi M vo dung dch HCl d thu ủc 6,72 lit khớ
H2 (ủktc).
a. Tỡm kim loi M.
b. Ho tan 25,2 (gam) kim loi M vo dung dch H2SO4 10% ( loóng), va ủ. Sau
khi kt thỳc phn ng thu ủc dung dch A. Lm lnh dung dch A thu ủc 55,6 (gam)
mui sunfat kt tinh ngm nc ca kim loi M tỏch ra v cũn li dung dch mui sunfat
bóo ho cú nng ủ 9,275%. Tỡm cụng thc ca mui sunfat ngm nc ca kim loi M.
Cõu 3 (1,5 ủim).
Hai nguyờn t A, B cú cỏc oxit tng ng th khớ l: AOn; AOm; BOm v BOi. Hn
hp gm x mol AOn v y mol AOm cú khi lng phõn t trung bỡnh l 37,6. Hn hp
gm y mol AOn v x mol AOm cú khi lng phõn t trung bỡnh l 34,4. Bit t khi hi


ca BOm so vi BOi l 0,8 v x < y.
1. Xỏc ủnh cỏc ch s n, m, i v t s x/y.
2. Xỏc ủnh cỏc nguyờn t A, B v cỏc oxit ca chỳng.
Cõu 4 (2,0 ủim).
1. Vit cỏc phng trỡnh húa hc theo s ủ sau (ghi rừ ủiu kin phn ng, nu cú):


2. Bằng phương pháp hoá học, làm thế nào có thể nhận ra các chất rắn sau ñựng
trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: Zn; P2O5; K2O; MgO?
Câu 5 (2,0 ñiểm).
Nung mA gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 ta thu ñược chất rắn A1 và khí O2,
lúc ñó KClO3 bị phân hủy hoàn toàn, còn KMnO4 bị phân hủy không hoàn toàn. Trong
A1 có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn lượng O2 thu ñược ở trên với
không khí theo tỉ lệ thể tích
V o 2 : Vkk = 1:3 trong một bình kín ta ñược hỗn hợp khí A2. Cho vào bình 0,528 gam
cacbon rồi ñốt cháy hết cacbon thu ñược hỗn hợp khí A3 gồm ba khí, trong ñó CO2 chiếm
22,92% thể tích.
1. Tính khối lượng mA.
2. Tính % khối lượng của các chất trong hỗn hợp A. Cho biết: Không khí chứa
80% N2 và 20% O2 về thể tích.
Biết: H = 1; C = 12; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Na = 23; Mg = 24; K = 39; Mn = 55; Fe
= 56;
----------------------- Hết -----------------------


tr−êng thcs
chu m¹nh Trinh

H−íng dÉn chÊm
§Ò thi häc sinh giái cÊp tr−êng

n¨m häc 2015 - 2016
M«n: Hãa häc 8
Ngµy thi: 12 th¸ng 05 n¨m 2016
------------------------------------------------------

Câu 1 (2,0 ñiểm):
1. Trình bày các thí nghiệm ñể xác ñịnh thành phần ñịnh tính và ñịnh lượng của
nước.
CÂU
Ý
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
1
(1,0ñ)

(1)
(2)
(3)
Sự phân hủy nước.
Lắp thiết bị phân hủy nước như hình (1). Khi cho dòng ñiện một
chiều ñi qua nước (ñã có pha thêm một ít dung dịch axit sunfuric
ñể làm tăng ñộ dẫn ñiện của nước), trên bề mặt hai ñiện cực (Pt)
xuất hiện bọt khí. Các khí này tích tụ trong hai ñầu ống nghiệm
thu A và B. Đốt khí trong A, nó cháy kèm theo tiếng nổ nhỏ, ñó
là H2. Khí trong B làm cho tàn ñóm ñỏ bùng cháy, ñó là khí oxi.
Sự tổng hợp nước:
Cho nước vào ñầy ống thủy tinh hình trụ. Cho vào ống lần lượt 2
thể tích khí hiñro và 2 thể tích khí oxi. Mực nước trong ống ở
vạch số 4 (hình (2)). Đốt bằng tia lửa ñiện hỗn hợp hi ñro và oxi

sẽ nổ. Mức nước trong ống dâng lên. Khi nhiệt ñộ trong ống
bằng nhiệt ñộ bên ngoài thì mực nước dừng lại ở vạch chia số 1
(Hình (3)), khí còn lại làm tàn ñóm bùng cháy ñó là oxi.
Xác ñịnh thành phần ñịnh lượng của H2O
Từ các dữ kiện thí nghiệm trên ta có phương trình hóa học tạo
thành H2O
2H2 + O2 → 2H2O
Do tỉ lệ về thể tích bằng tỉ lệ về số mol nên ta có
nH2:nO2 = 2:1 → mH2:mO2 = 4:32 = 1:8. Vậy phần trăm khối
lượng mỗi nguyên tố trong nước là

0,5

0,25

0,25


%H =

1*100%
= 11,1% → %O = 100%-%H = 88,9%
1+ 8

2. Nêu cách pha chế 500 ml dung dịch NaCl 0,9% (d = 1,009g/cm3) (nước muối
sinh lí) từ muối ăn nguyên chất và nước cất. Nêu tên các dụng cụ thí nghiệm cần thiết và
mô phỏng cách tiến hành bằng hình vẽ.
CÂU
Ý
NỘI DUNG

ĐIỂM
Khối lượng NaCl cần dùng: 500.1,009.0,9% = 4,54 gam
1
2
(1,0ñ) - (1) Cân lấy 4,54g NaCl rồi cho vào cốc thủy tinh.
- (2) Cho từ từ nước cất (lượng nhỏ hơn 500 ml) vào và lắc ñều
0,5
- (3) Dùng ñũa thủy tinh khuấy ñều cho muối tan hết
- (4) Đổ dung dịch vừa pha vào bình ñịnh mức 500 ml.
- (5) Cho tiếp nước cất vừa ñến vạch 500ml.
- (6) Đậy nút nháp kín, lắc kĩ ta ñược 500 ml dung dịch nước
muối sinh lí như yêu cầu.
Các dụng cụ thí nghiệm: cân ñiện tử, cốc thủy tinh, ñũa thủy
tinh, bình ñịnh mức 500 ml có nút nhám, ……

®òa thñy tinh
(3)
500 ml

0,5

H2O
(2)
NaCl
(4,54 gam)
(1)

(4), (5), (6)
Chú ý: Học sinh có thể mô phỏng bằng hình vẽ khác nhưng vẫn
ñảm bảo các nội dung này.

Câu 2 (2,5 ñiểm):
1. Để hòa tan 7,8 gam kim loại X cần dùng V ml dung dịch HCl thấy có 2,688 lít
khí H2 bay ra ở ñktc. Mặt khác ñể hòa tan 6,4 gam oxit kim loại Y cần dùng V
ml dung dịch HCl ở trên. Tìm X, Y.
CÂU
Ý
NỘI DUNG
ĐIỂM
* Gọi hóa trị của X là a ( a ≥ 1 , nguyên)
3
1
(1,0ñ) PTPƯ: 2X + 2aHCl 2XCla + aH2 (1)
0,25
Số mol H2 = 2,688/ 22,4 = 0,12 mol Số mol của X = 0,24/a
- Ta có pt: X . 0,24/a = 7,8 => X= 32,5a
0,25
a
1
2
3
X
32,5 (loại)
65 (nhận)
97,5 (loại)


Vậy a = 2, X= 65 X là Zn.
* Hòa tan 6,4 g Oxit kim loại Y cần V ml dd HCl ở trên.
- Gọi CTHH của Oxit kim loại Y là:YxOy( x, y ≥ 1 ,nguyên).
Ta có PTPU:YxOy + 2yHCl xYCl2y/x + yH2O

- Ta có PT: (xY + 16y). 0,12/y = 6,4y => Y= 18,7 (2y/x)
- Đặt 2y/x = n
n
1
2
3
Y
18,7 (loại)
37 (loại)
56 (nhận)
Vậy: n = 3, Y = 56
CTHH của oxit: Fe2O3

0,25

0,25

2. Hoà tan 16,8 (gam) một kim loại M vào dung dịch HCl dư thu ñược 6,72 lit khí
H2 (ñktc).
a. Tìm kim loại M.
b. Hoà tan 25,2 (gam) kim loại M vào dung dịch H2SO4 10% ( loãng), vừa ñủ. Sau
khi kết thúc phản ứng thu ñược dung dịch A. Làm lạnh dung dịch A thu ñược 55,6 (gam)
muối sunfat kết tinh ngậm nước của kim loại M tách ra và còn lại dung dịch muối sunfat
bão hoà có nồng ñộ 9,275%. Tìm công thức của muối sunfat ngậm nước của kim loại M.
CÂU
2

Ý
NỘI DUNG
ĐIỂM

a. Gọi khối lượng mol nguyên tử và hoá trị của kim loại M lần
2
(1,5ñ) lượt là M và n ( n ≥ 1 , nguyên)
nH 2 =

6,72
= 0,3(mol )
22,4
2M + 2nHCl → 2MCln + n H2 ↑

0,6/n
0,3
-----------------------------------------------------------------------------0,6/n. M = 16,8 → M= 28n → M là Fe
-----------------------------------------------------------------------------b. nFe = 25,2/56 = 0,45 mol
ptpư: Fe
+
H2SO4

FeSO4 +
H2 ↑
0,45
0,45
0,45
0,45
-----------------------------------------------------------------------------m dd H 2 SO 4 10% = (0,45. 98.100%)/10% = 441 (gam)
mddA = mFe + m dd H 2 SO 4 10% - m H 2 = 25,2+ 441 - 0,45.2 = 465,3
(gam)
------------------------------------------------------------------------------ Khi làm lạnh dung dịch A, tách ra 55,6 gam muối FeSO4.xH2O
Vậy dung dịch muối bão hoà còn lại có khối lượng là:
mdd còn lại = 465,3 - 55,6 = 409,7 (gam)

theo bài ra: % CFeSO 4 =

m FeSO4
409,7

0,25
0,25
0,25

0,25

0,25

.100% = 9,275%

-----------------------------------------------------------------------------→ mFeSO 4 = 38 (gam) → nFeSO 4 = 0,25 mol
→ nFeSO 4 . xH 2 O = 0,45 - 0,25 = 0,2 mol → (152 + 18x). 0,2 =
55,6
→ x = 7 → Công thức phân tử của muối FeSO4 ngậm nước:

0,25


FeSO4.7H2O
Câu 3 (1,5 ñiểm).
Hai nguyên tố A, B có các oxit tương ứng ở thể khí là: AOn; AOm; BOm và BOi.
Hỗn hợp gồm x mol AOn và y mol AOm có khối lượng phân tử trung bình là 37,6. Hỗn
hợp gồm y mol AOn và x mol AOm có khối lượng phân tử trung bình là 34,4. Biết tỉ khối
hơi của BOm so với BOi là 0,8 và x < y.
1. Xác ñịnh các chỉ số n, m, i và tỉ số x/y.

2. Xác ñịnh các nguyên tố A, B và các oxit của chúng.
CÂU
3

Ý
NỘI DUNG
Xác
ñịnh
các
chỉ
số
n,
m,
i và tỉ số x/y
1
(1,0ñ) Đặt MA=A, MB=B
Ta có:
x( A + 16n) + y ( A + 16m)
= 37,6
x+ y
16(nx + my )
⇒ A+
= 37,6(a )
x+ y

ĐIỂM

MI =

0,25


-----------------------------------------------------------------------------y ( A + 16n) + x( A + 16m)
= 34,4
x+ y
16(mx + ny )
⇒ A+
= 34,4(b)
x+ y
M II =

0,25

-----------------------------------------------------------------------------Lấy (a)-(b) ta ñược:
16(nx + my − mx − ny )
(m − n)( y − x)
= 3,2 ⇒
= 0,2(c)
x+ y
x+ y
Vì x+y > 0 và x < y (theo ñề). Nên m - n >0 ⇒ m > n

Mặt khác ta lại có:
B + 16m
B + 16m
= 0,8(d ) ⇒
<1⇒ m < i
B + 16i
B + 16i

d=


⇒n < m < i
-----------------------------------------------------------------------------Các oxit ở thể khí thường có dạng tổng quát
XOK trong ñó 1 ≤ K ≤ 3 ⇒ 1 ≤ n < m < i ≤ 3 ⇒ n=1; m=2; i=3
- Tỉ số x/y:
Thay n=1, m=2 vào (b) ta có:

0,25

0,25

y−x
x 2
= 0,2 ⇒ 0,8 y = 1,2 x ⇒ =
x+ y
y 3

2
(0,5ñ)

Xác ñịnh A, B và các oxit của chúng:
-

Thay n=1, m=2 và x =

2
y vào (a) ta ñược A=12. Vậy A
3

là C

- Thay m=2 và i=3 vào (d) ta ñược B=32. Vậy B là S
Vậy các oxit tương ứng của A là CO và CO2. Các oxit của B là
SO2 và SO3

0,25
0,25


Câu 4 (2,0 ñiểm):
1. Viết các phương trình hóa học theo sơ ñồ sau (ghi rõ ñiều kiện phản ứng, nếu có):
(6)
( 2)
( 3)
(4)
(5)
(1)
P2O5 ←
O2 
→ Fe3O4 →
Fe 
→H2 
→ H2O →
H2SO4
(8)
(7)
→ Al2(SO4)3
NaOH
CÂU
4


Ý
NỘI DUNG
Các PTHH xảy ra
1
(1,0ñ)
t → 2P2O5
1. 4P + 5O2 
0

ĐIỂM
0,25

0

t → Fe3O4
2. 2O2 + 3Fe 
0

t → 3Fe + 4H2O
3. Fe3O4 + 4H2 
4. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

0,25

t → 2H2O
5. 2H2 + O2 
6. H2O + SO3 → H2SO4

0,25


7. 3H2SO4 + 2Al → Al2(SO4)3 + 3H2
8. H2O + Na2O → 2NaOH

0,25

0

2. Bằng phương pháp hoá học, làm thế nào có thể nhận ra các chất rắn sau ñựng
trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: Zn; P2O5; K2O; MgO?
CÂU Ý
NỘI DUNG
ĐIỂM
4
2 Cho các mẫu thử lần lượt tác dụng với nước
+ Mẫu thử nào không tác dụng và không tan trong nước là Zn và 0,25
MgO.
+ Những mẫu thử còn lại ñều tác dụng với nước ñể tạo ra các dung
dịch.
0,25
PTHH:
P2O5 + 3H2O 
→ 2H3PO4
K2 O + H2 O 
→ 2KOH
- Nhỏ lần lượt các dung dịch vừa thu ñược vào quỳ tím.
+ Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu ñỏ => Chất ban ñầu

P2O5.
0,25
+ Những dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là hai

dung dịch bazơ: KOH => Chất ban ñầu là K2O
- Hòa tan 2 chất không tan trong nước vào dung dịch HCl dư
0,25
+ Chất nào tan và sủi bọt khí không màu không mùi thoát ra là Zn
Zn + 2HCl 
→ ZnCl2 + H2↑
+ Chất nào tan không sủi bọt khí là MgO
MgO + 2HCl 
→ MgCl2 + H2O


Câu 5 (2,0 ñiểm):
Nung mA gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 ta thu ñược chất rắn A1 và khí O2,
lúc ñó KClO3 bị phân hủy hoàn toàn, còn KMnO4 bị phân hủy không hoàn toàn. Trong
A1 có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn lượng O2 thu ñược ở trên với
không khí theo tỉ lệ thể tích
V o 2 : Vkk = 1:3 trong một bình kín ta ñược hỗn hợp khí A2. Cho vào bình 0,528 gam
cacbon rồi ñốt cháy hết cacbon thu ñược hỗn hợp khí A3 gồm ba khí, trong ñó CO2 chiếm
22,92% thể tích.
1. Tính khối lượng mA.
2. Tính % khối lượng của các chất trong hỗn hợp A. Cho biết: Không khí chứa
80% N2 và 20% O2 về thể tích.
CÂU
5

Ý
1
(1,5ñ)

NỘI DUNG

t
2KClO3 →
2KCl + 3O2
o

(1)

ĐIỂM
0,25

o

t
2KMnO4 →
K2MnO4 + MnO2 + O2
(2)
-----------------------------------------------------------------------------Gọi n là tổng số mol O2 thoát ra từ (1) và (2).
Sau khi trộn n mol O2 với 3n mol không khí (trong ñó có

0,25

3n
4
= 0, 6n mol O2 và .3n = 2, 4n mol N2) ta thấy tổng số mol
5
5

O2 bằng (1 + 0,6)n = 1,6n.
Vì số mol cacbon =


0, 528
12

= 0, 044 (mol), và theo ñiều kiện bài

toán, sau khi ñốt cháy thu ñược hỗn hợp 3 khí, nên ta có 2
trường hợp:
-----------------------------------------------------------------------------Trường hợp 1: Nếu oxi dư, tức 1,6n > 0,044, thì cacbon chỉ
cháy theo phản ứng
t
C + O2 →
CO2
(3)

0,25

o

lóc nµy tæng sè mol khÝ sau ph¶ n øng b»ng

0,044 . 100
= 0,192
22,92

-----------------------------------------------------------------------------Các khí gồm:
O2dư + N2 + CO2 ⇒ (1,6 n - 0,044) + 2,4n + 0,044 = 0,192 suy
ra n =
Khối lượng mA = khối lượng chất rắn còn lại + khối lượng oxi
thoát ra.
mA =


0,25

0,894 . 100
+ 32 . 0,048 = 12,53 (g)
8,132

-----------------------------------------------------------------------------Trường hợp 2: Nếu oxi thiếu, tức 1,6 < 0,044, thì cacbon cháy
theo 2 cách:
t
C + O2 →
CO2
(3)
t
2CO
(4)
2C + O2 →
Các khí trong hỗn hợp có N2 (2,4n), CO2 (n') và CO (0,044 - n').
Như vậy tổng số mol khí = 2,4n + 0,044.
o

o

0,25


-----------------------------------------------------------------------------Theo các phản ứng (3,4) thì số mol O2 bằng:

0,25


( 0,044 − n' )
2
22,92
→ n' = 3,2 n − 0,044 =
(2,4 n + 0,044)
100
1,6 n = n' +

Giải ra có n = 0,0204
VËy m' A =

0,894 . 100
+ 0,0204 . 32 = 11,647(g)
8,132

Tính % khối lượng các chất trong A.
2
(0,5ñ) Theo ph¶ n øng (1) : n KClO3 = 122,5 . 0,012 = 1,47(g)

0,25

Đối với trường hợp 1 :

% KClO

3

=

1, 47

x100% = 11, 7% ⇒ % KMnO 4 = 88,3%
12,53

-----------------------------------------------------------------------------Đối với trường hợp 2:

% KClO

3

=

1, 47
x100% = 12, 6% ⇒ % KMnO 4 = 87, 4%
11, 647

0,25

Ghi chú: - Học sinh làm cách khác ñúng chấm ñiểm tương ñương.
- Phương trình hóa học có chất viết sai không cho ñiểm, thiếu ñiều kiện hoặc
không cân bằng trừ 1/2 số ñiểm của pt ñó. Nếu tính toán liên quan ñến pt không cân
bằng thì không ñược tính ñiểm.

----------------------- Hết -----------------------



×