Sở GDĐT Long An Trường THPT Đức Huệ
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CÔNG NGHỆ LỚP 11
NĂM 2008- 2009
1. Hình chiếu bằng của PPCG3 cho biết chiếu nào của vật thể:
A. Cao và rộng B. Dài và cao C. Rộng và dài D. Rộng và chu vi
2. Muốn ghi kích thước phải có
A. Chữ số kích thước B. Đường kích thước
C. Đường kích thước, đường gióng kích thước, chữ số kích thước
D. Đường gióng kích thước, chữ số kích thước
3. Hình chiếu trục đo vuông góc đều có góc trục đo là:
A.
·
·
·
' ' ' ' ' ' ' ' ' 0
120X O Y Z O Y X O Z
= = =
B.
·
·
·
' ' ' ' ' ' ' ' ' 0
90X O Y Z O Y X O Z
= = =
C.
·
·
·
' ' ' ' ' ' ' ' ' 0
135X O Y Z O Y X O Z
= = =
D.
·
·
·
' ' ' 0 ' ' ' ' ' ' 0
90 , 135X O Y Z O Y X O Z= = =
4. Phương pháp chiếu góc thứ ba khác phương pháp chiếu góc thứ nhất ở chổ:
A. Mặt phẳng hình chiếu B. Hướng nhìn C. Sự bố trí các hình chiếu D. Hướng chiếu
5. Phương pháp chiếu góc thứ nhất khác phương pháp chiếu góc thứ ba ở chổ:
A. Hướng nhìn B. Mặt phẳng hình chiếu C. Hướng chiếu D. Cách đặt mặt phẳng chiếu
6. Tỉ lệ 1: 2 là tỉ lệ gì ?.
A. Nguyên hình. B. Nâng cao. C. Thu nhỏ D. Phóng to
7. Hình chiếu trục đo vuông góc đều có:
a. Phương chiếu l không vuông góc với mặt phẳng hình chiếu.
b. Phương chiếu l vuông góc với mặt phẳng hình chiếu
c. C. p = q = r = 0,5.
d. Ba hệ số biến dạng khác nhau
8. Các khổ giấy chính được lập ra từ khổ:
A. A
1
B
.
A
3
C
.
A
0
D. A
2
9. Kích thước theo TCVN bao nhiêu :?
A. 5455: 1999 B. 5705: 1993 C. 5457: 1971 D. 5455: 1971
10. Nét vẽ theo tiêu chuẩn ISO bao nhiêu ?.
A. 128- 20: 1996 B. 5455: 1999 C. 5457: 1971 D. 8- 20: 2002
11. Hình cắt là hình biểu diễn:
A. Mặt phẳng cắt B. Mặt phẳng hình chiếu bằng
C. Phần còn lại của vật thể D. Phần bỏ đi của vật thể
12. Mặt cắt nào được vẽ ngay trên hình chiếu:
A. Chập B. Toàn bộ C. Một nữa D. Rời
13. Sự khác nhau giữa hình chiếu trục đo vuông góc đều và xiên góc cân là:
A. Hệ số biến dạng B. Hướng chiếu.
C. Hướng chiếu, hệ số biến dạng, hệ trục tọa độ
D. Hệ trục tọa độ, hệ số biến dạng
14. Khổ giấy trong vẽ kó thuật theo TCVN bao nhiêu?.
A. 7284: 2004 B. 7285: 2004 C. 7285: 2003 D. 7286: 2003
15. Khổ giấy trong vẽ kó thuật có mấy loại?.
A. 4 B. 6 C. 5 D. 3
16. Hình chiếu trục đo xiên góc cân có góc trục đo là:
A.
·
·
·
' ' ' ' ' ' ' ' ' 0
120X O Y Z O Y X O Z
= = =
B.
·
·
·
' ' ' ' ' ' ' ' ' 0
90X O Y Z O Y X O Z
= = =
Giáo viên: LÊ TRUNG TRỰC
Trang
1
Sở GDĐT Long An Trường THPT Đức Huệ
C.
·
·
·
' ' ' 0 ' ' ' ' ' ' 0
90 , 135X O Z Z O Y X O Y= = =
D.
·
·
·
' ' ' ' ' ' ' ' ' 0
135X O Y Z O Y X O Z
= = =
17. Nét vẽ có mấy loại:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
18. Hệ số biến dạng theo phương O'Y' kí hiệu là :
A. p = q = 0,5 B. p = q = r =1 C. q D. p = q
≠
r
19. Khổ giấy trong vẽ kó thuật theo tiêu chuẩn ISO bao nhiêu?.
A. 5457: 1971 B. 5455: 1999 C. 5457: 1999 D. 5455: 1971
20. Từ khổ giấy A
2
làm ra được bao nhiêu khổ giấy A
4
A. 4 B. 6 C. 3 D. 2
21. .Khi áp suất trong mạch dầu của HT bơi trơn cưỡng bức vượt q trị số cho phép thì van nào sẽ hoạt
động.
A). Van hằng nhiệt. B). Khơng có van nào.C). Van khống chế lượng dầu qua két. D). Van an tồn.
22. .Để tránh bị nghẹt dầu diesel trong bơm cao áp và vòi phun thì trong hệ thống cung cấp nhiên liệu cần
phải có:
A). Bơm CNL. B). Tất cả các chi tiết được nêu. C). Bầu lọc tinh. D). Bầu lọc thơ.
23. So sánh nào sau đây về động cơ Xăng hai kỳ xăng bốn kỳlà sai? Động cơ hai kỳ:
A). không có xupap. B). có công suất mạnh hơn bốn kỳ.
C). có momen quay đều hơn bốn kỳ. D). hao tốn nhiên liệu hơn bốn kỳ.
24. Ở động cơ hai kỳ, ta pha nhớt vào xăng để bơi trơn theo những tỉ lệ nào?
A). 1/30 1/40. B). 1/30 1/20. C). 1/10 1/20. D). 1/20 1/40.
25. Khi quay trục khuỷu động cơ diesel để khởi động, cần kết hợp với . . . . để quay được nhẹ hơn.
A). Bơm tay trên bơm CNL. B). Việc nới lỏng vòi phun. C). Cơ cấu triệt áp. D).
Dây quấn để giật.
26. Đỉnh piston có dạng lõm thường được sử dụng ở động cơ nào?
A). 4 kỳ. B). 2 kỳ. C). Diesel. D). Xăng.
27. Để tăng tốc độ làm mát nước trong HTLM bằng nước tuần hồn cưỡng bức, ta dùng chi tiết nào?
A). Van hằng nhiệt. B). Két nước. C). Quạt gió. D). Bơm nước.
28. Các má khuỷu to và nặng của trục khuỷu có tác dụng là:
A). tạo quán tính. B). tạo đối trọng. C). giảm ma sát. D). tạo momen lớn.
29. Kể từ lúc bắt đầu một chu trình mới ở ĐCĐT bốn kỳ cho đến khi trục khuỷu quay được một vòng thì:
A). Động cơ đã thực hiện xong thì nạp và nén khí. B). Động cơ đã thực hiện xong
thì nổ và thải khí.
C). Piston ở vị trí ĐCD và bắt đầu đi đến ĐCT. D). Piston thực hiện được hai lần đi lên và hai lần đi
xuống
30. Khi trục cam được lắp ở nắp máy thì người ta thường dùng . . . . để truyền động giữa trục cam với trục
khuỷu.
A). Dây đai (curoa). B). Bánh răng nón. C). Xích. D). Bánh răng trụ.
31. Kết luận nào dưới đây là SAI? khi động cơ xăng bốn kỳ thực hiện được một chu trình thì:
A). Trục khuỷu quay được 2 vòng. B). Động cơ đã thực hiện việc nạp - thải khí một lần.
C). Bugi bật tia lửa điện một lần. D). Piston trở về vị trí ban đầu sau một lần đi và về.
32. Đưa nhớt đi tắt đến mạch dầu chính khi nhớt còn nguội là nhờ tác dụng của:
A). Van an tồn. B). Van khống chế. C). Két làm mát. D). Bầu lọc nhớt.
33. Tỉ số nén của động cơ là tỉ số giữa:
A). V
tp
với V
ct .
B).
V
bc
với V
tp
. C). V
ct
với V
bc
. D). V
tp
với V
bc
.
34. Ở động cơ dùng bộ CHK, lượng hồ khí đi vào xilanh được điều chỉnh bằng cách tăng giảm độ mở của:
A). Bướm gió. B). Vòi phun. C). Van kim ở bầu phao.D). Bướm ga.
35. Các rãnh xecmăng được bố trí ở phần nào của piston?
A). Phần thân. B). Phần bên ngồi. C). Phần đỉnh. D). Phần đầu.
36. Hai xupap của ĐCĐT đều mở là khoảng thời gian của :
Giáo viên: LÊ TRUNG TRỰC
Trang
2
Sở GDĐT Long An Trường THPT Đức Huệ
A). Cuối kỳ hút-đầu kỳ nén. B). Cuối kỳ thải-đầu kỳ hút .
C). Cuối kỳ nén-đầu kỳ nổ. D). Cuối kỳ nổ-đầu kỳ thải.
37. Trong động cơ 4kỳ, số răng trên trục khuỷu bằng mấy lần số răng trên trục cam?
A). 4 lần. B). 1/4 lần. C). 1/2 lần. D). 2 lần.
38. Ở ĐCĐT 2 kỳ, piston thực hiện những nhiệm vụ như:Tiếp nhận lực khí cháy (I); thải sản vật cháy (II);
nạp hổn hợp nhiên liệu mới (III); qt sạch sản vật cháy (IV); nén khí (V). Khi piston chuyển động từ
ĐCT ĐCD thì nó đã thực hiện những nhiệm vụ nào?
A). (I), (II) và (IV). B). (I), (II), và (V). C). (I), và (II). D). (I), (II) và (III).
39. Bánh đà của ĐCĐT có cơng dụng:
A). Cung cấp động năng cho piston ngoại trừ ở kỳ nổ.
B). Tham gia vào việc biến đổi chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay.
C). Thực hiện tất cả các cơng việc được nêu. D). Tích luỹ cơng do hỗn hợp nổ tạo ra.
40. Dựa vào yếu tố nào để phân loại hệ thống làm mát bằng nước và bằng khơng khí?
A). Ngun lý hoạt động. B). Cách thức làm mát. C). Cấu tạo của hệ thống.
D). Chất làm mát.
41. Để nạp đầy khí mới và thải sạch khí cháy ra ngồi thì các xupap (nạp và thải) phải . . . .
A). Mở sớm và đóng sớm. B). Mở sớm và đóng muộn. C). Mở muộn và đóng muộn.D). Mở muộn và
đóng sớm.
42. Chuyển động tịnh tiến của piston được chuyển thành chuyển động quay tròn của trục khuỷu ở kỳ nào của
chu trình?
A). Kỳ hút. B). Kỳ thải. C). Kỳ nổ. D). Kỳ nén.
43. Kỳ nổ của động cơ 2kỳ được gộp chung bởi 2 kỳ nào của động cơ 4kỳ?
A). Kỳ nén và kỳ nổ. B). Kỳ nổ và kỳ thải. C). Kỳ thải và kỳ hút . D). Kỳ hút và kỳ nén.
44. Các xupap của ĐCĐT bốn kỳ hoạt động ở các kỳ:
A). Nạp và thải khí. B). Nổ và nén khí. C). Nạp và nén khí. D). Nổ và thải khí.
45. Động cơ Diesel khơng có bugi vì:
A). Tỉ số nén lớn. B). Nhiên liệu Diesel dễ bốc hơi.
C). Nhiên liệu Diesel khó cháy. D). Nhiên liệu Diesel rẽ tiền.
46. Thể tích Xilanh là thể tích khơng gian bên trong xilanh được giới hạn bởi: nắp máy, xilanh, đỉnh piston và
khi . . .
A). Piston ở vị trí ĐCT. B). Piston ở bất kỳ vị trí nào.
C). Cả ba được nêu đều sai. D). Piston ở vị trí ĐCD.
47. Chốt piston là chi tiết liên kết giữa:
A). Piston với trục khuỷu. B). Piston với thanh truyền.
C). Piston với xilanh. D). Thanh truyền với trục khuỷu.
48. Van an tồn trong hệ thống bơi trơn tuần hồn cưỡng bức được mắc:
A). Song song với bầu lọc. B). Song song với bơm nhớt.
C). Song song với van khống chế. D). Song song với két làm mát.
49. Khi hai xupap đóng kín, piston chuyển động từ ĐCT đến ĐCD là kỳ nào của chu trình?
A). Kỳ hút. B). Kỳ thải. C). Kỳ nổ. D). Kỳ nén.
50. Điểm chết là điểm mà tại đó:
A). Piston ở xa tâm trục khuỷu. B). Piston ở gần tâm trục khuỷu.
C). Ba ý được nêu đều đúng. D). Piston đổi chiều chuyển
động.
51. Nếu nhiệt độ dầu bơi trơn trong động cơ vượt mức cho phép thì dầu sẽ được đưa đến . . . để làm mát.
A). Két dầu. B). Cácte. C). Bơm nhớt. D). Mạch dầu chính.
52. Ở động cơ xăng 2 kỳ, khi cửa hút (van hút) mở thì hỗn hợp nhiên liệu sẽ được nạp vào trong:
A). Nắp xilanh. B). Cacte. C). Xilanh. D). Buồng đốt.
53. Nhờ chi tiết nào trong cơ cấu ppk mà các xupap đóng kín được các cửa khí ở ĐCĐT 4 kỳ.
A). Lò xo xupap. B). Đũa đẩy. C). Gối cam. D). Cò mổ.
54. Ở ĐCĐT, khoảng cách giữa hai điểm chết được gọi là:
Giáo viên: LÊ TRUNG TRỰC
Trang
3
Sở GDĐT Long An Trường THPT Đức Huệ
A). Hành trình piston. B). Thể tích buồng cháy.C). Thì (kỳ) của chu trình. D). Thể tích cơng tác.
55. Ở ĐCĐT 2 kỳ, người ta phân biệt hai kỳ này bằng cách nào sau đây?
A). Mỗi thì ứng với một lần bật tia lửa điện ở bugi hoặc phun nhiên liệu ở vòi phun.
B). Khơng có cách nào được nêu là đúng. C). Mỗi thì ứng với một lần nạp khí vào xilanh.
D). Mỗi thì ứng với một lần đi lên hoặc một lần đi xuống của piston.
56. Trục quay của trục khuỷu là các:
A). Má khuỷu. B). Chốt khuỷu. C). Cả ba được nêu. D). Cổ khuỷu.
57. Van hằng nhiệt trong hệ thống làm mát bằng nước tuần hồn cưỡng bức có tác dụng: giữ cho nhiệt độ của
nước trong . . . . . ln ở khoảng nhiệt độ cho phép.
A). Két nước. B). Bơm nước. C). Tất cả được nêu. D). Áo nước động cơ.
58. Lượng nhiên liệu diesel phun vào xilanh được điều chỉnh nhờ vào:
A). Bơm cao áp. B). Vòi phun. C). Bơm chuyển nhiên liệu. D). Các chi tiết được
nêu.
59. Ở động cơ 2 kỳ, việc đóng mở các cửa khí đúng lúc là nhiệm vụ của:
A). Piston. B). Xecmăng khí. C). Cơ cấu PPK. D). Các Xupap.
60. Nhiên liệu Diesel được đưa vào buồng đốt của ĐCĐT ở kỳ nào?
A). Kỳ hút. B). Cuối kỳ nén. C). Cuối kỳ hút. D). Kỳ nén.
61. Dấu hiệu để nhận biết xupap treo là: các xupap được lắp ở . . . . .
A). Cacte. B). Thân máy. C). Xilanh. D). Nắp máy.
62. Piston được làm bằng hợp kim nhôm vì:
A). giảm được lực quán tính. B). nhẹ và bền.
C). dễ lắp ráp và kiểm tra. D). tạo cho nhiên liệu hoà trộn đều với không khí.
63. Một xe gắn máy có dung tích xilanh là 50 cm
3
. Hỏi giá trị đó là của thể tích gì?
A). Thể tích tồn phần. B). Thể tích xilanh. C). Thể tích cơng tác. D). Thể tích buồng cháy.
64. Bốn kỳ trong một chu trình hoạt động của ĐCĐT, hỗn hợp nhiên liệu (khơng khí) phải chuyển vận theo
thứ tự nào sau đây?
A). Bất cứ tập hợp nào được nêu. B). Nén - nổ - thải - hút.
C). Hút - nén - nổ - thải. D). Nổ - thải - hút - nén.
65. Nhiên liệu được đưa vào xilanh của động cơ xăng là vào:
A). Kỳ thải. B). Cuối kỳ nén. C). Kỳ nén. D). Kỳ hút.
66. Pittông được chia thành mấy phần: A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
67. Phần nào của pittông có rảnh để lắp xecmăng.
A. Đầu. B. Thân. C. Đỉnh. D. Cả pittông.
68. Điểm chết mà tại đó pittông gần tâm trục khủyu nhất là:
A. Hành trình pittông. B. Điểm chết dưới. C. Điểm chết trên. D. Thể tích buồn cháy.
69. Phần nào của pittông cókhoang lổ để lắp chốt pittông.
A. Đỉnh. B. Đầu. C. Thân. D. Cả pittông.
70. 5Trong động cơ Điêzen 4 kì, thì ở kì nào có hòa khí trong xilanh ? .
A. Nạp. B. Cháy- dãn nỡ. C. Nén. D. Thải.
71. Động cơ Điêzen ra đời vào năm nào.? A. 1877. B. 1885. C. 1860. D. 1897.
72. Thể tích xilanh khi pittông ở điểm chết trên là thể tích : A. V
bc
B
.
S. C. V
tp
D
.
V
ct
73. Thể tích công tác được tính theo công thức:
A.
2
4
ct
DS
V
π
=
B.
2
4
ct
D
V
π
=
C.
2
2
ct
D S
V
π
=
D.
2
4
ct
D S
V
π
=
74. 9Trong động cơ xăng 4 kì thì kì nào Bugi bật tia lữa điện.
A. Kì nén. B. Kì cháy- dãn nỡ. C. Cuối kì nén. D. Kì nạp.
75. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền gốm mấy nhóm chi tiết chính. A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
76. Động cơ nào hòa khí được nén trong cate, trước khi vào xilanh động cơ.
Giáo viên: LÊ TRUNG TRỰC
Trang
4
Sở GDĐT Long An Trường THPT Đức Huệ
A. Điêzen 2 kì. B. Điêzen 4 kì. C. Xăng 2 kì. D. Xăng 4 kì.
77. Chi tiết nào trong động cơ đốt trong thường để lắp vòi phun hoặc bugi.
A. Trục khuỷu. B. Nắp máy. C. Pittông. D. Thân máy.
78. Chi tiết nào trong động cơ đốt trong, dùng để truyền lực giữa pittông và trục khuỷu.
A. Chốt khuỷu B. Thanh truyền. C. Cổ khuỷu. D. Chốt pittông.
79. Đối với đông cơ Điêzen thì kì nạp động cơ nạp vào: A. Dầu . B. Xăng. C. Không khí. D. Hòa khí.
80. Đối với đông cơ xăng thì kì nạp động cơ nạp vào:
A. Không khí. B. Dầu . C. Xăng. D. Hòa khí.
81. Mỗi chốt khủyu có mấy má khuỷu. A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
82. Động cơ xăng ra đời vào năm nào.? A. 1860. B. 1877. C. 1885. D. 1897.
83. Trong động cơ xăng 4 kì, thì hòa khí vào xilanh ở kì nào ? .
A. Cháy- dãn nỡ. B. Thải. C. Nén. D. Nạp.
84. Trong động cơ 4 kì thì kì nào cả 2 xupap đều đóng.
A. Nén. B. Thải. C. Nén và nạp. D. Nén và cháy- dãn nỡ.
85. Cơ cấu phân phối khí nào có cò mổ.
A. Dùng van trượt. B. Xupap treo. C. Xupap đặt. D. Dùng xupap.
86. Độ cứng Rocven dùng khi đo độ cứng các lọai vật liệu có độ cứng:
A. Cao. B. Thấp. C. Khá cao. D. Trung bình hoặc cao.
87. Tính chất đặt trưng về cơ học trong vật liệu chế tạo cơ khí là:
A. Độ dẻo, độ cứng. B. Độ bền, độ dẻo. C. Độ bền, độ dẻo, độ cứng. D. Độ bền, độ cứng.
88. Vật liệu nào sau đây dùng để chế tạo đá mày, các mảnh dao cắt:
A. Pôlieste không no. B. Poliamit. C. Gốm côranhđông. D. Êpoxi.
89. Khi đúc trong khuôn cát, vật nào có hình dáng và kích thước giống như vật đúc.
A. Mẫu và lòng khuôn. B. Khuôn đúc. C. Lòng khuôn. D. Mẫu.
90. Mặt trước của dao tiện là mặt: A. Đối diện với bề mặt đang gia công của phoi.
B. Tiếp xúc với phoi. C. Tiếp xúc với phôi. D. Đối diện với bề mặt đang gia công của phôi.
91. Để hàn những chi tiết có chiều dày nhỏ (tấm mỏng) ta dùng phương pháp hàn:
A. Hàn hơi. B. Không thể hàn được. C. Hàn điện. D. Hồ quan tay.
92. Chuyển động tiến dao phối hợp để tiên các mặt nào sau đây:
A. Các lọai ren. B. Các mặt đầu. C. Côn, đònh hình. D. Trụ.
93. Phương pháp gia công kim lọai nào thì khối lượng và thành phần vật liệu không đổi.
A. Hàn. B. Áp lực. C. Đúc. D. Đúc trong khuôn cát.
94. Mặt tì của dao lên đài gá dao là:
A. Mặt đáy. B. Mặt sau. C. Lưỡi cắt chính. D. Mặt trước.
95. Góc hợp bởi mặt trước và mặt sau của dao là :
A. Góc sau. B. Góc trước. C. Góc
α
. D. Góc sắc.
96. Giới hạn bền được chia thành mấy lọai:A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
97. Để phoi thoát ra dễ dàng thì :
A. Góc
γ
phải nhỏ. B. Góc
γ
phải lớn. C. Góc
β
phải lớn. D. Góc
α
phải lớn.
98. Độ dãn dài tương đối càng lớn thì : A. Độ bền kéo càng thấp.
B. Độ dẽo càng thấp. C. Độ dẽo càng cao. D. Độ bền nén càng cao.
99. Vật liệu làm khuôn cát là:
A. Chất kết dính và nước B. Hổn hợp của cát. C. Hổn hợp của cát và nước. D. Cát và nước.
100. Nhược điểm của phương pháp hàn là: A. Không chế tạo được chi tiết có hình dáng và kết cấu
phức tạp.
Giáo viên: LÊ TRUNG TRỰC
Trang
5