Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án vật lí 11 tiêt 43r

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.2 KB, 3 trang )

µ Giáo án Vật Lý 11 – Ban cơ bản µ Biên soạn : Nguyễn Văn Khai - Trường THPT Cầu Quan µ Trang 1

Tiết 43-Tuần 22
Ngày 27/9/2010

BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
+ Nắm vững các khái niệm về từ trường, cảm ứng từ, đường sức từ.
+ Nắm được dạng đường cảm ứng từ, chiều đường cảm ứng từ véc tơ cảm ứng từ
của từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có dạng dặc biệt.
2. Kỹ năng :+ Thực hiện được các câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến từ trường,
đường sức từ, cảm ứng từ và lực từ.
+ Giải được các bài toán về xác đònh cảm ứng từ tổng hợp do nhiều dòng
diện gây ra.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. Chuẩn bò thêm nột số
câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
Học sinh: Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. Chuẩn
bò sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1: n đònh lớp.
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ:
-Nêu dạng đường cảm ứng từ và véc tơ cảm ứng từ tại một điểm do dòng điện chạy
trong dây dẫn thẳng dài gây ra ?
-Viết công thức về cảm ứng từ cho mỗi dạng ?
Hoạt động 3 : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
Nội dung cơ bản


viên
sinh
Yêu cầu hs giải thích tại
Giải thích lựa chọn.
Câu 5 trang 124 : B
sao chọn B.
Giải thích lựa chọn.
Câu 6 trang 124 : B
Yêu cầu hs giải thích tại
Giải thích lựa chọn.
Câu 4 trang 128 : B
sao chọn B.
Giải thích lựa chọn.
Câu 5 trang 128 : B
Yêu cầu hs giải thích tại
Giải thích lựa chọn.
Câu 3 trang 133 : A
sao chọn B.
Giải thích lựa chọn.
Câu 4 trang 133 : C
Yêu cầu hs giải thích tại
sao chọn B.
Yêu cầu hs giải thích tại
sao chọn A.
Yêu cầu hs giải thích tại
sao chọn C.
Hoạt động 4 : Giải các bài tập tự luận.
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
Nội dung cơ bản

viên
sinh
-Yêu cầu Hs đọc đề.
-Hs đoc đề
Bài 5 trang 133
-Hướng dẫn:
-Hs tính toán như nội ng 1:
Tìm B1 , B2 ? từ công thức
dung
−7 N

B = 4π .10 −7

B1 = 4π .10

N
I => so sánh B1
l

B1 = 4π .10 −7

và B2

ng 2:

I
l
500
2 = 5π .10 −4 (T )
2


10000
2 = 5.3π .10 −3 (T )
1.5
Sao sánh : B1 < B2
B2 = 4π .10 − 7

-Yêu cầu hs đọc đề và tóm
tắt
-Vẽ hình.

-Hs đọc đề và tóm
tắt.
-Vẽ hình.

Bài 6 trang 133
TT
-Dây dẫn thẳng:
I1 = 2 A ; r1 = 40cm = 0,4 m
-Dây dây dẫn tròn: I2 = 2 A ;


µ Giáo án Vật Lý 11 – Ban cơ bản µ Biên soạn : Nguyễn Văn Khai - Trường THPT Cầu Quan µ Trang 2

R= 20cm = 0,2 m. Xác đònh
cảm ứng từ B tại tâm O2 ?
Giải
-Giả sử các dòng điện được
đặt trong mặt phẵng như hình
vẽ.

-Xác đònh phương chiều
-Yêu cầu học sinh xác đònh
phương chiều và độ lớn




của B và B tại O2.
1
2



và độ lớn của B và
1


B2 tại O2.



-Cảm ứng từ B do dòng I1
1
gây ra tại O2 có phương vuông
góc với mặt phẵng hình vẽ,
có chiều hướng từ ngoài vào
và có độ lớn
B1 = 2.10-7.
6


2
I1
= 2.10-7.
= 100,4
r

(T)


-Yêu cầu học sinh xác đònh
phương chiều và độ lớn
của véc tơ cảm ứng từ


tổng hợp B tại O2.

Xác đònh phương
chiều và độ lớn của
véc tơ cảm ứng từ


tổng hợp B tại O2.

-Cảm ứng từ B do dòng I2
2
gây ra tại O2 có phương vuông
góc với mặt phẵng hình vẽ,
có chiều hướng từ ngoài vào
và có độ lớn
B1 = 2π.10-7


I1
2
= 2π.10-7
R2
0,2

= 6,28.10-6(T)
- Cảm ứng từ tổng hợp tại O2






B = B1 + B2




Vì B và B cùng phương cùng
1
2


chiều nên

cùng

B




cùng chiều với
- Yêu cầu hs đọc đề và
tóm tắt
- Vẽ hình minh hoạ

* Gợi ý:
Điểm M phải nằm trong
mặt phẳng chứa 2 dòng
điện, trong khoảng cách
giữa 2 dòng điện.
-Giả sử điểm M nằm tại 1
điểm nào đó trong khoảng
cách của 2 dây dẫn. Ta áp
dụng quy tắc “bàn tay phải”
để xác đònh phương, chiều,
của B1 , B2 do I1 , I2 gây ra tại
M.
-Để cảm ứng từ tại M
bằng 0 thì:

-Hs đọc đề và tóm
tắt.
- Vẽ hình.

-Chú ý nghe gv gợi ý.

phương,



B1 và B2 và

có độ lớn:
B = B1+ B2
=10-6+ 6,28.10-6 = 7,28.10-6(T)
Bài 7 trang 133
TT
Giả sử hai dây dẫn được đặt
vuông góc với mặt phẵng hình
vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I 2
đi vào tại B.
Xét điểm M tại đó cảm ứng
từ tổng hợp do hai dòng I1 và I2
gây ra là:












B = B1 + B2 = 0 => B1 = - B2





Để B và B cùng phương thì M
1
2
phải nằm trên đường thẳng




nối A và B, để B và B ngược
1
2
chiều, M phải nằm trong đoạn A
và B.





Để B và B bằng nhau
1
2
về độ lớn thì


µ Giáo án Vật Lý 11 – Ban cơ bản µ Biên soạn : Nguyễn Văn Khai - Trường THPT Cầu Quan µ Trang 3

BM = B1 + B2 = 0

 BM = B1 – B2 = 0
 B1 = B 2
−7
 2.10

-Hs tính toán như nội
dung.

I1
I
= 2.10 −7 2
r1
r2

 Vậy hãy tìm r1 = ? r2 = ?
để BM = 0.
Hoạt động 5 : Củng cố – dặn dò

-Về nhà xem lại các bài toán mới
giải.
-Về nhà xem bài mới.

2.10-7

µ .I 2
µ.I 1
= 2.10-7
( AB − AM )
AM


=> AM = 30cm; BM = 20cm.
Quỹ tích những điểm M nằm
trên đường thẳng song song với
hai dòng điện, cách dòng điện
thứ nhất 30cm và cách dòng
thứ hai 20cm.

Nhận nhiệm vụ về nhà thực hiện.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×