Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Cách làm bài văn lập luận giải thích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.09 KB, 5 trang )

1
Bài 26
Tiết 107
Tuần 28
Tập làm văn:

CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Các bước làm bài văn lập luận giải thích.
2. Kĩ năng: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn bài và viết các phần , đoạn trong bài văn giải thích.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn luyện các kĩ năng
4. Năng lực HS:Quan sát, nhận xét, phân tích, thực hành
II. NỘI DUNG HỌC TẬP: Các bước làm bài văn lập luận giải thích
III. CHUẨN BỊ
- GV : sách tham khảo , ví dụ
- HS :Soạn bài theo gợi ý GV
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS(1 phút)
2. Kiểm tra miệng : (3 phút)
- Giải thích là gì ?-Thử giải thích câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt
nước sơn”
+ Giải thích 1 hiện tượng nào đó nghóa là chỉ ra nguyên nhân,
lí do, quy luật đã làm nảy sinh ra hiện tượng đó(Vấn đề tư tưởng,
đạo lí lớn nhỏ, các chuẩn mực hành vi của con người)
+ Khơng nên nhìn hình thức bên ngồi mà đánh giá con người, cần phải xét 1 cách
tồn diện.
3. Tiến trình bài học (34phút)
HOẠT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HS
Hoạt động 1:Giới thiệu bài(2 phút)
Các em đã hiểu khi nào thì ta có nhu cầu giải thích. Và


để cho người đọc, người nghe hiểu rõ, hiểu đúng một
vấn đề nào đó ta có rất nhiều cách giải thích. Nhưng
để có một bài văn giải thích hay ta phải thực hiện đầy
đủ các bước như: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý… Bài
học hơm nay sẽ giúp các em những điều đó.
G khẳng định: Đây cũng là các bước chung bắt buộc
của tất cả các kiểu bài làm văn. Đặc biệt là văn nghị
luận cần phải tìm hiểu đề kĩ để xác định đúng nhiệm
vụ nghị luận mà đề bài u cầu để lập dàn ý cho chính
xác và viết bài khơng lạc đề. Do đó, chúng ta sẽ đi lần
lượt từng bước .
Gọi H đọc đề (sgk/84).G chép đề lên bảng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đề, tìm ý (5 phút)
?Bước đầu tiên trong việc tạo lập văn bản là bước
nào.
- Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý
?Hãy thực hiện việc tìm hiểu đề cho đề bài trên bằng

NỘI DUNG BÀI DẠY

I. Các bước làm bài văn lập luận
giải thích
* Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ
“Đi một ngày đàng học một sàng
khơn”. Hãy giải thích (làm sáng tỏ
nội dung câu tục ngữ đó
1.Tìm hiểu đề - tìm ý
a. Tìm hiểu đề



2
cách trả lời câu hỏi sau: Đề u cầu làm gì?Nội dung
giải thích là gì.
- u cầu: Giải thích
- Nội dung: Câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một
sàng khơn” → đi xa học được nhiều điều, mở rộng
được tầm hiểu biết.
? Câu tục ngữ này có nội dung ý nghĩa gì? (tức là giải
thích nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ)
- Nghĩa đen: đi một ngày tức là đi xa; học một sàng
khơn tức là học được nhiều .
→ nghĩa bóng: mở rộng tầm nhìn, thêm hiểu biết
nhưng có sàng lọc lựa chọn.
?Vậy thực chất của việc tìm hiểu đề là ta làm gì?
- Là tìm giới hạn, u cầu, nội dung của đề . Vì nếu
không nắm vững yêu cầu cơ bản
đó, chắc chắn người viết phải lạc
đề, xa đề.
?Để tìm ý cho bài văn giải thích ta phải làm thế nào.
- Là đặt các câu hỏi: Là gì? Thế nào? Tại sao? Phải
làm gì?
Hoạt động 3: Lập dàn bài(10 phút)
? Một bài văn nghị luận thường có bố cục mấy phần?
Đó là những phần nào.
- 3 phần: MB, TB, KB
?Nêu cách mở bài cho đề bài trên.
- Cho H tự làm. G sửa, ghi bảng
?Vậy theo em phần mở bài cần phải đạt u cầu gì.
- Phải mang tính định hướng đề (giải thích). Phải gợi
nhu cầu được hiểu (nội dung khái qt của vấn đề giải

thích)
GV chốt MB:
MB: Nêu vấn đề giải thích
- Giới thiệu câu tục ngữ.
- Nội dung: Khát vọng đi xa, đi nhiều nơi để mở rộng
tầm hiểu biết.
- Định hướng giải thích:
?Phần thân bài em sẽ làm gì.
- Triển khai giải thích
?Em hãy giải thích nội dung câu tục ngữ.
- Nghĩa đen: Đi một ngày đàng: đi xa, đi nhiều, từ nơi
này sang nơi khác; Học một sàng khơn: Học những
điều mới lạ
- Nghĩa bóng: Đi xa là biết nhiều điều mới lạ, mở rộng
tầm hiểu biết.
?Câu tục ngữ đúc kết được khái niệm gì.
- Là khát vọng hiểu biết, bài học kinh nghiệm.
?Phần thân bài ta phải thực hiện những nhiệm vụ gì?

- u cầu: Giải thích
- Nội dung: Câu tục ngữ “Đi một
ngày đàng học một sàng khơn” → đi
xa học được nhiều điều, mở rộng
được tầm hiểu biết.

⇒ Tìm hiểu đề :là tìm giới hạn, u
cầu, nội dung của đề
b. Tìm ý: Là đặt các câu hỏi: Là gì?
Thế nào? Tại sao? Phải làm gì?
2. Lập dàn bài


a.Mở bài: Nêu vấn đề giải
thích
- Giới thiệu câu tục ngữ.
- Nội dung: Khát vọng đi xa , đi
nhiều nơi để mở rộng tầm hiểu biết.
- Định hướng giải thích
b .TB: Triển khai giải thích
- Giải thích nội dung câu tục ngữ:
Nghĩa đen, nghĩa bóng.

- Đặt ra các câu hỏi: Là gì? Tại sao?
Vì sao?; sau đó tự trả lời để giải
thích một cách triệt để từng nội dung


3
- Đặt ra các câu hỏi: Là gì? Tại sao? Vì sao?; sau đó
tự trả lời để giải thích một cách triệt để từng nội dung
cụ thể.
VD: Đi một ngày là đi đâu? Một sàng khơn là gì?Vì
sao lại “Đi một ngày đàng học một sàng khơn”? Đi
như thế nào? Học như thế nào?
? Vậy, em hãy nghĩ xem câu tục ngữ có đúc kết một
kinh nghiệm về nhận thức khơng.
- Có
?Vậy kinh nghiệm đó là gì.
-Đi xa để học hỏi, mở mang trí tuệ
thoát khỏi sự hạn hẹp của tầm nhìn
đồng thời rèn được nhân cách của

mình
? Còn nghóa sâu là như thế nào?
-Liên hệ với dò bản khác
VD: “ Đi 1 bữa chợ học 1 mớ
khôn”Hoặc các câu ca dao, tục ngữ
nêu trên
?Phần kết bài có nhiệm vụ gì.
- Khẳng định ý nghĩa của câu tục ngữ.
- Liên hệ bản thân.
?Về lời văn trong bài giải thích phải đảm bảo u cầu
gì.
- Sáng sủa, dễ hiểu và phải có sự liên kết giữa các
đoạn.
Hoạt động 4: Dựng đoạn văn(5 phút)
Cho H đọc các đoạn mở bài trong sgk/85
?Nhận xét các đoạn mở bài có đáp ứng được nhiệm vụ
giải thích hay khơng? Có phải chỉ có một cách mở bài
duy nhất hay khơng.
- MB đáp ứng được nhu cầu giải thích, đúng phương
pháp. Có nhiều cách.
? Khi viết mở bài có cần lập luận
không. Ba cách mở bài khác nhau
về cách lập luận như thế nào.
-Khi viết mở bài cần lập luận.
-Ba cách mở bài khác nhau về cách
lập luận:
+Đi thẳng vào đề.
+Đối lập hoàn cảnh với ý thức.
+Nhìn từ chung đến riêng.
?Làm thế nào để đoạn đầu của thân bài liên kết với

đoạn mở bài? Làm thế nào để các đoạn liên kết với
nhau.
- Dùng các phương tiện liên kết bằng ngơn ngữ: từ,
cụm từ, câu văn.

cụ thể.

- Đúc kết kinh nghiệm về nhận thức:
Đi xa để học hỏi, mở
mang trí tuệ thoát khỏi
sự hạn hẹp của tầm nhìn
đồng thời rèn được nhân
cách của mình.
- Giải thích nghĩa sâu (liên hệ thực
tế, mở rộng)
c.Kết bài
- Khẳng định ý nghĩa của câu tục
ngữ.
- Liên hệ bản thân.
3. Viết bài
a) MB: Có nhiều cách:
- Trực tiếp
- Gián tiếp: + Phản đề
+ So sánh
b) TB:
- Các đoạn thân bài phải đảm bảo
tính liên kết chặt chẽ với nhau bằng
nội dung và các phương tiện ngơn
ngữ.
- Triển khai các ý trong thân bài phải

phù hợp với mở bài.


4
?Ngồi từ “thật vậy” có cách nào khác khơng.
- Có thể dùng nhiều từ khác nhau: đúng thế, thật ra…
Nội dung phải hướng vào luận đề, đảm bảo sự thống
nhất.
Cho H đọc các đoạn kết bài sgk/86
?Kết bài vừa đọc xong cho biết bài văn giải thích đã
xong chưa? Có phải chỉ có một cách kết bài duy nhất
hay khơng.
- Đã kết thúc bài văn. Có nhiều cách kết bài nhưng
phải đảm bảo 2 u cầu: khẳng định ý nghĩa của vấn
đề và liên hệ bản thân.
Hoạt động 5: Kiểm tra và sửa chữa(2 phút)
?Sau khi làm xong bài, đọc lại bài để làm gì.
- Sửa bài, xem xét lại nội dung có phù hợp khơng? Từ
ngữ dùng có chính xác khơng? Lỗi chính tả, lỗi câu,
lỗi diễn đạt, lỗi ngữ pháp …
?Muốn làm tốt bài văn giải thích ta cần thực hiện
những thao tác nào? u cầu nhiệm vụ của từng thao
tác đó.
H đọc ghi nhớ sgk/86.
Hoạt động 6: Hướng dẫn luyện tập cách viết bài (10
phút)
Bài tập1/ trang 87:
-GV cho lớp thảo luận nhóm cùng
bàn.
-Đại diện từng nhóm trình bày.

-Lớp nhận xét bổ sung.
Rõ ràng, “Đi một ngày đàng, học
một sàn khôn”là một chân lí không
bao giờ cũ. Ngày xưa, con người đã
cần đi để học. Ngày nay trong một
xã hội đang phát triển mạnh mẽ, con
người lại càng cần phải đi nhiều
‘ngày đàng” để học thêm nhiều
“sàng khôn”hơn nữa, nếu không
muốn đất nước mình và bản thân
mình bò bỏ rơi lại phía sau.

c) KB: Có nhiều cách:
- Tán thành - khẳng định.
- Phản bác - khẳng định.
- Liên hệ bản thân.

4. Đọc và sửa chữa
- Xem lại nội dung
- Sửa lỗi dùng từ,câu,diễn đạt,chính
tả …

* Ghi nhớ: (học sgk/86)
II. Luyện tập
- Viết đoạn văn giải thích nghĩa đen
cho đề bài trên
- ……………………….. nghĩa bóng
- ………………………... nghĩa sâu

4 .Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(3 phút)

- Muốn làm tốt bài văn nghò luận giải thích cần thực hiện các
bước nào?
-> 4 bước
+ Tìm hiểu đề và tìm ý + Lập dàn bài + Viết bài +Đọc lại và sửa chữa
- Bài văn nghò luận giải thích thường gồm mấy phần, nội dung
từng phần là gì ?
-> 3 phần : MB, TB, KB
5. Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học ở nhà)(4 phút)


5
* Đối với bài học ở tiết học này :-Về nhà học bài , học ghi nhớ, Viết thành 1 bài văn
hồn chỉnh .
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
- Chuẩn bò bài: “Luyện tập lập luận giải thích”.
Chú ý: đề bài : “Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con
người” SGK trang 87.
V. PHỤ LỤC : tư liệu



×