Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

giáo án ngữ văn lớp 6 bài 3 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.73 KB, 13 trang )

K HOCH BI DY NG VN 6
Ngy son: 21/ 8/ 2015
Tun 1: BI 1: THNH GIểNG
( T tit 1 n tit 4)
Mc tiờu:
- Xỏc nh c c im ca nhõn vt chớnh trong TT Thỏnh Giúng; nhn
bit ct truyn ; k c cõu truyn ny ; phỏt hin ra cỏc yu t hoang
ng v s thc lch s hiu quan nim ca nhõn dõn ta v s thc
lch s; phõn tớch c ni dung, ngh thut ca truyn; nờu mt vi c
im tiờu biu ca truyn thuyt.
- Trỡnh by c khỏi nim giao tip, mc ớch giao tip v cỏc dng thc
ca vn bn.
A.Hot ng khi ng.
H nhúm: HS quan sỏt tranh v thc hin theo yờu cu.
B.Hot ng hỡnh thnh kin thc.
H c lp:
1. c vn bn.
GV nờu yờu cu c: ging c, k ngc nhiờn, hi hp on 1, on 2 c
dừng dc, trang nghiờm, on 3 ging hỏo hc phn khi, on 4 ging khn
trng, mnh m, on cui ging chm thanh thn, huyn thoi.
- HS tỡm hiu chỳ thớch.
2. Tỡm hiu vn bn.
H cp ụi:
a) HS tho lun:
b) HS ỏnh s th t theo yờu cu.
c) Nhõn vt: b m, Giúng, dõn lng, s gi, gic n
Nhõn vt chớnh l Giúng.
Chi tit tng tng kỡ o:
- Bà mẹ ớm chân - thụ thai 12 tháng mới sinh
- Cậu bé lên 3 không nói, không cời, không biết đi;
Xuất thân bình dị nhng rất khác thờng, kì lạ.


d)- Tiếng nói đầu tiên của Thánh Gióng là tiếng nói đòi đánh
giặc.
Đây là chi tiết thần kì có nhiều ý nghĩa:
+ Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nớc
+ Gióng là hình ảnh của nhân dân.
- v khớ bng st l tin b ca thnh tu vn húa k thut vo cuc chin u
ca nhõn dõn ta.
e)- Bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng:
1


+ Gióng lớn lên bằng thức ăn, đồ mặc của nhân dân, đợc nuôi
dỡng bằng những cái bình thờng, giản dị, Gióng là con của
nhân dân
+ ND rất yêu nớc, ai cũng mong Gióng ra trận.
+ Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của toàn dân.
H c lp:
h) Truyn Thỏnh Giúng cú liờn quan n s tht lch s:
- Vo thi i Hựng Vng chin tranh t v ngy cng tr nờn ỏc lit, ũi hi
phi huy ng sc mnh ca c cng ng.
- S lng v kiu loi v khớ ca ngi Vit c tng lờn t g Phựng Hng n
g ụng Sn.
- Vo thi Hựng Vng c dõn Vit c tuy nh nhng ó kiờn quyt chng li
mi o quõn xõm lc ln mnh bo v cng ng.
i* ý nghĩa của hình tợng Thánh Gióng:
- Là hình tợng tiêu biểu, rực rỡ của ngời anh hùng diệt giặc cứu
nớc.
- Là ngời anh hùng mang trong mình sức mạnh cộng đồng
buổi đầu dựng nớc
H nhúm:

3. Tỡm hiu v giao tip, vn bn v phng thc biu t:
a)1. Em cn phi núi v vit ra thỡ ngi khỏc mi bit
2. Núi , vit phi cú u cú uụi . C th l phi rừ rng chớnh xỏc v mch lc
L hot ng truyn t , tip nhn t tng , tỡnh cm bng phng tin ngụn
t
3.Cõu ca dao l li khuyờn nh cu phi cú t tng , lp trng vng vng .
Cõu ca dao l mt vn bn gm 2 cõu
-L mt vn bn ( vn bn núi ) ú l mt chui li liờn kt vi nhau cú ch .
b) HS ni:
1-e, 2-d, 3- a, 4- b, 5-c, 6-g.
c) Ghi nh:
- Giao tiếp là một hoạt động truyền đạt, tiếp nhận t tởng,
tình cảm bằng phơng tiện ngôn từ
- Văn bản là một chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề
thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phơng thức biểu đạt
phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp
- 6 Kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu
cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính, công vụ.
C) Hot ng luyn tp.
H cp ụi:
1.HS tp úng vai k li truyn Thỏnh Giúng.
2.Xỏc nh phng thc biu t:
a) Miờu t
b) T s
c)Ngh lun
2


d) Biu cm
e) Thuyt minh

H nhúm:
3.Tỡm hiu v truyn thuyt.
HS nờu c im ca truyn thuyt:
Truyn thuyt:
- Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân vật, sự kiện
có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
- Thờng có yếu tố tởng tợng kì ảo.
- Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự
kiện và nhân vật LS.
D. Hot ng vn dng.
H cỏ nhõn:
1. Hi Giúng c t chc õu:
Vo thi gian no:
Mc ớch ca hi Giúng l gỡ:
- Hội thi thể thao mang tên Hội khỏe Phù Đổng vì đây là hội
thao dành cho lứa tuổi thiếu niên, mục đích của cuộc thi là
học tập tốt, lao động tốt góp phần vào sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ đất nớc.
2.HS su tm:
E. Hot ng tỡm tũi m rng.
HS c thờm truyn Con Rng chỏu Tiờn.
* Hng dn v nh.
- Túm tt - Hc thuc phn ghi nh.
- Chun b bi 2.

Ngy

thỏng
nm 2015
Kớ duyt ca BGH


Lờ Th Mai

3


Ngy son : 27-8-2015
BI 2: TèM HIU CHUNG V VN T S
(T tit 5 n tit 8)
Mc tiờu:
- Cú nhng hiu bit chung v vn t s; ly c vớ d minh ha.
- Phõn bit c ting v t, cỏc kiu cu to t ting Vit.
- Xỏc nh c t mn trong vn bn v bit cỏch s dng t mn hp lớ.
A.Hot ng khi ng.
H nhúm:
GV yờu cu HS thi tỡm cỏc t cú nhiu ting trong ting Vit.
- Cỏc nhúm tỡm v trỡnh by nhúm no tỡm c nhiu nhúm ú chin thng.
B. Hot ng hỡnh thnh kin thc.
H c lp:
1. Tỡm hiu chung v vn t s.
a1- Kể chuyện để biết, để nhận thức về ngời, sự vật, sự việc,
để giải thích, khên chê, để học tập. Đối với ngời nghe là muốn
tìm hiêủ, muốn biết Đối với ngời kể là thông báo, cho biết,
giải thích...
a2- K nhng vic lm tt m Lan ó lm
H cp ụi:
b) Ghi nh: T s l mt phng thc trỡnh by mt chui cỏc s vic, s vic
ny dn n s vic kia, cui cựng dn n mt kt thỳc, th hin mt ý ngha.
T s giỳp ngi k gii thớch s vic, tỡm hiu con ngi, nờu vn v by t
thỏi khen chờ.

HS k mt s vn bn t s ó hc hoc ó c.
H nhúm:
2. Tỡm hiu v t v cu to t ting Vit.
a) c v tr li cõu hi:
Thần /dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/, chăn nuôi/và/ cách/ ăn ở.
Thần /dạy/ dân/ cách/ trồng/ trọt/, chăn/ nuôi/và/ cách/ ăn/ ở/.(
Con Rồng cháu Tiên)
- Dũng 2 t du phõn cỏch cỏc ting.
- Dũng 1 t du phõn cỏch cỏc t.
4


* Nhận xét:
- VD trên có 9 từ, 12 tiếng.
- Có từ chỉ có một tiếng, có từ 2 tiếng.
H cỏ nhõn: in t:
Ln lt in nh sau: ting, t, t n, t phc, t ghộp, t lỏy.
3. Tỡm hiu v t mn.
H cp ụi:
a) HS c thụng tin v thc hin ni li gii ngha.
H nhúm:
b) - Từ mợn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan
- Từ có nguồn gốc ấn, Âu( đợc Việt hoá ở mức cao vit nh t thun
vit): ti vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm
- ra-đi-ô, in-tơ-nét.( từ cha đợc Việt hoá hoàn toàn)
c) HS in t:
- Nhng t mn ting Hỏn v t mn ting n-u ó c Vit húa thỡ vit
nh t thun vit.
- T mn ting n - u cha đợc Việt hoá hon ton gm hai ting tr lờn,
khi vit dựng du gạch nối để nối các tiếng .

C. Hot ng luyn tp.
H cp ụi:
a) HS c bi th v xỏc nh cỏc s vic trong cõu truyn v thay nhau k li
cõu truyn.
- Đây là bài thơ tự sự
- Bài thơ kể chuyện bé Mây và mèo con rủ nhau bẫy chuột
nhng mèo tham ăn quá nên đã mắc vào bẫy. Hoặc đúng hơn là
mèo thèm quá đã chui vào bẫy ăn tranh phần của chuột và ngủ ở
trong bẫy.
- Tuy diễn đạt bằng thơ năm tiếng nhng bài thơ đã kể lại
một câu chuyện có đầu, có cuối, có nhân vật, chi tiết, diễn
biến sự việc nhằm mục đích chế giễu tính tham ăn của mèo
đã khiến mèo tự sa bẫy của chính mình Bài thơ tự sự.
- Yêu cầu kể: Tôn trọng mạch kể trong bài thơ.
+ Bé mây rủ mèo con đánh bẫy lũ chuột nhắt bằng cá nớng thơm lừng, treo lơ lửng trong cái cạm sắt.
+ Cả bé, cả mèo đều nghĩ chuột tham ăn nên mắc bẫy
ngay.
+ Đêm, Mây nằm mơ thấy cảnh chuột bị sập bẫy đầy
lồng. chúng chí cha, chí choé khóc lóc, cầu xin tha mạng.
+ Sáng hôm sau, ai ngờ khi xuống bếp xem, bé Mây
chẳng thấy chuột, cũng chẳng còn cá nớng, chỉ có ở giữa
lồng, mèo ta đang cuộn tròn ngáy khì khò...chắc mèo ta đang
mơ.
b) Hs ch ra tỏc dng ca phng thc t s trong vn bn: Ngi u Lc
ỏnh tan quõn Tn xõm lc.
5


Tỏc dng: T s õy cú vai trũ gii thiu, tng thut, k chuyn lch s.
2.HS thc hin :

H cỏ nhõn.
a). Mợn từ Hán Việt: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ, gia
nhân, vừ s
- T mn n u: Vc- xin, fan
b) H nhúm:
Xác định nghĩa của từng tiếng tạo thành từ Hán Việt
- Khán giả: ngời xem
+ Khán: xem
+ Giả: ngời
- Thính giả: ngời nghe
+ Thính: nghe
+ giả: ngời
- Độc giả: ngời đọc
+ Độc: đọc
+ Giả: ngời
- Yếu điểm: điểm quan trọng
+ yếu: quan trọng
+ Điểm: điểm
- Yếu lợc: tóm tắt những điều quan trọng
+ Yếu: quan trọng
+ Lợc: tóm tắt
- Yếu nhân: ngời quan trọng
+ Yếu: quan trọng
+ Nhân: ngời
c) Vit vo phiu hc tp.
- Là tên các đơn vị đo lờng: mét, lít, km, kg...
- Là tên các bộ phận của chiếc xe đạp: ghi- đông, pê-đan, gác
đờ- bu...
- Là tên một số đồ vật: ra-đi-ô, vi-ô- lông...
D. Hot ng vn dng.

1. Tỡm cỏc t lỏy:
- Tả tiếng cời: khúc khích, sằng sặc, hô hố, ha hả, hềnh
hệch...
- Tả tiếng nói: khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo, lầu bầu,
sang sảng...
- Tả dáng điệu: Lừ đừ, lả lớt, nghênh ngang, ngông nghênh, thớt
tha...
E. Hot ng tỡm tũi m rng.
* Hng dn hc bi nh.
- Tỡm hiu thờm v t mn.
- Chun b bi 3: Sn Tinh, Thy Tinh

6


Ngày

tháng
năm 2015
Kí duyệt của BGH

Lê Thị Mai

Ngày soạn : 9/9/2015
Tuần 3: Bài 3: SƠN TINH, THỦY TINH
(Từ tiết 9 đến tiết 12)

• Mục tiêu:
- Kể lại câu truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh; phân tích hai nhân vật Sơn Tinh,
Thủy Tinh và cuộc chiến giữa hai nhân vật đó; chỉ ra tác dụng của yếu tố kì

ảo và đặc trưng TT của truyện; rút ra ý nghĩa của truyện; liên hệ thực tiễn.
- Xác định sự việc và nhân vật trong văn tự sự ; nhận diện nhân vật chính,
nhân vật phụ ; viết bài văn kể truyện có sự việc và nhân vật .
- Trình bày khái niệm sơ giản về ý nghĩa của từ, một số cách giải thích nghĩa
của từ; vận dụng giải nghĩa một số từ.
A. Hoạt động khởi động.
HĐ nhóm:
HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
HĐ cá nhân:
1. HS đoc văn bản: Sơn Tinh, Thủy Tinh
GV nêu yêu cầu đọc:
- HS đọc:
- Tìm hiểu chú thích.
2. Tìm hiểu văn bản.
HĐ nhóm:
a) HS nối:
7


b) Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh gắn với thời đại các vua Hùng, gắn
với công cuộc trị thủy với thời đại mở nước, dựng nước đầu tiên của
người việt cổ.
c) HS nối theo sơ đồ hình đám mây:
HĐ cá nhân:
d) HS viết vào phiếu học tập( hoặc vở) theo yêu cầu:
HĐ nhóm:
e) Nhân dân lao động thể hiện thái độ ủng hộ đối với nhân vật Sơn Tinh
( qua việc đưa ra thách đó lễ vật có lợi cho ST)
f) HS lựa chọn và nêu lí do.

HĐ nhóm:
3.Tìm hiểu về sự việc, nhân vật trong văn tự sự.
a)- Sự việc khởi đầu:
1. Vua Hùng kén rể
- Sự việc phát triển:
2. ST và TT đến cầu hôn
3. Vua Hùng phán đồ sính lễ
4. ST đến trước rước được Mị Nương về núi
- Sự việc cao trào:
5. TT đến sau không lấy được MN nên tức giận đánh ST
6. Hai bên giao chiến giữ dội, kéo dài hàng tháng trời.
- Sự việc kết thúc:
7. Cuối cùng TT thua đành rút quân về
b) 6 yếu tố trong truyện ST, TT:
- Hùng Vương, ST, TT
- Ở Phong Châu, đất của vua Hùng.
- Thời gian xảy ra: thời vua Hùng
- Nguyên nhân: Sự ghen tuông dai dẳng của TT
- Diễn biến: Những trận đánh nhau dai dẳng của hai thần hàng năm
- Kết quả: TT thua nhưng không cam chịu, hàng năm cuộc chiến của hai thần
vẫn xảy ra.
c) Nhân vật chính: ST,TT
Nhân vật phụ: Hùng Vương, Mị Nương
- Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của văn bản
-Nhân vật phụ chỉ giúp nhân vật chính hoạt động.
HĐ nhóm:
4.Tìm hiểu nghĩa của từ.
a) HS dựa vào chú thích điền phần nội dung( giải nghĩa)
Hình thức
Nội dung

Cầu hôn
Xin được lấy làm vợ
Phán
Truyền bảo(người truyền bảo là vua chúa, thần linh, hay bề trên
Sính lễ
Lễ vật nhà trai đem đến nhà gái để xin cưới
Nao núng Lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa
Tâu
Thưa trình( từ dùng khi quan, dân nói với vua chúa, thấn linh
b) HS đánh dấu: Nghĩa của từ là phần nội dung( sự vật, tính chất, hđ, quan hệ...)
mà từ biểu thị.
c) HS thực hiện: các từ được giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu
thị.( HS đánh dấu vào ô 1)
8


C. Hoạt động luyện tập.
HĐ cả lớp:
1. Thi kể truyện
HS thi giữa các nhóm:
HĐ nhóm:
2. HS thực hiện làm từ điển
HĐ cá nhân:
Hs thực hiện
1. Như mục 3
D. Hoạt động vận dụng.
1. Bão lụt và các hiện tượng thiên tai gây tổn thất nặng nề về kinh tế và thiệt hại
đến tính mạng con người. Chúng ta phải có ý thức phòng chống bão lũ để sống
tồn tại và phát triển.
2. Vì: Truyện gắn với thời đại các vua Hùng, gắn với công cuộc trị thủy, với thời

đại mở nước dựng nước đầu tiên của người Việt cổ.
3. HS hoàn thành bài viết kể chuyện theo chủ đề: Vua Hùng kén rể
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
HS thực hiện
• Hướng dẫn về nhà.
- Đọc thêm Sự tích hồ Gươm.
- Chuẩn bị bài 4; Cách làm bài văn tự sự.
Ngày

tháng
năm 2015
Kí duyệt của BGH

Lê Thị Mai

9


Ngày soạn : 10/9/2015.
BÀI 4: CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ
( Từ tiết 13 đến tiết 16)

• Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm chủ đề; xác định được chủ đề của bài văn tự sự.
- Chỉ ra được bố cục của bài văn tự sự.
- Xác định được yêu cầu của đề văn tự sự, lập được dàn ý cho bài văn tự sự.
- Kể lại được một câu truyện đã được nghe được đọc.
A.Hoạt động khởi động.
HĐ nhóm: HS thực hiện theo yêu cầu.
B.Hoạt động hình thành kiến thức.

HĐ cá nhân:
1.Tìm hiểu chủ đề và bố cục bài văn tự sự.
a)HS đọc văn bản: Phần thưởng
HĐ nhóm:
1.Chủ dề ca ngợi chí thông minh và lòng trung thành với vua của người nông
dân, đồng thời chế giễu tính tham lam cậy quyền thế của viên quan nọ.
- Vấn đề chủ yếu được đặt ra trong câu chuyện là tố cáo tên cận thần tham lam
bằng cách chơi khăm nó một vố.
- Chủ đề tập trung ở việc người nông dân xin được thưởng 50 roi và đề nghị chia
đều phần thưởng đó.
2. Truyện chia thành 3 phần:
- Mở bài: Câu đầu tiên
- Thân bài: Các câu tiếp theo
10


- Kết bài: Câu cuối cùng
Ghi nhớ: - Chủ đề là vấn đề chủ yếu được đặt ra trong văn bản.
- Dàn bài một bài văn tự sự thường gồm 3 phần:
+ Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật, sự việc
+ Thân bài : Kể diễn biến của sự việc
+ Kết bài: Kể kết cục của sự việc
HĐ cá nhân:
2.HS thực hiện theo yêu cầu:
Kể lại một đoạn trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” từ chỗ “Thủy
Tinh đến sau, không lấy được vợ” đến chỗ “ đành rút quân về”
b,c) HS thực hiện
Ghi nhớ:
- Khi tìm hiểu đề, cần dựa vào những từ ngữ quan trọng để xác định đúng
yêu cầu của đề.

- Lập ý là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề
- Lập dàn ý là sắp xếp các sự việc theo trình tự nhất định để người đọc dễ
theo dõi, người kể thể hiện được ý định của mình.
C) Hoạt động luyện tập.
HĐ nhóm:
1. HS thực hiện:
HĐ cá nhân:
2. Đọc các đề văn:
1) Một câu chuyện tuổi thơ
2) Hãy kể về một người bạn tốt
3) Ngày sinh nhật của em
4) Người em yêu quý nhất
a) Gạch chân từ quan trọng
b) Các đề nghiêng về kể việc: 1,3
Các đề nghiêng về kể người: 2,4
c) HS lập dàn ý 1 trong 4 đề trên.
HĐ nhóm:
3. HS trình bày bài viết cho các bạn cùng nghe, góp ý.
HĐ cá nhân:
4.HS viết bài văn.
D) Hoạt động ứng dụng.
HS thực hiện :
E) Hoạt động tìm tòi, mở rộng
1. HS phối hợp cùng người thân.
- Sự việc khởi đầu:
1. Vua Hùng kén rể
- Sự việc phát triển:
2. ST và TT đến cầu hôn
3. Vua Hùng phán đồ sính lễ
4. ST đến trước rước được Mị Nương về núi

- Sự việc cao trào:
5. TT đến sau không lấy được MN nên tức giận đánh ST
6. Hai bên giao chiến giữ dội, kéo dài hàng tháng trời.
- Sự việc kết thúc:
7. Cuối cùng TT thua đành rút quân về
11


2. HS đọc thêm truyện Bánh chưng, bánh giầy
* Hướng dẫn về nhà.
- HS tìm hiểu thêm về cách làm bài văn tự sự.
- Hoàn thành bài viết
- Chuẩn bị bài 5: Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
Ngày

tháng
năm 2015
Kí duyệt của BGH

Lê Thị Mai

Ngày soạn : 15/9/2015
Tuần 5: Bài 5: HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
(Từ tiết 17 đến tiết 20)
*Mục tiêu:
- Nhận biết về hiện tượng chuyển nghĩa của từ ; hiểu nguyên nhân của hiện
tượng này, biết tra từ điển để tìm hiểu nghĩa gốc của từ.
- Nhận biết được đặc điểm của lời văn tự sự, đoạn văn tự sự; biết vận dụng
để viết được các câu văn tự sự.
A.Hoạt động khởi động.

HĐ cặp đôi:
HS thực hiện:
Bộ phận của cây do bầu nhụy hoa Từ dùng để chỉ những vật có hình
phát triển mà thành
giống như quả cây
Quả khế, quả mít
Quả trứng, quả pháo, quả bóng, quả
đất.
B.Hoạt động hình thành kiến thức.
1. Tìm hiểu từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
HĐ cả lớp:
a)HS đọc thông tin: Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. Trong từ nhiều
nghĩa, nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các
12


nghĩa khác. Các nghĩa còn lại được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc gọi
là nghĩa chuyển.
(1) Xác định nghĩa của từ mắt :
A
B
a) Bé Hồng có đôi mắt to tròn, đen láy (1) Bộ phận giống hình những con mắt
ở ngoài vỏ một số hao quả.
b) Gốc bàng to quá, có những cái mắt (2) Cơ quan để nhìn của người hay
to hơn cái gáo dừa.
động vật.
c) Quả na đã mở mắt rồi.
(3) Chỗ lồi lõm, giống hình con mắt ở
một số thân cây.
(2) Xác định từ mắt nào được dùng theo nghĩa gốc: mắt bé->nghĩa gốc

Mắt bàng, mắt na-> nghĩa chuyển
(3) Tìm thêm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ mắt: ( mắt là chỗ lồi ra hoặc lõm
vào, hình tròn hoặc gần tròn...)

13



×