Tải bản đầy đủ (.doc) (157 trang)

kế hoạch giảng dạy ngữ văn 6 (12)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.29 KB, 157 trang )

HỌC KÌ II
Lớp 7B Tiết(TKB)

Ngày giảng:...… /……/ 2015

sĩ số:……/..........vắng:……

Tiết 73 văn bản

TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN
VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: H/S nắm được.
- Khái niệm tục ngữ.
- Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu
tục ngữ trong bài học.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động
sản xuất.
- Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và
lao động sản xuất vào đời sống.
3. Thái độ:
- Trân trọng những kinh nghiệm của cha ông.
* Nội dung giáo duc bảo vệ môi trường.
- Liên hệ : học sinh sưu tầm tục ngữ liên quan đến môi trường
II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
-Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên ,lao động sản
xuất,con người,xã hội
- Ra quyết định vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc,đúng chỗ
III. Chuẩn bị:
1 Các phương pháp dạy học tích cực:


- Phân tích tình huống mẫu trong các câu tục ngữ.để rút ra những bài học
kinh nghiệm về thiên nhiên,lao động sản xuất
- Động não: suy nghĩ rút ra những bài học thiết thực về kinh nghiệm thiên
nhiên,lao động,sản xuất
2 Chuẩn bi của giáo viên và học sinh
A Giáo viên: sgk,vở ghi,Tài liệu tham khảo.
B Học sinh: sgk,vở ghi ,Soạn bài.
IV.Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ :không kiểm tra.
2 Bài mới.
* Giới thiệu bài ( 1 )p
- Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian. Nó được ví là kho báu kinh
nghiệm và trí tuệ dân gian, là “ Túi khôn vô tận”. Tục ngữ là thể loại triết lí
nhưng cũng là “cây đời xanh tươi “. Tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu
1


thể loại mới đó là tục ngữ . Vậy tục ngữ là gì ? tục ngữ đúc kết được những kinh
nghiệm gì cho chúng ta .
HĐ của Giáo Viên
HĐ của Học
Nội dung
Sinh
HĐ 1:HDHS đọc và tìm hiểu chung (10 )P
- Gọi h/s đọc -> Nhận xét
Đọc
I. Đọc – Hiểu văn bản.
- Thế nào là tục ngữ?
1. Đọc – Tìm hiểu chú thích.
HD tìm hiểu chú thích.

Trả lời
a. Đọc.
b. Chú thích
HĐ 2:HDHD tìm hiểu nội dung văn bản ( 25 )p
Có thể chia các câu tục ngữ Trả lời
II Tìm hiểu nội dung văn
trên làm mấy nhóm ? Gọi
bản.
tên?
1. Tục ngữ về thiên nhiên:
- Nhóm 1: câu 1, 2, 3, 4: TN
* Câu 1:
về thiên nhiên.
+ Tháng 5: đêm ngắn, ngày
- Nhóm 2: câu 5, 6, 7, 8: TN Nhận xét
dài.
về lao động sản xuất.
Bổ xung
+ Tháng 10: đêm dài, ngày
- Nghĩa câu tục ngữ này ntn?
ngắn.
- Cơ sở thực tiễn của kinh Trả lời
-> Đó là thực tế, là quy luật
nghiệm này là gì?
Trả lời
TN.
- Có thể áp dụng kinh nghiệm
- Có thể vận dụng kinh nghiệm
nêu trong câu tục ngữ ntn?
vào chuyện tính toán, sắp xếp

* Nội dung giáo dục bảo vệ Trao đổi
công việc cho phù hợp, đảm
môi trường:Giá trị của kinh
bảo sức khoẻ.
nghiệm mà câu tục ngữ thể Thảo luận
-> Khuyên con người phải
hiện?
Trình bày
tranh thủ thời gian, chủ động
- Y/c thảo luận theo các bước
về thời gian.
như câu 1( mỗi nhóm 1 câu)
* Câu 2:
- Nội dung của câu tục ngữ 2 Trả lời
- Giúp con người bố trí, sắp
là gì?
xếp công việc ngày hôm sau
- Em hiểu câu tục ngữ 3 ntn?
cho hợp lí.
(GV chốt ý)
Trả lời
* Câu 3:
Ráng mỡ gà -> báo hiệu sắp có
- Nội dung câu 4 nói về hiện Trả lời
bão -> Chuẩn bị chống bão.
tượng gì?
* Câu 4: Tháng 7 kiến bò:
Chủ động chống lụt trời sẽ
- Ý nghĩa của câu 5, 6, 7, 8 Trình bày
mưa to, mưa lâu -> lụt.

ntn ?
Ghi chép
b. Tục ngữ về LĐSX:
* Câu 5: đất quý như vàng ->
phải biết quý trọng và bảo vệ,
giữ gìn.
* Câu 6: Thứ tự các nghề
nông cho thu nhập khá -> Kinh
nghiệm sản xuất.
2


* Câu 7, 8: Khẳng định vị trí
của các yếu tố quan trọng với
nghề nông.
-> áp dụng canh tác hiệu quả
HĐ 3:HDHS tổng kết ( 5 )p
- Qua nội dun bài học em Tóm lược
IV Tổng kết.
nêu vài nét về nội dung và Trả lời
1 Nội dung Ghi nhớ{sgk
nghệ thuật của văn bản.
Nhận xét
2 Nghệ thuật.
Bổ xung
- Ngắn gọn, hàm súc.
-Vần: chủ yếu vần lưng: năm –
nằm; mười – cười; nắng –
- Gv kết luận.
Ghi chép

vắng; gà - nhà.
- Đối xứng: đêm – ngày; năm
– mười; sáng – tối; nắng –
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
Đọc
mưa...
- Lập luận chặt chẽ, giàu hình
ảnh.
* Ghi nhớ : (Sgk- 5)

3 Củng cố : ( 3 )p
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Học thuộc lòng các câu tục ngữ trong bài học.
- Tập sử dụng một vài câu tục ngữ trong bài học vào những tình huống giao
tiếp khác nhau, viết thành những đoạn đối thoại ngắn.
- Sưu tầm một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
4 Dăn dò ; ( 1 )p
- Học bài, soạn : Chương trình địa phương ( phần văn và TLV)

3


Lớp 7 B

tiết(TKB)

Ngày giảng:...… /……/ 2015
……

sĩ số:……/..........vắng:


Tiết 74 văn bản

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Văn và Tập làm văn)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: HS nắm được:
- Yêu cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
- Cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
2. Kĩ năng:
- Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
- Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương ở một mức độ nhất định.
3. Thái độ: Rèn tính kiên trì, tính học hỏi, ghi chép thu lượm kiến thức.
* Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường.
- Liên hệ: học sinh sưu tầm tục ngữ liên quan đến môi trường.
II. Chuẩn bị:
1 Giáo viên: sgk,giáo án,Sưu tầm các câu tục ngữ, cao dao.
2 Học sinh: sgk,vở ghi,Sưu tầm ca dao, tục ngữ.
III.Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Đọc 1 số bài ca dao, tục ngữ mà em biết?
2 Bài mới.
* Giới thiệu bài ( 1 )p
- Để làm phong phú thêm cách làm văn biểu cảm thì tiết học hôm nay,cô
cùng các em vào bài mới “ Chương trình địa phương” phần tập làm văn .Văn
biểu cảm
HĐ của Giáo Viên
HĐ của Học
Nội dung
Sinh

HĐ 1:HDHS thực hiểu các bài ca dao ( 40 )p
Nội dung thực hiện:
- Chia nhóm HS, giao BT.
Thảo luận
1. Sưu tầm những câu ca dao,
- Tìm 1 số câu ca dao, tục
Trình bày
tục ngữ ở địa phương (hoặc
ngữ tại địa phương?
trong dân gian ngoài SGK)
VD:
- Nhận xét – tuyên dương
Nhận xét
- Khoai đất lạ, mạ đất quen.
nhóm.
- Gõ mõ không bằng gõ thớt.
Trời gió đi bán chó
* Nội dung giáo dục bảo vệ
Trời nắng đi bán gà.
môi trường:
Trả lời
- Giản cân mí bằng giản chảu.
- Hãy sưu tầm 1 số câu tục
( Sợ người không bằng sợ mình)
ngữ về môi trường ở địa
- Kin thì ngẳm, hẳm thì deng.
4


phương?

- GV ghi chép lại.

Trình bày
- Hãy sưu tầm 1 số câu ca
dao, dân ca?

Lắng nghe

* Tổng kết: Trong dân gian
có rất nhiều câu tục ngữ, ca
dao có giá trị giáo dục cao về
TN, LĐSX, tình cảm gia
đình... Chúng ta cần phải biết
tiếp thu và kế thừa.

( Ăn thì ngắm, chặt thì nhìn)
- Khẩu ím mí phai
Nòn lai mí bót.
( Ăn no không sợ chết
Ngủ nhiều không sợ mù)
- Kin lai phai ón.
( Ăn nhiều chết trẻ)
- Mình ké tràng chụ lổng dụ,
mình chấu lình chụ lổng ngùng.
( Đi lấy củi phải dùng dao, đi
cày phải dùng trâu.) ( người
Dao)
2. Một số câu ca dao, dân ca:
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng

chung một giàn.
- Gái T.Quang vừa duyên vừa
đẹp
Chè T. Nguyên vừa ngọt vừa
ngon.
Cá không ăn muối cá ươn
Con cưỡng cha mẹ trăm đường
con hư…

3 Củng cố: ( 3 )p
- Hệ thống lại các kiến thức cơ bản.
4 Dặn dò : ( 1 )p
- Về sưu tầm các câu tục ngữ thường dùng ở địa phương.
- Soạn “ Tìm hiểu chung về văn nghị luận”

Lớp 7B
……

tiết(TKB)

Ngày giảng:...… /……/ 2015

5

sĩ số:……/..........vắng:


Tiết 75 tập làm văn

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN

I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Hiểu khái niệm về văn bản nghị luận.
- Hiểu nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị
luận.
- Bước đầu biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọchiểu văn bản.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu
sâu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này.
3. Thái độ: Hứng thú học tập.
II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Suy nghĩ,phê phán,sáng tạo phân tích bình luận đưa ra ý kiến cá nhân về
đặc điểm,bố cục,phương pháp làm bài văn nghị luận
- Ra quyết định lựa chọn cách lập luận,lấy dẫn chứng.....khi tạo lập và giao
tiếp hiệu quả bằng văn nghị luận
III. Chuẩn bị:
1 Các phương pháp dạy học tích cực
- Phân tích tình huống giao tiếp để hiểu vai trò và cách tạo lập văn bản nghị
luận đạt hiệu quả giao tiếp
-Thảo luận để trao đổi để xác định.đặc điểm cách làm bài văn nghị luận
- Thực hành viết tích cực tạo lập bài văn nghị luận,nhận xét về cách viết bài
văn nghị luận,đảm bảo tính chuẩn xác,hấp dẫn
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
A Giáo viên: sgk,giáo án,Tài liệu soạn, tham khảo sách, báo.
B Học sinh: sgk,vở ghi Đọc trước văn bản.
IV.Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ; không kiểm tra.
2 Bài mới.
* Giới thiệu bài ( 1 )p
- Văn nghị luận là một trong những kiểu văn bản quan trọng trong đời sống xã

hội của con người, có vai trò rèn luyện tư duy, năng lực biểu đạt những quan
niệm, tư tưởng sâu sắc trước đời sống. Vậy văn nghị luận là gì ? khi nào chúng ta
có nhu cầu nghị luận ? Tiết học này, sẽ trả lời cho câu hỏi đó.
HĐ của Giáo Viên

HĐ của Học
Nội dung
Sinh
HĐ 1:HDHS tìm hiểu nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận ( 40 )P
I. Nhu cầu nghị luận và văn
bản nghị luận.
6


- Yêu cầu h/s đọc phần 1.
- Em có thể trả lời các câu
hỏi trên bằng kiểu văn bản
TS, MT, BC không?

Đọc
Suy nghĩ
Trả lời

- Trên báo, đài, ti vi thường
có những kiểu văn bản nào?

Trả lời

- Yêu cầu đọc VB.
- Bác Hồ viết nhằm mục đích

gì?

Đọc
Trả lời

- Bác đã đưa ra những ý kiến
nào?
- Những ý kiến được diễn đạt
thành những luận điểm nào?

Thảo luận
Trình bày

- Để có sức thuyết phục, bài
nêu lên những lí lẽ nào?

Trả lời

- Có thể thực hiện = văn TS,
MT, BC không? Vì sao?
Trả lời
Đọc

- HD h/s đọc ghi nhớ.
3 Củng cố : ( 3 )p
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản.
4 Dặn dò : ( 1 )p
- Học bài. Chuẩn bị phần tiếp theo.

7


1. Nhu cầu nghị luận.
- Trong thực tế, nhiều câu hỏi
không thể trả lời bằng các kiểu
văn bản như tự sự, miêu tả, biểu
cảm mà cần phải có lí lẽ giải
thích kèm dẫn chứng.
- Các kiểu văn bản nghị luận: xã
luận, bình luận thể thao, bình
luận thời sự...
2. Thế nào là văn bản nghị
luận?
a. Bài viết nhằm kêu gọi toàn thể
nhân dân VN cùng đi học để ai
cũng biết đọc, viết.
+ Lên án chính sách ngu dân.
+ Có kiến thức tham gia vào
công cuộc xây dựng nước nhà.
- Luận điểm:
+ Chống nạn thất học.
+ Một trong những công
việc ... nâng cao dân trí.
b. - Lí lẽ: Chúng hạn chế
mở...bóc lột nhân dân ta.
+ Mọi người VN phải hiểu biết
quyền lợi ... XD nước nhà.
- Dẫn chứng: 95% dân số VN
thất học...
c. Mục đích của tác giả: Kêu gọi
toàn dân cùng tham gia xoá nạn

thất học nên không thể dùng kể
chuyện, MT hay BC mà phải
dùng lí lẽ để nêu bật vấn đề có
sức thuyết phục -> Nghị luận.
* Ghi nhớ (sgk- 9)


Lớp 7B tiết(TKB)
……

Ngày giảng:...… /……/ 2015

sĩ số:……/..........vắng:

Tiết 76 tập làm văn

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- HS tiếp tục vận dụng những kiến thức về văn nghị luận để phân tích, nhận
biết về nó qua một số BT.
- Bước đầu biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọchiểu văn bản.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu
sâu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này.
3. Thái độ: Hứng thú học tập
II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Suy nghĩ,phê phán,sáng tạo phân tích bình luận đưa ra ý kiến cá nhân về
đặc điểm,bố cục,phương pháp làm bài văn nghị luận.

- Ra quyết định lựa chọn cách lập luận,lấy dẫn chứng.....khi tạo lập và giao
tiếp hiệu quả bằng văn nghị luận
III. Chuẩn bị:
1 Các phương pháp dạy học tích cực
- Phân tích tình huống giao tiếp để hiểu vai trò và cách tạo lập văn bản nghị
luận đạt hiệu quả giao tiếp
- Thảo luận để trao đổi để xác định.đặc điểm cách làm bài văn nghị luận
- Thực hành viết tích cực tạo lập bài văn nghị luận,nhận xét về cách viết bài
văn nghị luận,đảm bảo tính chuẩn xác,hấp dẫn
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
A Giáo viên: sgk,giáo án,Tài liệu tham khảo.
B Học sinh: sgk,vở ghi,Làm bài tập.
IV. Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ : ( 5 )p
? Thế nào là văn nghị luận?
8


* Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc,người nghe
một quan điểm tư tưởng nào đó.muốn thế,văn nghị luận phải có luận điểm rõ
ràng,có lí lẽ,dẫn chứng thuyết phục.
2 Bài mới.
* Giới thiệu bài ( 1 )p
- Tiết học trước các em đã đi tìm hiểu về văn nghị luận để củng cố,khắc sâu
hơn kiến thức đã học giờ học này các em cùng vào tiết vận dụng luyện tập này
HĐ của Giáo Viên
HĐ của Học
Nội dung
Sinh
HĐ 1:HDHS luyện tập ( 35 )P

II. Luyện tập.
- Yêu cầu h/s đọc bài văn.
Đọc
1. Đọc bài tập.
- Đây có phải bài văn nghị
Trả lời
2. Nhận xét.
luận không? Vì sao?
- Đây là bài văn nghị luận vì tác
giả dùng lí lẽ để nêu lên ý kiến
của mình về 1 vấn đề XH.
- ý kiến của tác giả:
- Tác giả đề xuất ý kiến gì?
Trả lời
+ Chống thói quen xấu.
( Cần tạo ra thói quen tốt
+ Cần phân biệt tốt – xấu – tạo
trong đời sống XH -> thuộc
ra thói quen tốt.
về lối sống đạo đức)
- Có thói quen tốt và thói quen
- Những dòng, câu văn nào
Trả lời
xấu...Có người biết phân biệt tốt
thể hiện ý kiến đó?
xấu... Thói quen thành tệ nạn...
-> Đó cũng là lí lẽ chủ yếu của
- Tác giả sử dụng lí lẽ và dẫn
Trả lời
người viết.

chứng như thế nào?
- Dẫn chứng:
+ Thói quen tốt: luôn dậy sớm,
(GV kẻ bảng chia 2 cột tốt –
Điền T.tin
luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn
xấu để so sánh.)
Nhận xét
đọc sách.
+ Thói quen xấu: Hút thuốc lá,
hay cáu giận... vứt rác bừa
bãi...ném chai, cốc vỡ...
- Bài nghị luận có nhằm giải
quyết vấn đề có trong thực
tế không?

Trả lời

- Em có tán thành ý kiến ấy
không?
- Bố cục bài văn gồm mấy
phần?
Nội dung chính của từng
phần?

Trả lời
Nhận xét

9


- Vấn đề XH: Việc ăn ở mất vệ
sinh, không có ý thức khiến
người đọc phải suy nghĩ, từ bỏ
thói quen xấu, tạo nên thói quen
tốt.
2. Bố cục: 3 phần.
- P1: từ đầu -> thói quen tốt: nêu
vấn đề tốt, xấu của con người.
- P2: tiếp -> rất nguy hiểm.
Trình bày những thói quen xấu
cần loại bỏ.
- P3. Còn lại: khuyên mọi người


Sưu tầm
- Yêu cầu h/s về nhà sưu
tầm…
- Gọi h/s đọc BT – yêu cầu
thảo luận.
- Là VB tự sự hay nghị
luận?

Đọc
Thảo luận
Trình bày
Nhận xét

tạo thói quen tốt, xây nếp sống
đẹp, văn minh.
3. Sưu tầm... (về nhà)

4. Hai biển hồ.
- Là VB nghị luận viết theo lối
qui nạp.
- Phần văn bản làm sáng tỏ về
hai cách sống: cách sống cá
nhân và cách sống chia sẻ hoà
nhập.

3 Củng cố : ( 3 )p
- Hệ thống kiến thức cơ bản.
- Phân biệt văn nghị luận và văn tự sự ở những văn bản cụ thể.
4 Dặn dò : (1 )p
-Học bài. Soạn “ Tục ngữ…”

Lớp 7B

tiết(TKB)

Ngày giảng:...… /……/ 2015
……

sĩ số:……/..........vắng:

Tiết 77 văn bản

TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa, nội dung của tục ngữ về con người và xã hội.
- Thấy được đặc điểm hình thức của tục ngữ về con người và xã hội.

2. Kĩ năng:
- Củng cố, bổ xung thêm hiểu biết về tục ngữ.
10


- Đọc- hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội.
- Vận dụng ở một mức độ nhất định tục ngữ về con người và xã hội trong
đời sống.
3. Thái độ:
- Cảm phục lối sống đạo đức đúng đắn cao đẹp, tình nghĩa của con người
Việt Nam.
II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về ,con người,xã hội
- Ra quyết định vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc,đúng chỗ
III. Chuẩn bị:
1 Các phương pháp dạy học tích cực:
- Phân tích tình huống mẫu trong các câu tục ngữ.để rút ra những bài học
kinh nghiệm về con người và xã hội
- Động não: suy nghĩ rút ra những bài học thiết thực về kinh nghiệm con
người và xã hội
2 Chuẩn bi của giáo viên và học sinh
A Giáo viên: sgk,giáo án,sgv.Sưu tầm những câu tục ngữ cùng chủ đề.
B Học sinh: sgk,vở ghi,chuẩn bị bài.
IV.Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ: (5 )p
- Em hãy đọc thuộc lòng câu tục ngữ về thiên nhiên hay về LĐSX, nêu cơ sở
thực tiễn và giá trị của câu tục ngữ đó?
2 Bài mới.
* Giới thiệu bài ( 1 )P
- Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc, là sự kết tinh kinh nghiệm , trí tuệ của

nhân dân qua bao đời . Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sx ,
tục ngữ còn là kho báu những kinh nghiệm dân gian về con người và xh . Dưới
hình thức những nhận xét , lời khuyên nhủ , tục ngữ truyền đạt rất nhiều bài học
bổ ích , vô giá trong cách nhìn nhận giái trị con người , trong cách học , cách sống
và cách ứng xử hằng ngày . Với những điều nói trên được thể hiện trong mỗi câu
tục ngữ ntn? Thì tiết học hôm nay , thầy cùng các em đi tìm hiểu
HĐ của Giáo Viên
HĐ của Học
Nội dung
Sinh
HĐ 1:HDHS đọc và tìm hiểu nội dung văn bản (20 )p
- Treo bảng phụ, gọi hs đọc
BT.
- Hỏi hs 1 số chú thích.
- Ý nghĩa của câu tục ngữ 1
ntn?
Giá trị của câu tôc ngữ này?

Đọc
Suy nghĩ
Trả lời

Trả lời
11

I. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc- hiểu chú thích.
2. Hiểu văn bản.
* Câu 1: Người quí hơn nhiều lần
của cải.

-> Khẳng định tư tưởng coi trọng
giá trị con người, phê phán tư
tưởng coi của hơn người.
Thường dùng khi an ủi, động


- Nú c s dng trong
nhng trng hp ntn?

Tr li

- Em hiu cõu tc ng ny
ntn?
Tr li
- Ngha ca cõu 3 l gỡ?
Mc ớch ca cõu tc ng?

Tr li

- Cõu tc ng ny nhc nh
chỳng ta iu gỡ? Hóy ly
dn chng trong thc t?

Tho lun
Trỡnh by

- Em hãy đọc và bình 2
câu tục ngữ 5, 6. So sánh
nghĩa của 2 câu trên?
Tr li

- Em hiu cõu tc ng ny
ntn?

Tr li

- Cõu tc ng ny li cho
ta kinh nghim gỡ?

Tr li
c

viờn ca i thay ngi cũn
ngi cũn ca ngi lm ra
ca...
* Cõu 2: Rng, túc th hin sc
kho, hỡnh thc, tớnh tỡnh, t cỏch
con ngi...
-> phi bit gi gỡn rng, túc
sch, p...
* Cõu 3: Khuyờn con ngi dự
trong hon cnh no cng phi
sng trong sch, cú lũng t trng.
* Cõu 4: Nhc nh mi ngi
phi bit hc hi mi iu trong
cuc sng, t cỏi n gin, bỡnh
thng nht.
* Cõu 5: cao vai trũ ca ngi
thy nhm nhc nh nh ti cụng
n ca thy cụ giỏo.
* Cõu 6:

Phi bit tranh th hc hi bn
bố. -> Hai cõu b xung ý ngha
cho nhau.
* Cõu 7:
Khuyờn con ngi phi bit yờu
thng nhau. (NT: so sỏnh)
* Cõu 8:
Khuyờn con ngi khi hng th
thnh qu thỡ phi nh v bit n
ngi lm ra nú.
* Cõu 9:
cao sc mnh on kt. ( n
d)

- Giỏ tr ca cõu tc ng 9 l
gỡ?
- Gi hs c ghi nh.
* Ghi nh ( Sgk-13)
H 2:HDHS luyn tp (10 )p
II. Luyn tp.
- Hóy tỡm cỏc t ng ngha
Tho lun
T ng ngha:
hoc trỏi ngha vi nhng
Trỡnh by
- Ngi sng ng vng.
cõu tc ng trong bi?
- Cũn ngi cũn ca.
- Giy rỏch phi gi ly l.
- i mt ngy ... sng khụn.

- Lỏ lnh ựm lỏ rỏch...
H 3:HDHS tng kt ( 5 )p
- Qua ni dung bi hc em Túm lc
IV Tng kt.
nờu vi nột v ni dung v Tr li
1 Ni dung:
12


nghệ thuật của văn bản.
- Gv kết luận.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ

Nhận xét
Bổ xung
Ghi chép
Đọc

2 Nghệ thuật:

3 Củng cố : ( 3 )p
-Gọi hs đọc thêm tục ngữ VN trong sgk.
- Hệ thống lại các kiến thức cơ bản.
4 Dăn dò ( 1 )p
- Học thuộc các câu tục ngữ, vận dụng tục ngữ vào đối thoại giao tiếp.
-Tìm các câu TN gần nghĩa, trái nghĩa với những câu TN đã học.
- Soạn: Rút gọn câu.

Lớp 7B
……


tiết(TKB)

Ngày giảng:...… /……/ 2015

sĩ số:……/..........vắng:

Tiết 78 tiếng việt

RÚT GỌN CÂU
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Hiểu khái niệm câu rút gọn.
- Tác dụng của việc rút gọn câu và cách dùng câu rút gọn.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết và phân tích câu rút gọn.
- Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng đúng câu rút gọn trong nói và viết.
II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Ra quyết định : lựa chọn sử dụng các loại câu rút gọn theo mục đích giao
tiếp của bản thân
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng trao đổi về rút gọn câu
III. Chuẩn bị:
1 Các phương pháp dạy học tích cực
- Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng

13



- Động não : suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực
về giữ gìn sự trong sáng trong sử dụng câu tiếng việt
- Thực hành có hướng dẫn: rút gọn câu theo tình huống giao tiếp
- Học theo nhóm: trao đổi,phân tích về rút gọn câu theo tình huống cụ thể
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
A Giáo viên: SGK,giáo án,tài liệu tham khảo.
B Học sinh: SGK,vở ghi,soạn bài.
IV.Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ : ( 5 )p
- Đọc thuộc lòng câu tục ngữ 5 và 6. Hai câu này có mâu thuẫn với nhau
không? Vì sao?
2 Bài mới.
* Giới thiệu bài ( 1 )p
- Trong c/s hàng ngày trong khi nói hoặc viết chúng ta nhiều khi dùng câu
rút gọn nhưng chúng ta không biết. Vậy câu rút gọn là gì ? rút gọn như thế nào và
có tác dụng gì ? Hôm nay, thầy cùng các em sẽ đi tìm hiểu .

HĐ của Giáo Viên

HĐ của Học
Nội dung
Sinh
HĐ 1:HDHS tìm hiểu thế nào là rút gọn câu ( 13 )p

- Treo bảng phụ- yêu cầu hs
đọc.
- Cấu tạo của 2 câu này có gì
khác nhau?

Đọc

Nhận xét
Trả lời

- Tìm các từ có thể làm CN
cho câu a?
- Theo em, vì sao CN trong
câu a được lược bỏ?

Trả lời

Trả lời
- Trong những câu in đậm,
thành phần nào của câu được
lược bỏ, vì sao?
Đọc
- Gọi hs đọc ghi nhớ.

I. Thế nào là rút gọn câu?
* Đọc bài tập.
* Nhận xét:
1. Cấu tạo của câu:
a. Học ăn, học nói,... -> thiếu CN.
b. Chúng tôi học ăn...-> có đủ CV.
2. Các từ có thể làm CN:
- Tôi, ta, chúng ta, bạn...
3. Đây là câu cầu khiến có ý
khuyên mọi người cùng thực hiện
nên CN bị lược bỏ.
4.
a. Rồi ba, bốn người... -> lược bỏ

VN.
b. Ngày mai. -> lược cả CN và
VN.

* Ghi nhớ : (Sgk- 15)
HĐ 2:HDHS tìm hiểu cách dùng câu rút gọn ( 12 )P
Treo bảng phụ. Gọi hs đọc.
Đọc
II. Cách dùng câu rút gọn.
- Những câu in đậm thiếu
1. Bài tập 1: Các câu in đậm thiếu
14


thành phần nào? Có nên rút
câu như vậy không? Vì sao?

Trả lời

- Cần thêm từ nào để thể
hiện sự lễ phép của con?
- Khi rút gọn câu cần chú ý
điều gì?

Trả lời

- Gọi hs đọc ghi nhớ.

thành phần CN.
-> Không nên dùng thiếu như vậy

vì thông tin không đầy đủ, gây
khó hiểu.
2. Cần thêm từ ngữ: Thưa mẹ! để
tỏ thái độ lễ phép.
3. Khi rút gọn câu cần chú ý đến
đối tượng giao tiếp và hoàn cảnh
giao tiếp.

Đọc

* Ghi nhớ: (sgk- 16)
HĐ 3:HDHS luyện tập ( 10 )p
III. Luyện tập.
- Gọi hs đọc bài tập 1.
Đọc
1. Bài tập 1 :
- Những câu tục ngữ nào
Trả lời
Những câu: b, c rút gọn phần
được rút gọn? Thành phần
chủ ngữ. -> cô đọng, súc tích, có
nào được rút gọn? Mục đích
ý nhắc nhở chung.
để làm gì?
2. Bài tập 2 :
Thảo luận
a. (Tôi) Bước tới…
- Hãy tìm các câu rút gọn
Trình bày
Dừng chân đứng lại…

trong VD? Hãy khôi phục
( Thấy) Cỏ cây…
lại.
Lom khom…
Lác đác…

Đọc
Trả lời
- Gọi hs đọc truyện cười.
- Vì sao cậu bé làm người
khách hiểu lầm ?
- Qua câu chuyện trên, em
rút ra được bài học gì về
cách nói năng ?

Trả lời

b. ( Người ta) Đồn rằng…
( Vua)
Ban khen...
( Tướng) Đánh giặc...
...
3. Đọc truyện: Mất rồi!
- Cậu bé nói thiếu CN nên khách
hiểu lầm.

3 Củng cố: ( 3 )p
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản.
- Tìm VD về việc sử dụng câu rút gọn thành câu cộc lốc, khiếm nhã.
4 Dặn dò : ( 1 )p

- Học bài,học thuộc nội dung phần ghi nhớ
- Soạn : Đặc điểm của văn bản nghị luận.

15


Lớp 7B

tiết(TKB)

Ngày giảng:...… /……/ 2015
……

sĩ số:……/..........vắng:

Tiết 79 tập làm văn

ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm của văn bản nghị luận với các yếu tố luận điểm, luận
cứ và lập luận gắn bó mật thiết với nhau.
2. Kĩ năng:
- Biết xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong một văn bản nghị luận.
- Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ
và lập luận cho một đề bài cụ thể.
3. Thái độ:
-Nghiêm túc học tập.
II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Suy nghĩ,phê phán,sáng tạo phân tích bình luận đưa ra ý kiến cá nhân về

đặc điểm,bố cục,phương pháp làm bài văn nghị luận
- Ra quyết định lựa chọn cách lập luận,lấy dẫn chứng.....khi tạo lập và giao
tiếp hiệu quả bằng văn nghị luận
III. Chuẩn bị:
1 Các phương pháp dạy học tích cực
- Phân tích tình huống giao tiếp để hiểu vai trò và cách tạo lập văn bản nghị
luận đạt hiệu quả giao tiếp
- Thảo luận để trao đổi để xác định.đặc điểm cách làm bài văn nghị luận
- Thực hành viết tích cực tạo lập bài văn nghị luận,nhận xét về cách viết bài
văn nghị luận,đảm bảo tính chuẩn xác,hấp dẫn
16


2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
A Giáo viên: sgk,giáo án,Tham khảo tài liệu, soạn bài.
B Học sinh: sgk,vở ghi, Soạn bài.
IV.Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ : ( 5 )p
- Thế nào là văn bản nghị luận?
2 Bài mới.
* Giới thiệu bài ( 1 )p
- Ở tiết trước chúng ta đã đi tìm hiểu được khái niệm văn nghị luận. Vậy
văn nghị luận có những đặc điểm gì thì tiết học này thầy cùng các em sẽ giải đáp
vấn đề đó .
HĐ của Giáo Viên

HĐ của Học
Nội dung
Sinh
HĐ 1 :HDHS tìm hiểu luận điểm,luận cứ và lập luận ( 25 )p


- Gọi hs đọc phần 1.
- Luận điểm là gì?
- Đọc lại vb Chống nạn thất học
- Luận điểm chính của Chống
nạn thất học là gì?
- Luận điểm được nêu ra dưới
dạng nào?
- Luận điểm đóng vai trò gì trong
bài nghị luận?
- Muốn có sức thuyết phục thì
luận điểm phải đạt yêu cầu gì?

Đọc
Trả lời
Đọc vb
Thảo luận
Trình bày
Trả lời
Trả lời

- Thế nào là luận cứ?

Trả lời

- Trong văn bản Chống nạn thất
học có những luận cứ nào?

Trả lời


- Thế nào là lập luận?

Trả lời

- Trình tự lập luận trong văn bản
Chống nạn thất học ntn?

Trả lời
17

I. Luận điểm, luận cứ và
lập luận.
1. Luận điểm.
- Là ý kiến thể hiện tư
tưởng, quan điểm trong bài
văn nghị luận.
- Luận điểm chính: Phải
cấp tốc nâng cao dân trí.
- Dạng câu khẳng định:
Một trong những...dân trí.
-> là linh hồn làm cho bài
văn trở thành một khối
thống nhất.
- Luận điểm phải đúng đắn,
chân thực, đáp ứng nhu cầu
thực tế.
2. Luận cứ.
- Là những lí lẽ, dẫn chứng
làm cơ sở cho luận điểm,
làm cho luận điểm có sức

thuyết phục.
- Luận cứ 1: khi xưa... dân
ta.
2: số người VN..
mù chữ.
3: Mọi người...


quốc ngữ.
- Cách sắp xếp như vậy có ưu
điểm gì?
- Gọi hs đọc ghi nhớ.

Trả lời
Đọc

3. Lập luận.( luận chứng)
- Là cách lựa chọn, sắp xếp,
trình bày luận cứ để làm rõ
cho luận điểm.
- Trình tự trong văn bản
Chống nạn thất học:
luận cứ 1 -> luận điểm
chính -> luận cứ 2...
- Cách lập luận chặt chẽ,
hợp lí, nhất quán tạo sức
thuyết phục cao.

* Ghi nhớ (sgk-19)
HĐ 2:HDHS luyện tập ( 10 )P

- Yêu cầu đọc lại văn bản Cần
II. Luyện tập.
tạo ra thói quen tốt trong đời
Đọc
1. Đọc văn bản.
sống xã hội.
- Hãy tìm các luận điểm, luận cứ
Thảo luận
2. Nhận xét:
và lập luận trong bài?
Trình bày
- Luận điểm:
Bổ xung
+ Cần tạo ra thói quen tốt...
+ Mỗi người, mỗi gia
đình... văn minh cho xã
hội...
- Luận cứ:
+ Có thói quen tốt, thói
quen xấu...
+ Giải thích thói quen tốt,
xấu...
- Lập luận:
+Luận cứ 1: có thói quen
- Em có nhận xét gì về lập luận
Nhận xét
tốt, xấu.
trên?
2:giải thích thói quen tốt.
3:giải thích thói quen xấu

- Luận điểm chính.
- Cách lập luận trên có tính
thuyết phục cao vì nhận xét
chính xác, dẫn chứng cụ
thể, thực tế về vấn đề luôn
diễn ra, được mọi người
quan tâm.
3 Củng cố: ( 3 )p
18


- Văn bản nghị luận có đặc điểm gì?
- Sưu tầm văn bản nghị luận trong báo, tìm các đặc điểm nghị luận của văn
bản đó.
4 Dặn dò ( 1 )p
- Học bài. Soạn: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.

Lớp 7B tiết(TKB)

Ngày giảng:...… /……/ 2015

sĩ số:……/..........vắng:……

Tiết 80 tập làm văn

ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN
VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- HS nắm được đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn nghị luận, các bước tìm

hiểu đề và lập ý cho một đề văn nghị luận.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị
luận.
- So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị luận với các đề tự sự, miêu
tả, biểu cảm.
3. Thái độ:
-Nghiêm túc học tập.
II. Chuẩn bị:
1 Giáo viên: sgk,giáo án,sgv,Tài liệu tham khảo.
2 Học sinh: sgk, vở ghi.chuẩn bị bài.
III.Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ : ( 5 )p
? Thế nào là luận điểm, luận cứ, lập luận?
* Đáp án:
- Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng,quan điểm của bài văn được nêu ra
dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định),được diễn đạt sáng tỏ,dễ hiểu,nhất
quán.luận điểm là linh hồn của bài viết,nó thống nhất các đoạn văn thành một
khối.luận điểm phải đúng đắn,chân thật,đáp ứng nhu cầu thực tế thì mới có sức
thuyết phục.
- luận cứ là lí lẽ,dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm.luận cứ phải
chân thật,đúng đắn,tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm có sức thuyết phục.
- Lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm.lập luận phải chặt
chẽ,hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục.
19


2 Bài mới.
* Giới thiệu bài ( 1 )p
- Với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm .. trước khi làm bài, người viết phải

tìm hiểu kĩ càng đề bài và yêu cầu của đề. Với văn nghị luận cũng vậy. Nhưng đề
nghị luận, yêu cầu của bài văn nghị luận vẫn có đặc điểm riêng. Vậy đặc điểm
riêng đó là gì. Tiết học hôm nay, Thầy cùng các em đi tìm hiểu
HĐ của Giáo Viên

HĐ của Học
Nội dung
Sinh
HĐ 1:HDHS tìm hiểu đề văn nghị luận ( 15 )p
Treo bảng phụ.
Đọc
I. Tìm hiểu đề văn nghị luận.
- Gọi hs đọc đề văn phần 1.
Trả lời
1. Nội dung và tính chất của đề
- Các đề văn trên có thể
văn nghị luận.
xem là đề bài, đầu đề được
- Các đề trên có thể xem là đề
không? Nếu dùng làm đề
bài, đầu đề của văn bản.
cho bài văn sắp viết có được
Suy nghĩ
không?
Trả lời
- Căn cứ vào đâu để nhận ra
- Mỗi đề nêu ra một vắn đề đòi
các đề trên là đề văn nghị
hỏi người viết phải dùng lí lẽ để
luận?

bàn bạc, bày tỏ ý kiến của mình.
Trả lời
- Tính chất của đề đòi hỏi người
- Tính chất của đề văn có ý
viết phải vận dụng một phương
nghĩa gì đối với việc làm
pháp thích hợp để giải quyết vấn
văn?
đề.
2. Tìm hiểu đề văn nghị luận.
Đọc
- Đề bài: Chớ nên tự phụ.
Thảo luận
- Đề nêu lên một nét tính cách
- Yêu cầu đọc đề văn.
Trình bày
xấu của con người và khuyên
- Đề nêu lên vấn đề gì?
người ta từ bỏ nết xấu đó.
Trả lời
- Đối tượng: Bàn về tính tự phụ,
nêu rõ tác hại và nhắc nhở mọi
- Đối tượng và phạm vi nghị
người từ bỏ.
luận ở đây là gì?
Trả lời
- Khuynh hướng phủ định.
- Khuynh hướng tư tưởng
- Người viết phải giải thích rõ:
của đề là khẳng định hay

tính tự phụ ntn? Những biểu
phủ định?
hiện và tác hại? Khẳng định từ
- Đề này đòi hỏi người viết
bỏ sẽ có lối sống tốt đẹp hơn.
phải làm gì?
* Ghi nhớ.( Sgk- 23)
Trả lời
- Như vậy, trước một đề văn,
muốn làm bài tốt cần tìm
20


hiểu điều gì trong đề?
HĐ 2:HDHS tìm hiểu lập ý cho bài văn nghị luận ( 10 )p
II. Lập ý cho bài văn nghị
í kiến của em về tính tự phụ.
Trả lời
luận.
- Tự phụ là gì? Vì sao không
1. Xác lập luận điểm:
nên tự phụ?
Trả lời
Trong cuộc sống chớ nên tự
phụ.
2. Tìm luận cứ:
- Những biểu hiện của tính
- Tự phụ là thói xấu cần loại bỏ.
tự phụ?
- Nhìn nhận thiếu khách quan.

Trả lời
- Có hại cho chính mình, cho
- Nên bắt đầu lời khuyên đó
cuộc sống.
ntn?
Suy nghĩ
- Các ví dụ.
Trả lời
3. Xây dựng lập luận:
- Đưa ra tính tự phụ.
- Luận điểm chính.
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
- Các luận cứ kèm theo dẫn
Đọc
chứng giải thích cụ thể.
* Ghi nhớ ( Sgk- 23)
HĐ 3:HDHS luyện tập ( 10 )p
III. Luyện tập.
- Gọi hs đọc yêu cầu của đề
Đọc
1 Tìm hiểu đề và lập ý cho đề
bài.
bài:
Sách là người bạn lớn của con
người.
Trả lời
a. Tìm hiểu đề:
- Đề nêu lên vấn đề gì?
- Việc đọc sách trong cuộc sống
Trả lời

con người.
- Đối tượng, phạm vi của
- Đối tượng, phạm vi: giá trị của
đề?
sách, một món ăn tinh thần
Trả lời
không thể thiếu trong cuộc sống.
- Khuynh hướng: khẳng định.
- Đề có khuynh hướng ntn?
Thảo luận
b. Lập ý:
Trình bày
- Xây dựng luận điểm: Đề thể
- Cần xây dựng luận điểm
hiện một tư tưởng, một thái độ
theo nội dung nào?
đối với việc đọc sách và khẳng
định việc đọc sách là rất cần
Trả lời
thiết.
- Luận cứ:
- Cần đưa ra luận cứ gì để
+ Sách là kho tàng tri thức
chứng minh?
phong phú.
+ Sách đem lại nhiều lợi ích…
3 Củng cố : ( 3 )p
- Hệ thống lại các kiến thức cơ bản.
21



4 Dặn dò ( 1 )p
- Học bài.
- Đọc bài: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta và xác định luận điểm
chính của bài.
Lớp 7B tiết(TKB)
Ngày giảng:...… /……/ 2016 sĩ số:……/..........vắng:……
Lớp 7B tiết(TKB)
Ngày giảng:...… /……/ 2016 sĩ số:……/..........vắng:……
Tiết 81+82 văn bản

TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
( Hồ Chí
Minh)
I . Mục tiêu :
1.Kiến thức: HS nắm được:
- Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta.
- Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết văn bản nghị luận xã hội.
- Đọc – hiểu văn bản nghị luận xã hội.
- Chọn, trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh.
3. Thái độ:
Tôn trọng truyền thống của dân tộc.
* Nội dung giáo dục tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh
- Chủ đề: yêu nước
- Tư tưởng độc lập dân tộc,sự quan tâm của bác đến giáo dục lòng yêu nước
cho mọi người dân việt nam đặc biệt là thế hệ trẻ
II. Chuẩn bị:
1 Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo.

2 Học sinh: sgk,vở ghi Soạn bài.
III.Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ : ( 5 )p
-? đọc thuộc lòng những câu tục ngữ về con người, XH? Kinh nghiệm đó
được ứng dụng ntn?
* Đáp án: - Một mặt người bàng mười mặt của.
Đói cho sạch,rách cho thơm.
Cái răng,cái tóc là góc con người.
Học ăn,học nói,học gói,học mở
Không thầy đố mày làm nên.
Học thầy không tày học bạn.
Thương người như thể thương thân.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
22


- Những câu tục ngữ chú ý tôn vinh giá trị con người,đưa ra nhận xét,lời
khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có.
2 Bài mới.
* Giới thiệu bài ( 1 )p
- Vì sao một đất nước đất không rộng, người không đông như đất nước ta
mà luôn luôn chiến thắng tất cả bọn xâm lược, dù chúng mạnh đến đâu và từ đâu
tới? Làm thế nào để cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tiến tới thắng lợi ? Đó
là vấn đề thiết thực và quan trọng nhất mà Đại hội Đảng lần thứ II bàn tới. Vấn
đề đó là gì ? được thể hiện như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm
này.
HĐ của Giáo Viên
HĐ của Học

Nội dung
Sinh
HĐ 1 :HDHS đọc và tìm hiểu chung ( 75 )p
I. Đọc – Hiểu văn bản.
- Giới thiệu cách đọc – gọi
Đọc
1. Đọc – hiểu chú thích.
h/s đọc.
- HD tìm hiểu chú thích.
Trả lời
2. Phân tích.
- Bài văn nghị luận về vấn
Trả lời
a. Đề tài: Bài nghị luận về lòng yêu
đề gì?
nước của nhân dân ta.
Tìm câu
- Câu chốt: “Dân ta có 1 lòng nồng
- Tìm câu chốt thâu tóm
chốt
nàn yêu nước”.
nội dung vấn đề nghị luận
- Bố cục: 3 phần.
trong bài?
Trả lời
+ MB: Từ đầu -> lũ cướp nước.
- Bố cục của bài ntn?
- Luận điểm chính: “Dân ta có – của
Trả lời
ta”: Khẳng định giá trị và sức mạnh

- Luận điểm chính là gì?
của lòng yêu nước đó.
+ TB: lịch sử -> nồng nàn yêu nước.
Trả lời
- Dùng thực tế lịch sử DT từ xưa ->
- Phần thân bài t/g đã viết
nay để CM cho luận điểm trên.
ntn?
+ Kết bài: bàn luận thêm về lòng yêu
nước -> đưa ra kết luận...
Trả lời
b. Nội dung:
Tác giả đã đưa ra nhiều dẫn chứng
- Phần kết bài nêu lên vấn
Trả lời
sắp xếp theo trình tự thời gian.
đề gì?
- Xưa: những vị anh hùng dân tộc...
- Nay: Toàn dân đóng góp sức người,
- Để CM cho luận điểm
sức của.
trên tác giả đã đưa ra
c. Nghệ thuật:
những dẫn chứng nào?
- Các h/ả so sánh giúp cho người đọc
hình dung được lòng yêu nước 1 cách
Nhận xét
cụ thể.
- Câu mở: Đồng bào... ngày trước.
- Trong bài tác giả đã dùng

- Câu kết: những cử chỉ ... yêu nước
những h/ả so sánh nào? Em
Xác định
- Sắp xếp theo cặp trái nghĩa: già 23


có nhận xét gì về tác dụng
câu
của nó?
* Tích hợp nội dung tư
tưởng Hồ Chí Minh:
Trả lời
? Tư tưởng độc lập dân tộc
và sự quan tâm của bác Hồ
Trả lời
với khối Đại Đoàn Kết
toàn dân được nêu trong
bài này là gì
Thảo luận
- Xác định câu mở đầu và Trình bày
câu kết?
Nhận xét
- Các dẫn chứng được sắp
xếp theo cách nào?
Trả lời

trẻ, xa – gần, ngược – xuôi, tiền
tuyến – hậu phương.
- Mô hình “ từ ... đến” quan hệ rất
chặt chẽ thể hiện sự đồng tâm, nhất

trí của khối đại đoàn kết.
- Lập luận chặt chẽ, sắp xếp luận cứ
hợp lí giàu tính thuyết phục.
- Lời văn có h/ả sáng tạo, gợi cảm,
chan chứa xúc cảm.
->Tính thuyết phục cao.

- Mối liên kết “từ ...đến” có
quan hệ với nhau ntn?
- Đặc điểm nghệ thuật của
bài có gì nổi bật?
HĐ 2:HDHS tổng kết ( 5 )p
- Qua nội dung bài học Tóm lược
II Tổng kết.
em nêu vài nét về nội dung Trả lời
1 Nội dung:
và nghệ thuật của văn bản. Nhận xét
Truyền thống yêu nước quý báu của
Bổ xung
nhân dân ta cần được phát huy trong
hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất
nước.
- Gv kết luận.
Ghi chép
2 Nghệ thuật{ghi nhớ sgk
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
Đọc
3 Củng cố : ( 3 )p
-Hệ thống lại kiến thức cơ bản.
- Kể tên một số văn bản nghị luận xã hội của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

4 Dặn dò : ( 1 )p
- Phân tích tác dụng của các từ ngữ, câu văn nghị luận giàu h/ả trong VB.
- Học bài. Soạn: “Câu đặc biệt”

Lớp 7B tiết(TKB)

Ngày giảng:...… /……/ 2016

24

sĩ số:……/.......vắng:……


Tiết 83 tiếng việt

CÂU ĐẶC BIỆT
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: HS nắm được:
- Khái niệm câu đặc biệt.
- Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết câu đặc biệt.
- Phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản.
- Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
3. Thái độ:
- Áp dụng vào nói và viết.
II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Ra quyết định : lựa chọn sử dụng các loại câu rút gọn theo mục đích giao
tiếp của bản thân
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng trao đổi về rút gọn câu

III. Chuẩn bị:
1 Các phương pháp dạy học tích cực
- Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng
- Động não : suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực
về giữ gìn sự trong sáng trong sử dụng câu tiếng việt
- Thực hành có hướng dẫn: rút gọn câu theo tình huống giao tiếp
- Học theo nhóm: trao đổi,phân tích về rút gọn câu theo tình huống cụ thể
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
A Giáo viên: sgk,giáo án,Tài liệu tham khảo .
B Học sinh: sgk,vở ghi Soạn bài.
IV.Hoạt động dạy học.
1 Kiểm tra bài cũ : ( 5 )p
? : Thế nào là câu rút gọn? Lấy VD?
- Khi nói,hoặc viết có thể lược bỏ một số thành phần của câu,tạo thành câu
rút gọn.việc lược bỏ một số thành phần câu.việc lược bỏ một số thành phần câu
nhầm mục đích:
- Làm cho câu gọn hơn vừa thông tin được nhanh,vùa tránh lặp những từ
ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước
- Ngụ ý hành động,đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người(lược bỏ
chủ ngữ)
2 Bài mới.
* Giới thiệu bài ( 1 )p
-Trong c/s hàng ngày trong khi nói hoặc viết chúng ta nhiều khi dùng câu
đặc biệt nhưng chúng ta không biết. Vậy câu đặc biệt là gì ? dùng câu đặc biệt
như thế nào và có tác dụng gì ? Hôm nay, thầy cùng các em sẽ đi tìm hiểu .
HĐ của Giáo Viên
HĐ của Học
Nội dung
Sinh
25



×