Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 9( Phù Cát) Nh:2008-2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.23 KB, 28 trang )

T rường THCS Cát Thành Năm học: 2008-2009
Phòng giáo duc – Đào tạo Phù Cát
Trường THCS Cát Thành
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Môn: Ngữ văn
GV: Nguyễn Quang Dũng
Năm học: 2008-2009
GV: Nguyễn Quang Dũng Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 9
1
T rường THCS Cát Thành Năm học: 2008-2009
I-ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:
1) Đặc điểm chung:
-Nhìn chung các lớp 9A3 và9A4 ( Tổng số: 85em) phần đông là con em lao động, có tinh thần học tập tốt, đạo đức tốt và cầu tiến song được phân bố trên
đòa bàn rộng lớn liên xã: Cát Thành + Cát Hải ( Gồm có các thôn: Chánh Thắng, Chánh Hùng, Chánh Thiện, Chánh Hóa, Hoá Lạc, Phú trung, Tân Thắng
(Cát Hải)) nên rất khó việc tổ chức học tập nhóm. Đồng thời trang thiết bò ở trường quá ít ỏi, thiếu thốn, một số em vẫn chưa thực sự yêu thích môn học
do một số điều kiện chủ quan cũng như khách quan.
2) Những thuận lợi và khó khăn:
a) Thuận lợi:
-Đa số là học sinh nông thôn, bản thân các em hầu hết đều ngoan hiền.
-Nhà xa trường(có cả học sinh Cát Hải) nhưng các em đều cố gắng chăm chỉ học tập.
-Phần đông các em đều có đủ SGK, sách tham khảo, đủ điều kiện tham gia học tập môn Ngữ Văn.
b) Khó khăn:
-Một số em xa trường nên việc đi lại vô cùng khó khăn, đặc biệt là học tổ, nhóm.
-Mặt bằng chung về kiến thức không đồng đều nên rất khó cho việc giảng dạy.( Qua kiểm tra chất lượng đầu năm)
-Riêng lớp 9A3: không có học sinh khá giỏi của năm học trước.
-Một bộ phận nhỏ phụ huynh chưa thật quan tâm đến việc học tập của con em mình.
-Ý thức học tập của học sinh ở nông thôn chưa cao.
 Điều đó ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng dạy và học của bộ môn Ngữ văn.
II- THỐNG KÊ CHẤT LƯNG ĐẦU NĂM:
LỚP
SS CHẤT LƯNG ĐẦU NĂM


GIỎI KHÁ T/BÌNH YẾU KÉM
9A3 42
9A4 43
GV: Nguyễn Quang Dũng Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 9
2
T rường THCS Cát Thành Năm học: 2008-2009
II-CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU:
LỚP
SS HỌC KÌ I CẢ NĂM
GIỎI KHÁ T/BÌNH YẾU GIỎI KHÁ T/BÌNH YẾU
9A3 42
9A4 43
IV-BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG:
-Để nâng cao chất lượng bộ môn Ngữ Văn của các lớp 9A3 và 9A4 có tổng số học sinh là 85 em (Nữ:49 em, còn lại là Nam). Để đạt chất lượng chỉ tiêu
phấn đấu đầu học kì I và cuối năm, bản thân tôi là giáo viên bộ môn (GVBM) đặc biệt chú trọng đến 3 đối tượng sau:
1. Học sinh Giỏi+ Khá:
Đây là lực lượng chủ chốt nhưng qúa ít , chỉ có ở lớp 9A4 ( Riêng lớp 9A3 không có- Thậm chí qua kiểm tra chất lượng đầu năm không có) bởi vậy
GVBM cần :
-Tăng cường kiểm tra miệng, kiểm tra vở ghi,vở soạn và thường xuyên đưa ra những câu hỏi nâng cao đối với đối tượng này.
-Giáo viên cung cấp các em giới thiệu các em các tài liệu mới,tư liệu mới để phục vụ cho bộ môn Ngữ Văn.
-Giáo viên tăng cường câu hỏi và bài tập nâng cao. Đồng thời bắt buộc các em phải có sổ tay văn học. GVBM cần phải theo dõi chặt chẽ để kòp thời phát hiện
và khen chê nhằm tác động các em học tập.
-Động viên đối tượng này tham gia nhiệt tình vào phong trào tự quản lớp:15’ đầu giờ: giải bài tập khó hướng dẫn dìu dắt các em TB và yếu cùng nhau thi đua
học tập.
-GVBM + GVCN nên bố trí các em rải đều trong lớp để thúc đẩy phong trào học tập của lớp.
2) Học sinh Trung bình:
Đại đa số là học sinh trung bình GVBM cần :
-Tăng cường và đưa ra phương pháp học tập bộ môn Ngữ Văn.Đây là khâu quan trọng để học sinh thích thú và lónh hội được kiến thức tốt hơn.
-Thường xuyên kiểm tra miệng(bài cũ),kiểm tra vở ghi,kiểm tra sự chuẩn bò bài ở nhà.
-Đưa ra những bài tập,những câu hỏi phù hợp với đối tượng này.

* Cụ thể:
 Ở nhà:
+Góc học tập riêng,có thời khóa biểu ở nhà + trường.
+Học bài cũ (Không phải học vẹt) hiểu được vấn đề,hiểu được ý nghóa của nó rồi diễn đạt thành lời văn của riêng mình.(Nếu có thể)
+Chuẩn bò mới:
+Đọc văn bản (Đọc ví dụ mẫu), đọc câu hỏi SGK, nghiền ngẫm, suy nghó , trả lời các câu hỏi SGK .
GV: Nguyễn Quang Dũng Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 9
3
T rường THCS Cát Thành Năm học: 2008-2009
+Tham khảo một số tài liệu có liên quan đến bài học nhằm mục đích bổ sung thêm những kiến thức mới vào bài học của riêng mình.
 Ở lớp: Giáo viên hướng dẫn cụ thể
+Nghe giảng,chú ý trật tự,nghiêm túc.
+Thảo luận,phát biểu xây dựng bài,tìm ra điều đúng nhất.
+Ghi vở bằng sự hiểu biết của mình.
+Điều gì chưa hiểu,hiểu không rõ ràng, mạnh dạn hỏi giáo viên để được giải đáp.
+Trong kiểm tra nghiêm túc,trật tự độc lập làm bài.+Đặc biệt GVBM động viên học sinh chủ yếu bằng tình thương của người thầy và vì trách nhiệm chung đối
với học sinh.
3) Học sinh yếu kém:
Đây là đối tượng mất căn bản,lười học,thường gặp ở các lớp.Nâng được đối tượng này lên người giáo viên cần phải:
+Tăng cường kiểm tra vở ghi,vở soạn bài,kiểm tra miệng.
+Cung cấp cho học sinh phương pháp để học tập bộ môn.
+Hướng dẫn các em học ở nhà,ở trường cụ thể và hiệu qủa.
 Ở nhà:
+Học thuộc bài cu.õ
+Học thuộc lòng ghi nhớ SGK.
+Tìm hiểu bài mới(soạn bài).
+Học hỏi bạn bè.(Nhất là trong 15’ đầu giờ)
 Ở lớp:
+Đến lớp là thuộc bài
+Nghe giảng(Trật tự,nghiêm túc)

+Ghi bài đầy đủ những nội dung đã học
+Phát biểu xây dựng bài
+Trong kiểm tra phải tự giác và nghiêm túc.



Tóm lại

: Để nâng cao chất lượng học tập bộ môn Ngữ Văn cho các lớp 9A3, 9A4, trước hết người thầy mãi mãi là tấm gương sáng để học sinh noi theo và
bằng tình thương và lương tâm thật sự của người thầy.
GV: Nguyễn Quang Dũng Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 9
4
T rường THCS Cát Thành Năm học: 2008-2009
V-KẾT QỦA THỰC HIỆN:
LỚP SĨ SỐ SƠ KẾT HỌC KÌ I
GIỎI KHÁ T/BÌNH YẾU KÉM
9A3 42
9A4 43
LỚP SĨ SỐ TỔNG KẾT CẢ NĂM HỌC
GIỎI KHÁ T/BÌNH YẾU KÉM
9A3 42
9A4 43
VI-NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM:
1) Cuối học kì I : (so sánh kết qủa đạt được với chỉ tiêu phấn đấu,rút kinh nghiệm học kì II,biện pháp)
.........................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
2) Cuối năm học : (so sánh kết qủa đạt được với chỉ tiêu phấn đấu,rút kinh nghiệm năm sau ,biện pháp)
GV: Nguyễn Quang Dũng Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 9
5
T rường THCS Cát Thành Năm học: 2008-2009
........................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
VII/ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY:
GV: Nguyễn Quang Dũng Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 9
6
T rường THCS Cát Thành Năm học: 2008-2009
Tên chương
T.S.
tiết
Mục tiêu bài dạy Nội dung kiến thức
Phương pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của GV &
HS
Ghi
chú
A/PHẦN VĂN:
1.VĂN BẢN
NHẬT
DỤNG
-Phong cách Hồ

Chí Minh.
-Đấu tranh cho
một thế giới
hoà bình.
-Tuyên bố về
sự sống còn
quyền được
bảo vệ và
phát triển của
trẻ em.
6
(2)

(2)
(2)
Đây là những văn bản có nội dung tập
trung vào những vấn đề bức thiết thường
cập nhật hằng ngày trong cuộc sống. Nên
qua khâu đọc- hiểu văn bản. Giúp HS cập
nhật những vấn đề xảy ra trong cuộc sống
hiện tại. Đó là những vấn đề cụ thể có tính
chất toàn cầu thu hút sự quan tâm của mỗi
quốc gia, mỗi dân tộc, như: vấn đề dân tộc,
vấn đề hội nhập với thế giới và bản sắc văn
hoá của mỗi dân tộc( Phong cách Hồ Chí
Minh)
-Vấn đề hiểm hoạ hạt nhân đới với nhân
loại(Đấu tranh cho một thế giới hoà
bình).
-Vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻ

em(Tuyên bố thế giới về sự sống còn
quyền được bảo vệ và phát triển cuả trẻ
em)
-Giúp HS có ý thức tu dưỡng tư tưởng,
tình cảm và hành động tích cực với những
vấn đề đó.
-Ren luyện kó năng thích ứng, sống phù
hợp với xã hội hiện tại, sống có trách
nhiệm với mình với mọi người.
-Ba bài văn có giá trò nhgệ thuật nhât là
giá trò trình bày quan điểm. Haivăn bản:”
Phong cách Hồ Chí Minh” và”Đấu tranh
cho một thế giới hoà bình” viết theo
phương thức nghò luận và biểu cảm .Hành
*1.Nội dung:
- HS hiểu thêm về phong cách
Hồ Chí Minh. Cụ thể là sự kết
hợp hài giữa dân tộc vànhân
loại , giữa thanh cao và giản dò.
-HS cảm nhận được nguy cơ
chiến tranh hạt nhân và sự
tốn kém vô lí của cuộc chạy
đua vũ trang, lời cảnh báo
huỷ diệt cuộc sống và nền
văn minh của nhân loại khi
chiến tranh nổ ra . Từ đó tích
cực bảo vệ hoà bình.
-Hiểu dược thực trạnh trẻ em
trên thế giới, nhiệm vụ của
cộng đồng là chăm sóc và

bảo vệ trẻ em.
*2.Nghệ thuật:
- Thuyết minh kết hợp với
nghò luận.
-Phân biệt được văn bản
miêu tả với văn bản thuyết
minh. Phân biệt được bài
thuyết minh đơn thuần với
bài thuyết minh có chứa yếu
tố miêu tả.
-Tiếp xúc với văn bản
qua khâu đọc- hiểu.
-Gợi tìm( thông qua hệ
thống câu hỏi), phân
tích để nắm bắt yếu tố
nghò luận, kết hợp
trong văn bản: lập luận
có chứng minh và giải
thích.
-Chú ý phân tích lập
luận giải thích bằng
luận đề, luận điểm và
lập luận rõ ràng
mang tính thuyết phục
cao.
-Phân tích, giảng bình
ngắn Giúp HS hiểu sâu
sức nội dung và nghệ
thuật của văn bản.
-Dụng cụ trực quan

( nếu có).
-Đánh giá tổng về nội
dung và nghệ thuật của
văn bản.
*GV:
-Đọc kó các văn bản
nhật dụng và các văn
bản đọc thêm ở
SGK , ở sách, báo.
-Tham khảo các tài
liệu khác có liên
quan.
-Soạn giáo án.
-Chuẩn bò một số
bảng phụ.
-Tranh:
+ Bác Hồ tưới cây.
+ Tranh minh hoạ
cho bài “Đấu tranh
cho một thế giới hoà
bình” và” Tuyên bố
thế giới về…”
*HS:
-Đọc các văn bản
SGK.
-Ôn lại cá kiến thức
về văn bản nhật
dụng ở các lớp 6,7 và
8. Đặc biệt là khái
niệm về kiểu văn

bản này.
- Soạn bài theo các
câu hỏi SGK( của
GV: Nguyễn Quang Dũng Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 9
7
T rường THCS Cát Thành Năm học: 2008-2009
văn chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể, tiêu
biểu, phong phú giàu sức thuyết phục.
Đồng thời văn bản còn xen lẫn các yếu
tố bình luận ngắn gọn nhưng săc sảo theo
hướng dạy học tích hợp.Đây là nguồn dữ
liệu cho các bài day tiếp theo.
từnh bài)
2/ TRUYÊN,
TRUYỆN
THƠ TRUNG
ĐẠI.
-Chuyện người
con gái Nam
Xương.
-Chuyên cũ
trong phủ chúa
Trònh.
-Hoàng Lê
nhất thống
chí( Hồi thứ
mười bốn).
-Truyện Kiều.
+Chò em Thuý
Kiều.

+Cảnh ngày
xuân.
+Kiều ở Lầu
Ngưng Bích.
-Mã Giám
Sinh mua
Kiều.
-Lục Vân Tiên
14
(2)
(1)
(2)
(1)
(1)
(1)
(1)
(2)
Đây là văn học TĐ từ thế kỉ XVI cuối
thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX tập trung 3
thể loại chính:
+Truyện thần kì.
+ Tuỳ bút, tiểu thuyết lòch sử.
+Truyện được viết bằng thơ.
-“Chuyện người con gái Nam Xương”
giúp HS nảm nhận được vẻ đẹp truyền
thống trong tâm hồn người phụ nữ Việt
Nam qua nhân vật Vũ Nương; Thấy được
số phận oan trái của người phụ nữ Việt
Nam dưới chế độ phong kiến.
-“ Chuyện cũ trong phủ Chúa Trònh”

Thấy được cuộc sống xa hoa của vua ,
chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời
Lê, Trònh.
-“ Hoàng Lê nhất thống chí”: giúp cho
HS cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của
người anh hùng dân tộc
Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá
quân Thanh; Sự thảm bại của quân xâm
lược và số phận của lũ vua quan hại
nước.
-Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật,
khắc hoạ nét riêng về nhan sắc, tài năng,
*1.Nội dung:
+ Cảm thông số phận oan
nghiệt của người phụ nữ dưới
chế độ phong kiến đồng thời
khẳng đònh vẻ đẹp truyền
thống của ho. (Chuyện người
con gái Nam Xương)
+ Phản ảnh rõ đời sống xa
hoa của vua chúa và sự
nhũng nhiễu của bọn quan
lại thời Lê-Trònh.( Chuyện
cũ trong phủ chúa Trònh).
-Tái hiện chân thật hình ảnh
người anh hùng dân tộc
Nguyễn Huệ trong chiến
công đại phá quân Thanh.
- Khắc hoạ chân dung chò em
Thuý Kiều, đặc biệt là tài

sắc của Kiều và số phận từng
người.
+ Bức rtanh thiên nhiên lễ
hội mùa xuân tươi đẹp trong
sáng.
+ Tả cảnh ngụ tình,đây là
- Tiếp xúc trực tiếp
văn bản qua đọc- hiểu.
-Gợi tìm( thông qua hệ
thống câu hỏi).
Nêu vấn đề để HS suy
nghó, thảo luận, phân
tích, bình luận giải
thích. Giúp HS hiểu
sâu sắc về nội dung và
nghệ thuật của văn
bản.
Tích cực giúp HS phát
huy tác dụng tạo không
khí lớp học sôi nổi.
-Tranh minh hoạ chân
dung Nguyễn Du,
Nguyễn Đình Chiểu.
-Đánh giá tổng quát
nội dung và nghệ
thuật.
* GV:
- Đọc các văn bản.
- Tham khảo các tài
liệu có liên quan đến

bài giảng.
- Soạn giáo án.
- Bảng phụ…
- Tranh minh hoạ
từng bài dạy.
- Phiếu học tập.
* HS:
- Đọc văn bản SGK .
- Tham khảo sách học
tốt.
- Soạn bài theo các
câu hỏi SGK.
- Bảng phụ.
GV: Nguyễn Quang Dũng Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 9
8
T rường THCS Cát Thành Năm học: 2008-2009
cứu Kiều
Nguyệt Nga.
-Lục Vân Tiên
gặp nạn. (2)
(1)
tính cách, số phận của Thuý Kiều, Thuý
Vân ( Chò em Thuý Kiều).
-Thấy được nghệ thuật miêu tả thiên
nhiên của Nguyễn Du kết hợp bút pháp
tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất liệu
tạo hình để miêu tả ngày xuân.( Cảnh
ngày xuân).
-Tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nổi niềm
thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm

lòng chung thuỷ, hiếu thảo
Của nàng(Kiều ở lầu Ngưng Bích).
-HS hiểu được tấm lòng nhân đạo của
Nguyễn Du ; căm phẩn sâu sắc bọn buôn
người; đau đớn xót xa trước số phận của
những con người bò chà đạp
( Mã Giám Sinh mua Kiều).
-Khát vọng giúp đời cứu người của
Nguyễn Đình Chiểu và phẩm chất của
hai nhân vật: Lục VânTiên và Kiều
Nguyệt Nga.
-Nhận biết sự đối lập giữa cái thiện cái
ác. Thấy rõ thái độ và lòng tin của tác
giả gửi gắm nơi người lao động
( Lục Vân Tiên gặp nạn). Đoạn thơ trên
giàu cảm xúc, khoáng đạt, ngôn ngữ bình
dò, dân dã, mộc mạc.
thành công nhất trong truyện
Kiều.
+ Bản chất xấu xa , đê tiện
của Mã Giám Sinh. Qua đó,
lên án thế lực tàn bạo, bất
nhân chà đạp lên nhân phẩm
của người phụ nữ.
+ Đoạn thơ thể hiện khát
vọng hành đạo giúp đời của
tác giả. Qua đó khắc hoạ
phẩm chất cao đẹp của Lục
Vân Tiên.
+ Đối lập giữa cái thiện với

cái ác- nhân cách cao cảvà
thấp hèn.
*2. Nghệ thuật:
- Kết hợp tự sự với trữ tình.
-Ghi chép chân thật, kết hợp
chân lí lòch sử và chân lí
nghệ thuật.
-Giá tri hiện thực và giá trò
nhân đạo, ước lệ, tượng
trưng, tả cảnh ngụ tình, miêu
tả ngoại hình, nội tâm.
3. THƠ TRỮ
GV: Nguyễn Quang Dũng Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 9
9
T rường THCS Cát Thành Năm học: 2008-2009
TÌNH VIỆT
NAM SAU
CÁCH
MẠNG
THÁNG
TÁM 1945.
- Đồng chí.
(Chính Hữu)
-Bài thơ về
tiểu đội xe
không kính.
(Phạm Tiến
Duật)
-Đoàn thuyền
đánh cá.

(Huy Cận)
-Bếp lửa.
(Bằng Việt)
-Khúc hát ru
những em bé
lớn trên lưng
mẹ.
( Nguyễn
Khoa Điềm).
-Ánh trăng.
(Nguyễn Duy).
-Con cò.
( Chế Lan
Viên)
-Mùa xuân
nho nhỏ
12
( 1)
(1)
(1)
(1)
(1)
(1)
(2)
HS cảm nhận vẻ đẹp của tình đồng chí,
đồng đội và hình ảnh người lính cách
mạng trong bài thơ( Đồng chí); cảm nhận
được nét đẹp độc đáo của hình tượng
những chiếc xe không kính
cùng hình ảnh của những người lái xe

không kính trên đường trường sơn hiên
ngang, dũng cảm, sôi nổi( Bài thơ về tiểu
đội xe không kính).
-Thấy được hiểu được sự thống nhất
trong cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và
cảm hứng về lao động của tác giả tạo
nên hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc
lãng main trong bài thơ(Đoàn thuyền
đánh cá).
-Cảm nhận được vẻ đẹp và cảm xúc chân
thành của nhân vật trữ tình: người cháu
và hình ảnh người bà giàu lòng yêu thong
giàu đức hi sinh(Bếp lửa).
-HS cảm nhận được lòng yêu thương con
và ước vọng của người mẹ dân tộc Tà Ôi
trong kháng chiến chống Mó. Từ đó, hiểu
được lòng yêu quê hương, đất nước , khát
vọng tự do
( Khúc hát ru những em bé lớn lên trên
*1.Nội dung:
- Tình đồng chí của người
lính dựa trên cơ sở cùng
chung cảnh ngộ và lí tưởng
chiến đấu được thể hiện tự
nhiên, bình dò sâu sắc.
- Khắc hoạ một hình ảnh độc
đáo những chiếc xe không có
kính. Qua đó làm nổi bật
hình ảnh của những người
chiến só lái xe trên đường

trường sơn trong những năm
đánh Mó.
-Bài thơ khắc hoạ nhiều hình
ảnh đẹp tráng lệ về thiên
nhiên, về vũ trụ, Tự hào của
nhà thơ.
-Bài thơ gợi sự xúc động về
tình bà cháu. Lòng biết ơn
của cháu đối với bà.
-Trong gian nan vất vả của
cuộc đời ở chiến khu , người
mẹ đã dành cho con tình yêu
thương thắm thiết ,ước mong
con lớn khôn khoẻ mạnh , trở
- Tiếp xúc trực tiếp
văn bản qua đọc –
hiểu.
- Gợi tìm( thông qua
hhệ thống câu hỏi
SGK).
- Phân tích để nắm kó
các yếu tố( miêu tả, tự
sự) và một số biện
pháp nghệ thuật như
ẩn dụ, so sánh , điiệp
ngữ, liệt kê, nhân hoá ,
tưởng tượng, liên
tưởng) kết hợp với lập
luận có giải thích có
chứnh minh làm sáng

tỏ vấn đề nhằm thuyết
phục người đọc, người
nghe hiểu đúng thể
loại văn bản.
- Tuỳ theo từng đối
tượng HS mà phân tích
giảng bình,nêu vấn đề
giúp HS hiểu và cảm
*GV:
- Đọc kó các văn bản
thơ trữ tình Việt Nam
sau năm 1945, kể cả
những bài thơ đọc
thêm.
- Tổng hợp hình thành
kiến thức , nội dung ,
tư tưởng, nghệ thuật
của từng thể loại văn
bản.
- Rèn luyyẹn kó năng
đọc, phân tích, bình
luận giải thích phù
hợp với tư duy về
những vấn đề xã hội.
-Ngoà SGK , TLTK
cần đọc thêm về các
tư liệu NV9, nâng
cao, các tác phẩm
sáng tác từ năm 1945
có liên quan từng chủ

đề.
- Soạn giáo án, làm
GV: Nguyễn Quang Dũng Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 9
10
T rường THCS Cát Thành Năm học: 2008-2009
( Thanh Hải)
-Viếng lăng
Bác( Viễn
Phương).
-Sang thu
(Hữu Thỉnh)
-Nói với con.
( Y Phương)
(1)
(1)
(1)
(1)
lưng mẹ).
-Hiểu được ý nghóa vầng trăng, từ đó
thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ
lớn lao , nghóa tình của Nguyễn Duy và
rút ra bài học( Ánh trăng).
-HS cảm nhận hình tượng con cò trong
bài thơ được phát triển từ những câu hát
ru xưa, để ngợi ca tình mẹ và những lời
ru( Con cò)
-Cảm xúc tác giả về mùa xuân của thiên
nhiên đất nước và khát vọng đẹp đẽ
muốn làm một mùa xuân nho nhỏ dâng
hiến cho cuộc đời.Từ đó mở ra ý nghóa,

giá tròcủa cuộc sống mỗi cá nhân , là lối
sống có ích cống hiến cho cuộc đời
chung( Mùa xuân nho nhỏ).
- Niềm cẩm xúc thiêng liêng, tấm lòng
tha thiết thành kính tự hào; đau xót của
tác giả từ MN mới được giải phóng ra
“Viếng lăng Bác”
- Phân tích cảm nhận tinh tế của nhà thơ
Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời
cuối hạ :”Sang thu”.
-Cảm nhận được tình cảm htắm thiết của
cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê
hương sâu nặng cùng niềm tự hào sức
sống mạnh mẽ, bền bó của dân tộc
mình:” Nói với con”.
12 bài thơ trữ tình Việt Nam sau 1945
có giá trò nghệ thuật rất lớn, đó là nghệ
thành công dân của đất nước
tự do.
-Ánh trăng như một lời tự
nhắc nhở của tác giả trong
những năm tháng gian lao
của cuộc đời người lính gắn
bó với thiên nhiên , đất nước,
bình dò, hiền hậu.
-Qua hình ảnh con cò ca ngợi
tình mẫu tử và ý nghóa lời ru.
- Bài thơ: Mùa xuân nho nhỏ
là tiếng lòngtha thiết của nhà
thơ gắn bó thầm lặng, hi sinh

cống hiến mãi mãi cho đất
nước.
- Viếng lăng Bác thể hiện
lòng thành kính và niềm cảm
động sâu xa của nhà thơ và
người vào lăng Bác.
-Sự chuyển biến nhẹ nhàng
mà rõ rệt từ cuối hạ sang thu.
-Tình gia đình ấm cúng, tìmh
dân tộc gắn bó, tình đoàn kết
tha thiết, ý chí bất khuất
đáng yêu ( Nói với con).
*2. Nghệ thuật:
- Thơ trữ tình Việt Nam sau
cách mạng tháng Tám 1975
đã đạt dược những thành tựu
nhận sâu sắc về nội
dung và nghệ thuật.
- Hướng dẫn HS tìm
hiểu nội dung, nghệ
thuật qua dụng cụ trực
quan.
-Đánh giá tổng hợp về
nội dung và nghệ thuật
của văn bản.
một số đồ dùng dạy
học: Bảng phụ, tranh
minh hoạ cho tất cả
các văn bản trên.
* HS:

- Đọc các văn bản thơ
trữ tình Việt Nam sau
cách mạng tháng
Tám.
- Soạn bài theo yêu
cầu đọc – hiểu SGK.
-Đọc , tham khảo một
số bài văn mẫu.
-Làm đồ dùng dạy
học theo yêu cầu của
giáo viên.
GV: Nguyễn Quang Dũng Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 9
11

×