Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

1 cơ sở vật chất di truyền cấp độ phân tử đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.56 KB, 8 trang )

CƠ SỞ VẬT CHẤT DI TRUYỀN CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
Câu 1.

Một gen có chiều dài 0,306 micrômet và trên một mạch đơn của gen có 35% xitôzin và 25% guanin. Số
lượng từng loại nuclêôtit của gen bằng:

A.

A = T = 360 , G = X = 540

B.

A = T = 540 , G = X = 360

C.

A = T = 270 , G = X = 630

D.

A = T = 630 , G = X = 270

Câu 2.

Cấu trúc của prôtêin được mã hóa không theo nguyên tắc:

A.

mỗi codon mã hóa một hoặc một số axit amin.

B.



mỗi axit amin trong chuỗi polipeptit ứng với ba nuclêôtit kế tiếp nhau trong mạch mã gốc của ADN.

C.

mỗi codon mã hoá một axit amin.

D.

mỗi axit amin được mã hoá bởi một hoặc một số codon.

Câu 3.

Khi nói về gen cấu trúc có các nội dung sau:
1. Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hoá
axit amin (êxôn) là các đoạn không mã hoá với axit amin (intron)
2. Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hoá liên tục, không chứa các đoạn không mã hoá axit
amin (intron)
3. Vùng điều hoà nằm ở đầu 5' của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá
trình phiên mã
4. Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm ba vùng trình tự nuclêôtit : vùng điều hoà, vùng mã hoá,
vùng kết thúc
Số phát biểu có nội dung đúng là:

A.

4.

B.


2.

C.

3.

D.

1.

Câu 4.

Cấu trúc một đơn phân nuclêôtit AND gồm có

A.

A xit phôtphoric, đường ribô, 1 bazơ nitric

B.

đường đêoxyribô, axit phôtphoric, axit amin

C.

axit phôtphoric, đường ribô, ađênin

D.

a xit photphoric, đường đêoxyribô, 1 bazơ nitric


Câu 5.

Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình có 3 vùng trình tự nuclêotit. Vùng trình tự nuclêotit nằm ở đầu 5’ trên
mạch mã gốc của gen có chức năng?

A.

mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.

B.

mang thông tin mã hoá các axit amin.

C.

mang tín hiệu kết thúc phiên mã.

D.

mang tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã.

Câu 6.
A.

Nhiều nhóm sinh vật có gen phân mảnh gồm có exôn và intrôn. Điều khẳng định nào sau đây về sự
biểu hiện kiểu gen là đúng:
trong quá trình hình thành mARN, các intron sẽ bị loại bỏ khỏi tiền mARN (mARN sơ khai)


B.


mỗi một bản sao của exon được tạo ra bởi một prômôter ( vùng khởi động) riêng biệt

C.

sự dịch mã của mỗi êxôn được bắt đầu từ bộ ba khởi đầu của từng êxôn

D.

trong quá trình dịch mã, các ribôxôm nhảy qua vùng intron của mARN

Câu 7.

1.Đặc điểm của mã di truyền nào sau đây là sai?

A.

Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nucleotit.

B.

Mã di truyền có tính đặc thù riêng cho từng loài.

C.

Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là 1 bộ ba chỉ mã hoá cho 1 loại axit amin.

D.

Mã di truyền mang tính thoái hoá.


Câu 8.

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về gen cấu trúc?

A.

Mỗi gen mã hoá protein điển hình gồm 3 vùng trình tự nucleotit: vùng điều hoà, vùng mã hoá và vùng
kết thúc

B.

Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hoá liên tục, không chứa các đoạn không mã hoá
axitamin (intron)

C.

Phần lớn các gen của sinh vật nhân sơ có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hoá
axitamin (exon) là các đoạn không mã hoá axitamin (intron)

D.

Vùng điều hoà năm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá
trình PM

Câu 9.

Ở người, bệnh mù màu do một alen lặn nằm trên NST X gây ra,. Ở một cặp vợ chồng bình thường
nhưng trong số các đứa con của họ có một đứa con trai bị clai phen tơ và mù màu. Giải thích nào dưới
đây là chính xác nhất khi nói về nguyên nhân của hiện tượng trên?


A.

Rối loạn giảm phân I ở người mẹ, còn ở người bố bình thường.

B.

Rối loạn giảm phân II ở người mẹ còn ở người bố thì bình thường.

C.

Rối loạn giảm phân II ở người bố, ở người mẹ bình thường.

D.

Rối loạn giảm phân ở cả bố lẫn mẹ dẫn đến tạo giao tử bất thường.

Câu 10.

Phát biểu nào không đúng về mã di truyền?

A.

Mã di truyền là mã bộ 3, tức là cứ 3 nucleotit liên tiếp quy định một axit amin trên chuỗi polipeptit.

B.

Mỗi bộ ba thường mã hóa cho nhiều axit amin.

C.


Mỗi axit amin thường được mã hóa bởi nhiều bộ 3.

D.

Các loài sinh vật khác nhau sử dụng chung một bộ mã di truyền.

Câu 11.

Một mARN nhân tạo có tỉ lệ các loại nu A : U : G : X = 4 : 3 : 2 : 1
Tỉ lệ bộ mã có chứa 3 loại nu A, U và G

A.

2,4%.

B.

7,2%.

C.

21,6%.

D.

14,4%.

Câu 12.


Một gen cấu trúc ở sinh vật nhân thực, vùng mã có tổng số đoạn exon và itron là 11. Các đoạn intron
có kích thước bằng nhau và dài gấp 2 lần các đoạn exôn. Phân tử mARN trưởng thành được tổng hợp
từ gen trên mã hoá cho chuỗi polipeptit gồm 499 axit amin. Chiều dài của vùng mã hoá là

A.

0,51 µm.

B.

1,36 µm.


C.

0,85 µm.

D.

0,7225 µm.

Câu 13.

Một ADN được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit A, T, G, X Số bộ ba chứa ít nhất 2 nuclêôtit loại A có thể có là

A.

9.

B.


27.

C.

37.

D.

10.

Câu 14.

Trong quá trình hình thành chuỗi pôlinuclêôtit(định hướng mạch polinucleotit theo chiều 5'→ 3'), nhóm
phốt phát của nuclêôtit sau gắn vào nuclêôtit trước ở vị trí cacbon nào của đường Đêôxiribozơ?

A.

1'.

B.

2'.

C.

3'.

D.


5'.

Câu 15.

Yếu tố quan trọng quyết định tính đặc thù của mỗi loại ADN là

A.

hàm lượng ADN trong nhân tế bào.

B.

số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các nuclêôtít trên ADN.

C.

tỉ lệ A+T/ G +X.

D.

thành phần các bộ ba nuclêôtit trên ADN.

Câu 16.

Một phân tử ADN trên mạch 1 của phân tử ADN xoắn kép có tỉ lệ (A+G)/(T+X) = 0,4, thì trên mạch bổ
sung (mạch 2) tỉ lệ đó là

A.

0,25.


B.

0,4.

C.

2,5.

D.

0,6.

Câu 17.

Điểm có ở ADN ngoài nhân mà không có ở ADN trong nhân là

A.

được chứa trong nhiễm sắc thể.

B.

có số lượng lớn trong tế bào.

C.

hoạt động độc lập với nhiễm sắc thể.

D.


không bị đột biến.

Câu 18.

Một phân tử ADN có tổng số 2128 liên kết hiđrô. Trên mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại A bằng số
nuclêôtit loại T; số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại X gấp 3 lần số nuclêôtit
loại T. Số nuclêôtit loại A của ADN là

A.

112.

B.

448.

C.

224.

D.

336.

Câu 19.

Một đoạn phân tử ADN có tổng số 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô. Đoạn ADN này



A.

có 300 chu kì xoắn.

B.

có 600 Ađênin.

C.

có 3000 liên kết photphođieste.

D.

dài 0,408 µm.

Câu 20.

Chức năng nào dưới đây của ADN là không đúng?

A.

Mang thông tin di truyền quy định sự hình thành các tính trạng của cơ thể.

B.

Đóng vai trò quan trọng trong tiến hoá thông qua các đột biến của ADN.

C.


Trực tiếp tham gia vào quá trình sinh tổng hợp prôtêin.

D.

Duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào của cơ thể.

Câu 21.
Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ
nuclêôtit loại G của phân tử ADN này là
A.

20%.

B.

40%.

C.

25%.

D.

10%.

Câu 22.

Một phân tử ADN có chiều dài 510 nm và trên mạch một của gen có A + T = 900 nuclêôtit. Số nuclêôtit
mỗi loại của AND trên là


A.

A = T = 300; G = X = 1200.

B.

A = T = 1200; G = X = 300.

C.

A = T = 900; G = X = 600.

D.

A = T = 600; G = X = 900.

Câu 23.

Đơn phân chỉ có ở ARN mà không có ở ADN là:

A.

guanin.

B.

ađênin.

C.


timin.

D.

uraxin.

Câu 24.

Đại phân tử đóng vai trò là vật chất mang và truyền đạt thông tin di truyền là

A.

mARN và tARN.

B.

ADN và tARN.

C.

ADN và mARN.

D.

tARN và rARN.

Câu 25.

, thì tỉ lệ


Một phân tử mARN có chiều dài 4080 Å, trên mARN có tỉ lệ các loại nucleotit: G : X : U : A = 3 : 4 : 2 :
3. Số nucleotit từng loại của mARN trên là:

A.

A = 300; U = 400; G = 200; X = 300.

B.

A = 600; U = 400; G = 600; X = 800.

C.

A = 150; U = 100; G = 150; X = 200.


D.
Câu 26.

A = 300; U = 200; G = 300; X = 400.
Vật chất di truyền của một chủng virut là một phân tử axit nuclêic được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit A, T,
G, X; trong đó A = T = G = 24%. Vật chất di truyền của chủng virut này là:

A.

ARN mạch kép.

B.

ARN mạch đơn.


C.

ADN mạch kép.

D.

ADN mạch đơn.

Câu 27.

Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là:

A.

3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AUG5’.

B.

3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’AGU5’.

C.

3’UAA5’; 3’UAG5’; 3’UGA5’.

D.

3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AGU5’.

Câu 28.


Một phân tử mARN có tỉ lệ giữa các loại ribonucleotit là A = 2U = 3G = 4X. Tỉ lệ % mỗi loại ribonucleotit
A,U, G, X lần lượt:

A.

10%, 20%, 30%, 40%.

B.

48%, 24%, 16%, 12%.

C.

40%, 30%, 20%, 10%.

D.

12%, 16%, 24%, 48%.

Câu 29.

Khi nói về protein, phát biểu có nội dung không đúng là protein có chức năng

A.

điều hoà các quá trình sinh lý.

B.


xúc tác các phản ứng sinh hoá.

C.

bảo vệ tế bào và cơ thể.

D.

tích lũy thông tin di truyền.

Câu 30.

Một gen có số lượng nuclêôtit loại A = 30% và có X = 600 nuclêôtit. Gen này có số liên kết hidro là

A.

3600 liên kết.

B.

3000 liên kết.

C.

1500 liên kết.

D.

3900 liên kết.


Câu 31.

Bậc cấu trúc giúp protein thể hiện được cấu trúc đặc trưng là:

A.

bậc 2.

B.

bậc 3.

C.

bậc 4.

D.

bậc 1.

Câu 32.

Đặc điểm mà phần lớn các gen cấu trúc của sinh vật nhân thực khác với gen cấu trúc của sinh vật
nhân sơ là

A.

không có vùng mở đầu

B.


ở vùng mã hoá, xen kẽ với các đoạn mã hoá axit amin là các đoạn không mã hoá axit amin.


C.

tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã nằm ở vùng cuối cùng của gen.

D.

các đoạn mã hoá axit amin nằm ở phía trước vùng khởi đầu của gen.

Câu 33.

Dựa vào chức năng của sản phẩm do gen quy định người ta phân biệt:

A.

gen cấu trúc và gen chức năng.

B.

gen trội hoàn toàn, trội không hoàn toàn và gen lặn.

C.

gen cấu trúc và gen điều hòa.

D.


gen trên NST thường và gen trên NST giới tính.

Câu 34.

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về gen cấu trúc?

A.

Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hoá axit
amin (êxôn) là các đoạn không mã hoá axit amin (intron).

B.

Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm ba vùng trình tự nuclêôtit: vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng
kết thúc.

C.

Vùng điều hoà nằm ở đầu 5' của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá
trình phiên mã.

D.

Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hoá liên tục, không chứa các đoạn không mã hoá axit
amin (intron).

Câu 35.

Một gen của sinh vật nhân sơ có guanin chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Trên một mạch của gen
này có 150 ađênin và 120 timin. Số liên kết hiđrô của gen là


A.

1120.

B.

1080.

C.

990.

D.

1020.

Câu 36.

Mỗi gen mã hóa prôtêin điển hình có 3 vùng trình tự nuclêôtit. Vùng trình tự nuclêôtit nằm ở đầu 5' trên
mạch mã gốc của gen có chức năng

A.

mang tín hiệu mở đầu quá trình phiên mã.

B.

mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.


C.

mang tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã.

D.

mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã.

Câu 37.

Mã di truyền có tính thoái hóa là do

A.

số loại mã di truyền nhiều hơn số loại axitamin.

B.

số loại mã di truyền nhiều hơn số loại nuclêôtit.

C.

số loại axitamin nhiều hơn số loại nuclêôtit.

D.

số loại axitamin nhiều hơn số loại mã di truyền.

Câu 38.


Chỉ có 3 loại Nu A, U, G người ta đã tổng hợp nên một mARN nhân tạo. Phân tử mARN này có tối đa
bao nhiêu loại mã di truyền có khả năng mang thông tin mã hóa axit amin

A.

9 loại.

B.

8 loại.

C.

24 loại.

D.

27 loại.


Câu 39.

Ở sinh vật nhân thực, côđon nào sau đây mã hoá axit amin mêtiônin?

A.

5’UAG3’.

B.


5’AUG3’.

C.

5’UUG3’.

D.

5’AGU3’.

Câu 40.

Trong cấu trúc chung của gen cấu trúc trong đó vùng chứa thông tin cho sự sắp xếp các axitamin trong
tổng hợp chuỗi pôlipeptit là :

A.

Vùng điều hòa

B.

Vùng mã hóa

C.

Vùng vận hành

D.

Vùng khởiđộng


Câu 41.

Trong các bộ ba sau đây, bộ ba nào là bộ ba kết thúc?

A.

3' AGU 5'.

B.

3' UAG 5'.

C.

3' UGA 5'.

D.

5' AUG 3'.

Câu 42.

Phân tử tARN mang axit amin foocmin mêtiônin ở sinh vật nhân sơ có bộ ba đối mã (anticôđon) là

A.

5’UAX3’.

B.


5’AUG3’.

C.

3’UAX5’.

D.

3’AUG5’.

Câu 43.

Điểm khác biệt giữa cấu tạo của AND với cấu tạo của tARN
1. AND có cấu tạo hai mạch còn tARN có cấu trúc một mạch.
2. AND có cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung còn tARN thì không.
3. đơn phân của AND có đường và thành phần bazo khác với đơn phân của tARN.
4. AND có khối lượng và kích thước lớn hơn tARN.
Số phương án đúng là:

A.

1.

B.

2.

C.


3.

D.

4.

Câu 44.

Hai gen A và B có chiều dài bằng nhau, số liên kết hidro chênh lệch nhau 408 liên kết. Gen A có tổng
bình phương giữa 2 loại nucleotit không bổ sung là 14,5% và có 2760 liên kết hidro. Cho các phát biểu
sau:
1. Chiều dài của mỗi gen là 5100 Å
2. Gen A có tỉ lệ A = T = 840 Nu, gen B có tỉ lệ G = X = 768
3. Gen B có 2760 liên kết hidro.
4. Gen A có tỉ lệ A = T = 35% tổng số Nu của gen.
5. Gen B có tỉ lệ A = T = 432 Nu.
Số đáp án đúng là:

A.

2.

B.

3.


C.

4.


D.

5.

Câu 45.

Số vòng xoắn trong 1 phân tử AND có cấu trúc dạng B là 100000 vòng. Bình phương 1 hiệu của
adenin với 1 loại nucleotit khác bằng 4.1010 nucleotit trong phân tử AND đó. Biết rằng số nucleotit loại
A lớn hơn loại nucleotit khác.
Cho các phát biểu sau:
1. Phân tử AND trên có 1000000 Nucleotit.
2. Phân tử AND trên có tỉ lệ A = T = 600 000 Nucleotit.
3. Chiều dài của phân tử AND là: 3400000 Å
4. Phân tử AND trên có tỉ lệ nucleotit loại A chiếm 20%.
Số phát biểu sai là:

A.

1.

B.

2.

C.

3.

D.


4.

Câu 46.

Cho các phát biểu sau:
1. Phân tử ARN vận chuyển có chức năng vận chuyển axit amin để dịch mã và vận chuyển các chất
khác trong tế bào.
2. Mỗi phân tử ARN vận chuyển có nhiều bộ ba đối mã, mỗi bộ ba đối mã khớp đặc hiệu với 1 bộ ba
trên mARN.
3. Mỗi phân tử ARN chỉ gắn với 1 loại axit amin, axit amin được gắn vào đầu 3’ của chuỗi polipeptit.
4. Phân tử ARN vận chuyển có cấu trúc 2 mạch đơn cuộn xoắn lại với nhau như hình lá dâu xẻ 3 thùy.
5. Trên phân tử tARN có liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung.
Số phát biểu đúng là

A.

2.

B.

3.

C.

1.

D.

4.


Câu 47.

Xét về cấu trúc hóa học, các gen trong cùng một tế bào khác nhau về
1. thành phần nucleotit.
2. số lượng nucleotit.
3. trình tự sắp xếp của các nucleotit.
4. chức năng của các nucleotit.
Số phương án đúng là

A.

1.

B.

2.

C.

3.

D.

4.



×