Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Ôn tập di truyền và biến dị cấp phân tử 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.95 KB, 8 trang )

Ôn tập di truyền và biến dị cấp độ phân tử ( Đề 1)
Câu 1. Khi xảy ra dạng đột biến mất 1 cặp nuclêôtit, số liên kết hyđrô của gen thay đổi theo
hướng nào sau đây:
A. Giảm xuống 2 liên kết.
B.

Giảm xuống 3 liên kết.

C.

Giảm xuống 1 liên kết.

D.

Có thể giảm 2 hoặc 3 liên kết.

Câu 2.

Gen là gì?

A.

Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit
hay một phân tử ARN

B.

Gen là một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit
hay một phân tử ARN

C.



Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit

D.

Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một phân tử ARN

Câu 3.

Vùng mã hóa của gen cấu trúc có chức năng là:

A.

kết thúc quá trình phiên mã

B.

mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã

C.

mang thông tin mã hoá các axit amin

D.

mang thông tin mã hoá các axit amin và kết thúc phiên mã

Câu 4.

Một phân tử ADN ở ti thể chứa 1500 cặp nuclêôtit. Tổng số liên kết hoá trị giữa các

nuclêôtit là bao nhiêu

A.

2998

B.

1499

C.

3000

D.

1500

Câu 5.

Phát biểu nào sau đây là đúng về thể đột biến?

A.

Thể đột biến là cơ thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình

B.

Thể đột biến là cơ thể mang đột biến nhưng chưa biểu hiện ra kiểu hình


C.

Thể đột biến là cơ thể mang biến dị tổ hợp được biểu hiện ra kiểu hình

D.

Thể đột biến là cơ thể mang đột biến gen hoặc đột biến nhiễm sắc thể


Câu 6.

Thể khảm được tạo nên do:

A.

Đột biến phát sinh trong giảm phân, rồi nhân lên trong một mô.

B.

Tổ hợp gen lặn tương tác với môi trường biểu hiện ra kiểu hình.

C.

Đột biến xảy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.

D.

Đột biến xảy ra trong nguyên phân, phát sinh trong một tế bào sinh dưỡng rồi nhân
lên trong một mô


Câu 7.

Loại đột biến không di truyền qua sinh sản hữu tính là:

A.

Đột biến giao tử

B.

Đột biến xôma

C.

Đột biến tiền phôi

D.

Đột biến nhiễm sắc thể

Câu 8.

Một gen có 3600 liên kết hidro bị đột biến liên quan đến một cặp nuclêôtit tạo thành
alen mới, alen mới này có số nuclêôtit không đổi nhưng số liên kết hidro là 3601. Đột
biến đó là:

A.

mất một cặp A - T


B.

thay thế 1 cặp G - X băng A - T

C.

thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X

D.

mất 1 cặp G - X

Câu 9.

Loại đột biến giao tử là đột biến:

A.

Xảy ra trong quá trình giảm phân của tế bào sinh giao tử.

B.

Xảy ra trong quá trình nguyên phân của hợp tử.

C.

Không di truyền.

D.


Xảy ra ở các mô sinh dưỡng.

Câu 10.

Đặc điểm mà phần lớn các gen cấu trúc của sinh vật nhân thực khác với gen cấu trúc
của sinh vật nhân sơ là:

A.

không có vùng mở đầu

B.

ở vùng mã hoá, xen kẻ với các đoạn mã hoá axit amin là các đoạn không mã hoá axit
amin

C.

tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã nằm ở vùng cuối cùng của gen

D.

các đoạn mã hoá axit amin nằm ở phía trước vùng khởi đầu của gen

Câu 11.

Thành phần cấu tạo của Operôn Lac bao gồm:


A.


Một vùng khởi động (P), một vùng vận hành (O), và một nhóm gen cấu trúc.

B.

Một vùng khởi động (P) một vùng vận hành (O), một nhóm gen cấu trúc và gen điều
hoà (R).

C.

Một vùng vận hành (O) và một nhóm gen cấu trúc.

D.

Một vùng khởi động (P) và một nhóm gen cấu trúc.

Câu 12.

Thành phần nào của Nuclêôtit có thể tách ra khỏi mạch mà không làm đứt mạch
Polinuclêôtit

A.

đường

B.

axit photphorich

C.


bazơ Nitơ

D.

đường và bazơ nitơ

Câu 13.

Một đoạn gen, trên đoạn mạch thứ nhất của gen có trình tự các đơn phân là 3´
ATTGXTAXGTXAAGX 5´. Số liên kết hóa trị giữa các nucleotit có trong đoạn gen
này là:

A.

60

B.

28

C.

58

D.

30

Câu 14.


Phát biểu nào sau đây đúng?

A.

Một bộ ba mã di truyền có thể mã hoá cho một hoặc một số axit amin

B.

Trong phân tử ARN có chứa gốc đường C5H10O5 và các bazơ nitric A, T, G, X

C.

Ở sinh vật nhân chuẩn, axit amin m ở đầu chu ỗi pôlipeptit s ẽ được t ổng h ợp là
metiônin

D.

Phân tử tARN và rARN có cấu trúc mạch đơn, phân tử mARN có cấu trúc mạch kép

Câu 15.

Trả lời phương án không đúng:

A.

Mã DT có tính phổ biến chứng minh rằng tất cả sinh vật hiện nay trên Trái Đất có
chung nguồn gốc

B.


Trong quá trình phiên mã mạch làm khuôn là một mạch AND có chiều 3,→ 5, theo
chiều tác động của enzim

C.

Mã DT được đọc liên tục từ một điểm xác định trên mARN từ 3,→ 5,

D.

Mã DT được đọc liên tục từ một điểm xác định trên mARN từ 5,→ 3,


Câu 16.

Khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đây không đúng?

A.

Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 5’→3’ trên phân tử mARN.

B.

Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 3’→5’ trên phân tử mARN.

C.

Trong cùng một thời điểm có thể có nhiều ribôxôm tham gia dịch mã trên một phân
tử mARN.


D.

Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là mêtiônin.

Câu 17.

Ở tế bào nhân th ực sau khi chu ỗi pôlipeptit được t ổng h ợp để tiếp t ục hình thành các
cấu trúc bậc cao hơn, trở thành prôtêin có hoạt tính sinh học, chuỗi pôlipeptit cần
thực hiện thêm một bước là

A.

cắt bỏ axit amin mở đầu (foocmin mêtiônin) khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp.

B.

cắt bỏ axit amin mở đầu (Mêtiônin) khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp.

C.

chuỗi pôlipeptit liên kết với nhau để tạo nên cấu trúc bền vững hơn.

D.

chuỗi pôlipeptit liên kết với các chất khác đặc trưng cho từng chức năng của prôtêin.

Câu 18.

Một gen có khối lượng 540000 đvC có 2320 liên kết hidrô. Số lượng từng loại
nuclêôtit nói trên bằng:


A.

A = T = 380, G = X = 520.

B.

A = T = 520, G = X = 380.

C.

A = T = 360, G = X = 540.

D.

A = T = 540, G = X = 360.

Câu 19.

Một gen ở sinh vật nhân sơ có 2025 liên kết hiđrô. mARN do gen đó tổng hợp có G –
A = 125 nuclêôtit, X – U = 175 nuclêôtit. Được biết tất cả số nuclêôtit loại T của gen
đều tập trung trên mạch mã gốc. Số nuclêôtit mỗi loại trên mARN là

A.

A = 225, G = 350, X = 175, U = 0.

B.

A = 175, G = 225, X = 350, U = 0.


C.

A = 350, G = 225, X =175, U = 0.

D.

U = 225, G =350, X =175, A = 0.

Câu 20.

Trong một phân tử mARN ở E.coli có tỉ lệ % các loại nuclêôtit là U = 20%, X =
30%, G = 10%. Tỉ lệ % từng loại nuclêôtit trong vùng mã hóa của gen đã tổng hợp
nên phân tử mARN trên là

A.

G = X = 20% ; A = T = 30%.

B.

G = X =30% ; A = T = 20%.

C.

G = X =25% ; A = T = 25%.


D.
Câu 21.


G = X =10% ; A = T = 40%.
Theo Jacôp và Mônô, các thành phần cấu tạo của opêron Lac gồm:

A.

gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P).

B.

vùng vận hành (O), nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P).

C.

gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O).

D.

gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O), vùng khởi động (P).

Câu 22.

Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân thực phức tạp hơn nhiều so với sinh vật nhân
sơ vì

A.

ở hầu hết nhân thực, tế bào có sự chuyên hóa về cấu tạo, phân hoá về chức năng.

B.


tế bào nhân chuẩn có kích thước bé hơn tế bào nhân sơ.

C.

môi trường sống của tế bào nhân chuẩn biến đổi nhiều hơn so với tế bào nhân sơ.

D.

ở tế bào nhân chuẩn, mỗi gen phải đảm nhiệm nhiều công việc hơn.

Câu 23.

Sự kiện nào sau đây chỉ có trong điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân thực?

A.

Gen điều hòa tổng hợp prôtêin ức chế.

B.

Prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành.

C.

Chất ức chế bị bất hoạt do tác dụng của chất cảm ứng.

D.

NST tháo xoắn thành dạng sợi mảnh.


Câu 24.

Đột biến gen có ba dạng cơ bản là

A.

mất một cặp nuclêôtit, thêm một cặp nuclêôtit và đảo vị trí hai cặp nuclêôtit.

B.

thay thế một cặp nuclêôtit, thêm một căp nuclêôtit và mất một cặp nuclêôtit.

C.

thay thế một cặp nuclêôtit, chuyển một cặp nuclêôtit và thêm một cặp nuclêôtit

D.

đảo một cặp nuclêôtit, thay thế một cặp nuclêôtit vận chuyển một cặp nuclêôtit.

Câu 25.

Khi mất một cặp nucleôtit trong gen thì sự biến đổi xảy ra trong gen sẽ là

A.

thay đổi trật tự sắp xếp các nuclêôtit từ vị trí có nuclêôtit bị mất trở đến cuối gen.

B.


thay đổi trật tự sắp xếp các nuclêôtit từ vị trí có nuclêôtit bị mất trở đến đầu gen.

C.

chỉ thay đổi thành phần mà không thay đổi trật tự sắp xếp các nuclêôtit.

D.

chỉ thay đổi số lượng mà không thay đổi thành phần và trật tự sặp xếp các nuclêôtit.

Câu 26.

A.

Khi sử dụng một loại tác nhân đột biến với một cùng một cường độ và liều lượng thì
có thể khẳng định là gen có nhiều liên kết
hiđrô hơn thì khả năng xảy ra đột biến sẽ cao hơn.


B.

hoá trị hơn thì khả năng xảy ra đột biến sẽ ít hơn.

C.

hiđrô hơn thì khả năng xảy ra đột biến sẽ ít hơn.

D.


hoá trị hơn thì khả năng xảy ra đột biến sẽ cao hơn.

Câu 27.

Một gen cấu trúc dài 4080 ăngxtrông, có tỉ lệ A/G = 3/2, gen này bị đột biến thay thế
một cặp A - T bằng một cặp G - X. Số lượng nuclêôtit từng loại của gen sau đột biến
là:

A.

A = T = 720 ; G = X = 480

B.

A = T = 419 ; G = X = 721.

C.

A = T = 719 ; G = X = 481.

D.

A = T = 721 ; G = X = 479.

Câu 28.

Một gen có 4800 liên kết hiđrô và có tỉ lệ A/G = 1/2, bị đột biến thành alen mới có
4801 liên kết hiđrô và có khối lượng 108.104 đvC. Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau
đột biến là:


A.

T = A = 601, G = X = 1199.

B.

T = A = 598, G = X = 1202.

C.

T = A = 599, G = X = 1201.

D.

A = T = 600, G = X = 1200.

Câu 29.

Gen S đột biến thành gen s. Khi gen S và gen s cùng tự nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số
nuclêôtit tự do mà môi trường nội bào cung cấp cho gen s ít hơn so với cho gen S là
14 nuclêôtit. Dạng đột biến xảy ra với gen S là

A.

thêm 1 cặp nuclêôtit.

B.

thay thế 1 cặp nuclêôtit.


C.

thêm hoặc thay thế 1 cặp nuclêôtit.

D.

mất 1 cặp nuclêôtit.

Câu 30.

Đặc điểm nào sau đây không có ở đột biến thay thế một cặp nuclêôtit?

A.

Làm thay đổi trình tự nuclêôtit của nhiều bộ ba.

B.

Dễ xảy ra hơn so với các dạng đột biến gen khác.

C.

Chỉ liên quan tới một bộ ba.

D.

Là một dạng đột biến điểm.

Câu 31.


Thể đột biến là cá thể mang đột biến

A.

đã biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể.


B.

lặn đã được biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể.

C.

trội đã được biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể.

D.

đã được biểu hiện ra kiểu hình ở trạng thái dị hợp tử.

Câu 32.

Đột biến gen phát sinh do các tác tác động lí, hoá hay sinh học ở ngoại cảnh hoặc do
những rối loạn sinh lí, hoá sinh của tế bào đã gây ra

A.

những sai sót trong quá trình nhân đôi của nhiễm sắc thể.

B.


những sai sót trong quá trình phiên mã.

C.

những sai sót trong quá trình tnhân đôi ADN.

D.

những sai sót trong quá trình phân li của các gen.

Câu 32.

Đột biến gen phát sinh do các tác tác động lí, hoá hay sinh học ở ngoại cảnh hoặc do
những rối loạn sinh lí, hoá sinh của tế bào đã gây ra

A.

những sai sót trong quá trình nhân đôi của nhiễm sắc thể.

B.

những sai sót trong quá trình phiên mã.

C.

những sai sót trong quá trình tnhân đôi ADN.

D.

những sai sót trong quá trình phân li của các gen.


Câu 34.

Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào yếu tố nào?

A.

Điều kiện môi trường và tổ hợp mang alen đột biến.

B.

Alen đột biến là alen trội hay alen lặn.

C.

Loại tác nhân gây lên đột biến đó.

D.

Tần số đột biến của alen đó.

Câu 35.

Điều không đúng về đột biến gen là đột biến gen

A.

làm biến đổi toàn bộ cấu trúc của gen.

B.


có thể làm cho sinh vật ngày càng đa dạng, phong phú.

C.

có thể có lợi, có hại hoặc trung tính.

D.

làm nguyên liệu của quá trình chọn giống và tiến hoá.

Câu 36.

Các loại virut gây bệnh như virut viêm gan B, virut hecpet là loại tác nhân gây đột
biến nào sau đây?

A.

Tác nhân sinh học.

B.

Tác nhân hóa học.

C.

Tác nhân vật lí.


D.

Câu 37.

Tác nhân môi trường.
Cơ chế gây đột biến gen do tác động của tia tử ngoại (UV) là

A.

cắt đứt các đoạn nuclêôtit trên cùng một mạch của phân tử ADN.

B.

làm rối loạn quá trình bắt cặp bổ sung làm cho A mạch này liên kết với G của mạch
kia.

C.

cắt đứt các liên kết hoá trị giữa hai nuclêôtit trên cùng một mạch của phân tử ADN.

D.

làm cho hai Timin trên cùng một mạch phân tử ADN liên kết lại với nhau.

Câu 38.

Tác nhân nào sau đây không gây nên đột biến gen?

A.

Tác nhân vật lý như tia tử ngoại.


B.

Tác nhân hoá học như 5 brôm uraxin.

C.

Tác nhân sinh học như virut.

D.

Hoạt động đóng, tháo xoắn nhiễm sắc thể.

Câu 39.

Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với timin trong quá trình nhân đôi tạo nên đột biến
thay thế G-X bằng A-T thông qua bao nhiêu lần nhân đôi?

A.

2

B.

3

C.

4

D.


5

Câu 40.

Trong các câu sau đây, câu nào có nội dung không đúng?

A.

Tất cả đột biến gen đều có hại cho bản thân sinh vật.

B.

Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường và tổ hợp gen.

C.

Đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hóa và chọn giống.

D.

Cơ thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình gọi là thể đột biến.



×