Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

BÀI 1 lý LUẬN CHUNG về NHÀ nước THẮNG silde

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (731.46 KB, 30 trang )

Bài 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC


A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức:
- Nắm được nguồn gốc, bản chất, chức năng của nhà
nước.
- Trình bày được cấu trúc bộ máy nhà nước CHXHCN Việt
Nam.
2. Về kỹ năng
- Xác định được các chức năng của nhà nước nói chung
và nhà nước CHXHCN Việt Nam nói chung.
- Phân biệt được chức năng các cơ quan nhà nước qua sự
phân công quyền lực trong bộ máy nhà nước.
3. Về thái độ
- Tin tưởng vào nhà nước CHXHCN Việt Nam


B. NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Bản chất, kiểu và đặc trưng của
nhà nước
1. Bản chất của nhà nước
2. Các kiểu của nhà nước
3. Đặc trưng của nhà nước


1. Bản chất của nhà nước
* Nguồn gốc của nhà nước
• Tổ chức xã hội và quyền lực
trong xã hội cộng sản nguyên


thủy
- Cơ sở của xã hội: Thị tộc, được tổ
chức theo huyết thống.
- Cơ sở kinh tế: Sở hữu chung về
TLSX và sản phẩm lao động.
- Quyền lực trong XH: Quyền lực
công cộng, gắn với cộng đồng
dân cư (Hội đồng thị tộc).

 Mọi người đều bình đẳng, không
ai có đặc quyền, đặc lợi


Nguồn gốc của nhà nước
• Nguyên nhân xuất hiện nhà nước
- Lực lượng sản xuất phát triển:
+ Công cụ lao động cải tiến
+ Con người hoàn thiện
- Phân công LĐXH
 Năng suất LĐ ngày càng tăng,
SP dư thừa, chế độ tư hữu xuất hiện, người giàu-kẻ nghèo, phân hóa
giai cấp (chủ nô - nô lệ).
 Mâu thuẫn XH ngày càng gay gắt, xung đột không thể điều hòa.


Nguồn gốc của nhà nước
• Tiền đề xuất hiện nhà nước:
- Tiền đề kinh tế: Chế độ tư hữu ra đời.
- Tiền đề xã hội: Phân hóa giai cấp.



* Khái niệm nhà nước
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của
quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên
làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các
chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì
trật tự xã hội, thực hiện mục đích bảo vệ
địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội.


Bản chất của nhà nước



Tính giai cấp

- Nhà nước ra đời, tồn tại và
phát triển gắn với XH có giai
cấp.
- Là công cụ thể hiện ý chí
của giai cấp thống trị.
- Bảo vệ địa vị, lợi ích của
giai cấp thống trị.


* Bản chất của nhà nước
• Tính xã hội

Nhà nước là đại diện cho lợi
ích chung của toàn XH, bảo

vệ lợi ích chung của dân cư.


 Bản chất của giai cấp thống trị quy định bản chất
giai cấp của nhà nước


Bản chất của Nhà nước CHXHCN Việt Nam
(Hiến pháp năm 2013)

- Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân;
- Do nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà
nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh
giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
đội ngũ trí thức.
- Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân
công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà
nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp.


2. Các kiểu của nhà nước





- Kiểu nhà nước chủ nô
- Kiểu nhà nước phong kiến

- Kiểu nhà nước tư sản
- Kiểu nhà nước cộng sản


3. Đặc trưng cơ bản của nhà nước
• Nhà nước thiết lập một quyền lực công đặc biệt.


3. Đặc trưng cơ bản của nhà nước
• Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ, thành các đơn
vị hành chính không phụ thuộc chính kiến, huyết thống,
giới tính, nghề nghiệp…


3. Đặc trưng cơ bản của nhà nước
• Nhà nước có chủ quyền quốc gia.


3. Đặc trưng cơ bản của nhà nước
• Nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp
luật và thực hiện sự quản lý bằng pháp luật đối với toàn
xã hội.


3. Đặc trưng cơ bản của nhà nước

• Nhà nước ban hành các loại thuế và thực hiện việc thu
thuế bắt buộc.



II. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam
1. Bản chất của Nhà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam
2. Chức năng của Nhà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam
3. Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam
4. Vấn đề nhà nước pháp quyền ở Việt
Nam


1. Bản chất của Nhà nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam


2. Chức năng của Nhà nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
• Khái niệm
Chức năng của nhà nước là những
phương diện hoạt động cơ bản, chủ yếu
của nhà nước nhằm thực hiện những
nhiệm vụ đặt ra của nhà nước.

• Phân loại
- Chức năng đối nội
- Chức năng đối ngoại


3. Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội

chủ nghĩa Việt Nam
• Khái niệm:
Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam là hệ
thống cơ quan từ Trung ương đến địa phương,
được tổ chức và hoạt động theo những nguyên
tắc chung thống nhất, tạo thành một cơ chế
đồng bộ để thực hiện các chức năng và nhiệm
vụ của nhà nước, vì lợi ích của nhân dân.


Đặc điểm của BMNN Việt Nam
• Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân lao động.
• BMNN ta vừa là tổ chức hành chính cưỡng chế, vừa là tổ
chức quản lý kinh tế, văn hóa - xã hội.
• Đội ngũ công chức, viên chức trong BMNN đại diện và
bảo vệ lợi ích cho giai cấp công nhân và nhân dân lao
động, tận tuỵ phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân
dân, chịu sự giám sát của nhân dân.


Đặc điểm của BMNN Việt Nam

• BMNN gồm nhiều cơ quan nhà nước hợp thành, có
mối liên hệ chặt chẽ với nhau, thống nhất về quyền lực
nhà nước, có sự phân công phối hợp trong việc thực
hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
• Các cơ quan trong BMNN tuy có chức năng, nhiệm vụ
và phương thức hoạt động riêng nhưng đều cùng một
mục tiêu chung.
• BMNN hoạt động theo những nguyên tắc chung, thống

nhất.


Sơ đồ bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam


Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của
BMNN CHXHCN Việt Nam
• Nguyên tắc Đảng lãnh đạo tổ chức và hoạt
động của BMNN
Ý nghĩa:
1

Đảm bảo cho BMNN giữ vững được bản chất
giai cấp sâu sắc và tính nhân dân rộng rãi;
4
2

Đảm bảo cho các hoạt động của BMNN
có hiệu lực, hiệu quả và khoa học.


×