Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8 2015 - 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.39 KB, 5 trang )

PHÒNG GD&ĐT VĂN YÊN
TRƯỜNG THCS AN THỊNH

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
Môn: Vật lý 8
Năm học 2015 - 2016
Thời gian: 120 phút

Câu 1: Một canô chạy giữa hai bến sông cách nhau 90km. Vận tốc của ca nô khi
nước lặng là 25km/h và vận tốc nước chạy là 2 m/s.
a. Tìm thời gian canô đi ngược dòng từ bến nọ tới bến kia?
b. Giả sử không nghỉ lại ở bến tới, tìm thời gian canô đi và về?
Câu 2: Hai gương phẳng G1, G2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau
một góc 60o. Một điểm S nằm trong khoảng hai gương.
a. Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua G1,
G2 rồi quay trở lại S.
b. Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S .
Câu 3: Đặt một bao gạo khối lượng 50kg lên một cái ghế bốn chân có khối
lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Tính áp
suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất.
Câu 4: Bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ có tiết diện lần lượt là S 1, S2 và
có chứa nước. Trên mặt nước đặt các pít-tông mỏng, khối lượng m 1 và m2. Mực
nước hai bên chênh lệch nhau một đoạn là h.
a) Tìm khối lượng m của quả cân đặt lên pít-tông bên phải để mựa nươc ở hai
bên ngang nhau.
b) Nếu đặt quả cân trên sang pít-tông bên trái thì mực nước lúc bấy giờ chênh
nhau một đoạn H bằng bao nhiêu?
S2
S1

h



............................................................Hết...............................................................


I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Đánh giá được mức độ nhận thức của học sinh.
2. Về kĩ năng:
- Rèn tính độc lập, tư duy lô gíc, sáng tạo cho học sinh.
- Rèn kỹ năng phân tích, tính toán của học sinh
3. Về thái độ:
- Nghiêm túc trong kiểm tra và thi cử.
II. Hình thức:
- Tự luận (100%)
III. Thiết lập ma trận:
Vận dụng
Nhận biết Thông hiểu
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Tên chủ đề
TN
TN
TN
TN
TL
TL
TL
TL
KQ
KQ
KQ

KQ
1. Vận dụng
được công
Chuyển động
thức tính tốc
cơ học
s
độ v = .

Cộng

t

Số câu hỏi
Số điểm
Quang học

C1.1


1

2. Biểu diễn
được đường
truyền của
ánh sáng (tia
sáng) bằng
đoạn thẳng
có mũi tên.
3. Dựng

được ảnh
của một vật


Số câu hỏi
Số điểm

Cơ học

Số câu hỏi
Số điểm
Tổng số câu
hỏi
TS điểm

4. Vận dụng
công thức
F
p= .
S

C4.3


đặt trước
gương phẳng
C2,3.2

5. Sử dụng
thành thạo

công thức p
= dh để giải
được các bài
tập đơn giản
và dựa vào
sự tồn tại
của áp suất
chất lỏng để
giải
thích
được một số
hiện tượng
đơn giản liên
quan.
C5.4


1


2


2

2

4




10đ

18đ

IV. Đề kiểm tra:
Câu 1: Một canô chạy giữa hai bến sông cách nhau 90km. Vận tốc của ca nô khi
nước lặng là 25km/h và vận tốc nước chạy là 2 m/s.
a. Tìm thời gian canô đi ngược dòng từ bến nọ tới bến kia?
b. Giả sử không nghỉ lại ở bến tới, tìm thời gian canô đi và về?
Câu 2: Hai gương phẳng G1, G2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau
một góc 60o. Một điểm S nằm trong khoảng hai gương.
a. Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua G1,
G2 rồi quay trở lại S.
b. Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S .
Câu 3: Đặt một bao gạo khối lượng 50kg lên một cái ghế bốn chân có khối
lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Tính áp
suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất.
Câu 4: Bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ có tiết diện lần lượt là S 1, S2 và
có chứa nước. Trên mặt nước đặt các pít-tông mỏng, khối lượng m 1 và m2. Mực
nước hai bên chênh lệch nhau một đoạn là h.
a) Tìm khối lượng m của quả cân đặt lên pít-tông bên phải để mựa nươc ở hai
S2
bên ngang nhau.
b) Nếu đặt quả cân trên sang
S1 pít-tông bên trái thì mực nước lúc bấy giờ chênh
h
nhau một đoạn H bằng bao nhiêu?



V. Đáp án và hướng dẫn chấm:
Câu hỏi
Đáp án
Câu 1
a. Vận tốc của ca nô luc ngược dòng:
vng = v – vnc = 25 – 7,2 = 17,8 (km/h)
thời gian ngược dòng:
s

Điểm

90

tng = v = 17,8 ≈ 5,056 (h)
ng
b. vận tốc lúc xuôi dòng:
vx = v + vnc = 25 + 7,2 = 32,2 (km/h)
thời gian lúc xuôi dòng là:
s



90

tx = v = 32, 2 ≈ 2,8 (h)
x
thời gian cả đi và về là:
t = tng + tx = 2,8 + 5,056 = 7,856 (h)
Câu 2


.


Hình vẽ

a/ + Lấy S1 đối xứng với S qua G1
+ Lấy S2 đối xứng với S qua G2
+ Nối S1 và S2 cắt G1 tại I cắt G2 tại J
+ Nối S, I, J, S và đánh hướng đi ta được tia sáng cần
vẽ.
b/ Ta phải tính góc ISR
Kẻ pháp tuyến tại I và J cắt nhau tại K
Trong tứ giác IKJO có 2 góc vuông I và J và có góc
O = 600 Do đó góc còn lại gúc IKJ = 1200
Suy ra: Trong ∆ JKI có : I1 + J1 = 600
Mà các cặp góc tới và góc phản xạ I1 = I2 ; J1 = J2
Từ đó: => I1 + I2 + J1 + J2 = 1200
Xét ∆ SJI có tổng 2 góc : I + J = 1200 => ISJ =
600


Do vậy : ISR = 1200
Câu 3

Câu 4

( Do kề bù với ISJ )

Giải
+ Trọng lượng của bao gạo và ghế là:

P = 10.(50 + 4) = 540 N
+ áp lực của cả ghế và bao gạo tác dụng lên mặt đất là:
F = P = 540 N
+ áp suất các chân ghế tác dụng mặt đất là:
F
540 N
540 N
p= =
=
= 168750( N / m 2 )
2
2
S 4.0, 0008m
0, 0032m
Đáp số : 168 750 N/m2
Chọn điểm tính áp suất ở mặt dưới pít-tông S1
a) Khi chưa đặt quả cân lên pít-tông S2, ta có:
10m1 10m 2
m
m
=
+ 10Dh ⇔ 1 = 2 + Dh (1)
S1
S2
S1 S2
Khi đặt quả cân lên pit-tông S2, ta có:
10m1 10m 2 10m
m
m
m

=
+
⇔ 1= 2+
(2)
S1
S2
S2
S1 S2 S2
m
= Dh ⇒ m = DhS2 (3)
So sánh (1) và (2) suy ra:
S2
b) Khi đặt quả cân lên pít-tông S1 giả sử pít-tông S2 dâng
lên so với pít-tông S1 một đoạn là H, ta có:
10m1 10m 10m 2
m m
m
+
=
+ 10DH ⇔ 1 − 2 = DH −
(4)
S1
S1
S2
S1 S2
S1
Thay (2), (3) vào (4) ta được:
 S 
DhS2
DhS2

= DH −
⇒ H = h 1 + 2 ÷
S2
S1
 S1 







×