Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.02 MB, 37 trang )



Thành Viên Nhóm:
1 Huỳnh Thị Mỹ Diệu
2 Nguyễn Hà Thục Anh
3 Nguyễn Thị Dung
4 Hồ Thị Hiền
5 Nguyễn Thị Thơm
6 Võ Thị Lương
7 Nguyễn Thị Ry
8 Đoàn Thị Việt Trinh
9 Lê Thị Mỹ Linh
10 Đinh Thị Như Sương


Khái niệm về cách mạng giải phóng
dân tộc và cơ sở hình thành
1. Khái niệm
 Cách mạng giải phóng dân tộc là cuộc cách mạng
của những nước thuộc địa, để đòi độc lập cho dân tộc
trước sự xâm lược và nô dịch của chủ nghĩa đế quốc,
thực dân.
Ví dụ:
Cách mạng tháng 8 (1945)
là cuộc cách mạng
giải phóng dân tộc.
Đoàn người biểu tình ngày 19 tháng 8 năm
1945 trước cửa Bắc Bộ phủ, Hà Nội


2. Cơ sở hình thành


❖ Cơ sở khách quan:
- Sự áp bức bóc lột nặng nề của CNĐQ và thực dân
- Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ trên
thế giới.
Ví dụ: Cách mạng tháng 10 Nga - 1917

- Truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tinh hoa văn hóa
nhân loại và chủ nghĩa Mác – Lênin
❖ Cơ sở chủ quan:
- Khả năng tư duy và trí tuệ của Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn của
Người.


Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về
cách mạng giải phóng dân tộc

1

2

• Nội dung tư tưởng HCM về
cách mạng giải phóng dân
tộc

• Vận dụng vào thực tiễn


1. Nội dung tư tưởng HCM về cách mạng giải phóng dân tộc


• 1.1
Tính
chất,
nhiệm
vụ và
mục
tiêu
cách
mạng
giải
phóng
dân
tộc.

• 1.2
Cách
mạng
giải
phóng
dân
tộc
muốn
thắng
lợi
phải đi
theo
con
đường
cách
mạng


sản.

• 1.3
Cách
mạng
giải
phóng
dân
tộc
trong
thời
đại
mới
phải
do
Đảng
Cộng
sản
lãnh
đạo.

• 1.4
Lực
lượng
của
cách
mạng
giải
phóng

dân
tộc
bao
gồm
toàn
dân
tộc.

• 1.5 Cách
mạng giải
phóng dân
tộc cần
được tiến
hành chủ
động,sáng
tạo và có
khả năng
giành thắng
lợi trước
cách mạng
vô sản ở
chính quốc.

• 1.6
Cách
mạng
giải
phóng
dân tộc
phải

tiến
hành
bằng
con
đường
cách
mạng
bạo
lực.


1.1 Tính chất ,nhiệm vụ và mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc
 Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội thuộc địa phương Đông là mâu thuẫn
giữa dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa thực dân.

Nó quy định tính chất và nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng ở các
nước thuộc địa.
 Đối tượng của cách mạng ở thuộc địa
không phải là giai cấp tư sản bản xứ,
càng không phải là giai cấp địa chủ
nói chung, mà là chủ nghĩa thực dân
và tay sai phản động.
 Yêu cầu bức thiết của nhân dân các
nước thuộc địa là độc lập dân tộc.
Nhân dân gương cao ngọn cờ giải phóng dân tôc


Phải có con
đường đi rõ
ràng và đúng

đắn.

Kêu gọi toàn bộ
đông đảo quần
chúng nhân dân
tham gia đứng
dậy đấu tranh.

Có tổ chức lãnh
đạo dẫn dắt cách
mạng.

Nhiệm
vụ


Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương
Đảng Cộng sản Đông Dương (5 – 1941)

 Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành trung ương Đảng do HCM chủ trì
đã kiên quyết giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, nhấn mạnh đó
là “nhiệm vụ bức thiết nhất’’.


Lán Khuổi Nặm, Pác Bó (Hà Quảng- Cao Bằng)
Nơi lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị Trung ương
lần thứ XIII (từ ngày 10 - 19/5/1941)


Mục tiêu cách mạng

giải phóng dân tộc:
• Đánh đổ ách thống trị của chủ nghĩa
thực dân
• Giành độc lập dân tộc
• Thiết lập chính quyền của nhân dân


1.2 Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi
theo con đường cách mạng vô sản
Rút bài học
kinh nghiệm từ
sự thất bại của
các con đường
cứu nước trước
đó

Cách mạng tư
sản không triệt
để

Con đường
giải phóng dân
tộc: không còn
con đường nào
khác ngoài
cách mạng vô
sản


❖ Nhiều cuộc đấu tranh yêu nước chống Pháp với mục tiêu và

phương pháp khác nhau nổ ra  Thất bại

 Phong trào cứu nước của nhân dân
ta muốn giành thắng lợi phải đi theo
một con đường mới đó là
cách mạng vô sản
Một số lưu học sinh trong
phong trào Đông Du


Tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc và dần
dần từng bước "đi tới xã hội cộng sản".
 Lực lượng lãnh đạo cách mạng là giai cấp công
nhân mà đội tiền phong của nó là Đảng Cộng
sản.
 Lực lượng cách mạng là khối đoàn kết toàn dân,
nòng cốt là liên minh giữa giai cấp công nhân với
giai cấp nông dân và lao động trí óc.
 Sự nghiệp cách mạng của Việt Nam là một bộ
phận khăng khít của cách mạng thế giới, cho nên
phải đoàn kết quốc tế.


Người khẳng định:
“ Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc
không có con đường nào khác con đường
cách mạng vô sản”
(Hồ Chí Minh: toàn tập, t.9, tr.314)



1.3 Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới
phải do Đảng Cộng Sản lãnh đạo

Cách mạng
giải phóng
dân tộc

Cách mạng
đó trước hết
phải có Đảng

• Tiến hành cách
mạng vô sản

• Đảng vững thì
cách mạng
mới thành
công

Đảng lãnh
đạo duy nhất
• ĐẢNG CỘNG
SẢN VIỆT NAM

➢ Trong điều kiện CMVN muốn thành công phải có Đảng lãnh đạo, Đảng có
vững Cách mạng mới thành công, Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm
nòng cốt.


Theo Hồ Chí Minh:

➢ Trong thời đại ngày nay: Cách mạng giải phóng dân tộc
phải chống lại một kẻ thù:
- Tàn bạo và to lớn
- Giữa chúng có sự liên minh mang tính quốc tế
➢ Muốn đánh thắng chúng cần:
- Có bộ tham mưu đủ khả năng
- Đường lối đúng đắn
- Phương pháp đấu tranh khoa học
 Đó chính là Đảng Cộng Sản
Đảng cộng sản Việt Nam là của giai cấp công nhân ,của nhân
dân lao động và dân tộc Việt Nam
 CMGPDT trong thời đại mới là do Đảng Cộng Sản lãnh
đạo.


1.4 Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao
gồm toàn dân tộc
 Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò của nhân dân trong khởi nghĩa vũ trang.
Người coi:
Sức mạnh
quần chúng

Năng lực sáng tạo
của quần chúng



Là then chốt bảo đảm thắng lợi.
 CM là việc chung của cả dân tộc
có nghĩa là: Sĩ, Nông, Công, Thương

đều nhất trí chống lại cường quyền.
Công, Nông là gốc của cách mệnh
còn học trò, nhà buôn, điền chủ nhỏ
cũng bị Tư sản áp bức 3 lực lượng ấy
đều là bạn của cách mệnh.

Thươn
g

Đoàn
kết
Công

Nông


Người xác định:
Bọn đế quốc

Kẻ thù của
CMVS Việt Nam

Phong kiến
tay sai

Cần phải tập trung lực lượng của toàn dân tộc để đánh đổ chúng giành lấy chính quyền.

Khi phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp.
Người kêu gọi toàn dân đánh giặc và đánh giặc bằng mọi vũ khí có
trong tay.



1.5 Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và
có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc

 Phong trào cộng sản quốc tế xem:
Thắng lợi CMVS ở chính quốc
Thắng lợi của cách mạng thuộc địa
“Chỉ có thể thực hiện hoàn toàn công cuộc giải phóng các thuộc địa khi
giai cấp vô sản giành được thắng lợi ở các nước tư bản tiên tiến”
(Đại hội VI Quốc tế cộng sản (1/9/1928) )

 Giảm tính chủ động, sáng tạo của các phong trào CM ở thuộc địa.
 Còn theo HCM:

CMVS ở thuộc địa có thể thắng lợi trước CMVS ở chính quốc

Thực tế đã chứng minh điều đó là đúng.
Nó đã được Hồ Chí Minh chỉ rõ trong
tác phẩm Đường kách mệnh.


❖ HCM cho rằng: hai thứ CM và CM giải phóng dân tộc tuy có khác nhau
nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau.
 Đây là một luận điểm sáng tạo, có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn
 Một cống hiến rất quan trọng của HCM vào kho tàng lý luận của chủ
nghĩa Mác-Lênin.
Đầu năm 1927, những bài giảng của
Nguyễn Ái Quốc cho các lớp đào tạo
cán bộ tại Quảng Châu được bộ tuyên

truyền của Hội Liên hiệp các dân tộc
bị áp bức xuất bản thành sách với
tên gọi là Đường cách mệnh

❖ Nó đã được thắng lợi của phong trào CM giải phóng dân tộc trên toàn thế
giới trong gần một thế kỷ qua chứng minh là hoàn toàn đúng đắn.


1.6 Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con
đường cách mạng bạo lực
 Trong tư tưởng Hồ Chí Minh tư tưởng bạo lực cách mạng và tư tưởng nhân đạo
hòa bình thống nhất biện chứng với nhau.

 Hồ Chí Minh cho rằng bạo lực cách mạng là bạo lực của quần chúng.
• Trong sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc "lực lượng chính là ở dân".
Người chủ trương: Tiến hành khởi nghĩa toàn dân và chiến tranh nhân
dân
• Độc lập, tự chủ, tự lực tự cường kết hợp với tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế .
• Tư tưởng Hồ Chí Minh về bạo lực cách mạng
khác hẳn tư tưởng hiếu chiến- của các thế lực
đế quốc xâm lược.
 Toàn dân khởi nghĩa, toàn dân nổi dậy là
nét đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh về
hình thái bạo lực cách mạng.
Toàn dân khởi nghĩa


Người nhấn mạnh:
"Chế độ thực dân tự bản thân nó, đã là một hành động bạo lực của kẻ
mạnh đối với kẻ yếu rồi".

(Tác phẩm Người cùng khổ- Nguyễn Ái Quốc ngày 1-8-1922)


Chưa đánh bại được lực lượng và đè bẹp ý chí xâm lược
của chúng thì chưa thể có thắng lợi hoàn toàn.

Con đường để giành và giữ độc lập dân tộc
chỉ có thể là con đường cách mạng bạo lực.


2. Vận dụng thực tiễn
❖Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề cách mạng giải phóng dân
tộc có những luận điểm sáng tạo, đặc sắc, có giá trị lý luận
và thực tiễn lớn.
❖Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo và phát triển học thuyết
của V.I.LêNin về cách mạng thuộc địa thành một hệ thống
luận điểm mới mẻ, sáng tạo, bao gồm:
- Đường lối chiến lược, sách lược
- Phương pháp tiến hành CMGP dân tộc ở thuộc địa

 Đó là một di sản tư tưởng quân sự vô giá mà Hồ Chí
Minh để lại cho Đảng và nhân dân ta.


×