Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Bánh khúc va banh troi banh chay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 21 trang )

Bánh khúc va banh troi banh chay


Mục lục
1

2

3

4

5

6

Bánh khúc

1

1.1

Rau khúc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2

Cách làm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1



1.3

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

Bánh kiến

3

2.1

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

Bánh mật

4

3.1

Cách làm bánh


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

3.2

ành ngữ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

3.3

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

3.4

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

Bánh nậm

5

4.1

Cách chế biến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


5

4.1.1

Nguyên liệu

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

4.1.2

Chế biến

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

4.2

Cách dùng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

4.3

Chú thích

6


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Bánh phu thê

7

5.1

Giới thiệu

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

5.2

Nguyên liệu và quy trình thực hiện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

5.3

Sử dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

5.4

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


8

Bánh tai

9

6.1

Nguyên liệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

6.2

Cách làm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

6.3

Cách dùng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

6.4

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9


6.5

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

i


ii
7

8

9

MỤC LỤC
Bánh tẻ

10

7.1

Nguyên liệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

7.2


Cách làm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

7.3

ưởng thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

7.4

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

7.5

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

Bánh tét

12

8.1

Tên gọi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


13

8.2

Nguyên liệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

8.3

y trình thực hiện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

8.4

ưởng thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

8.5

Đặc sản địa phương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

8.6

Chú thích


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

8.7

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

Bánh trôi - bánh ay

15

9.1

Nguyên liệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

9.2

Cách làm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

9.2.1

Làm bột vỏ bánh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


15

9.2.2

Làm bánh trôi

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

9.2.3

Làm bánh chay . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

9.3

Bánh trôi trong thi ca . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

9.4

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

9.5


am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

9.6

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

9.7

Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

9.7.1

Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

9.7.2

Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

9.7.3


Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18


Chương 1

Bánh khúc
xuân nhất là dịp lễ anh Minh rau khúc tốt tươi nhất.
Rau Vào mùa không có rau khúc, có người dùng lá su
hào, bó xôi hoặc cải cúc (rau tần ô) để thay rau khúc,[2]
nhưng bánh làm từ lá su hào không có được hương
thơm đặc trưng của bánh làm từ rau khúc.
Rau khúc còn có thể luộc, nấu canh hoặc làm vị thuốc
dân dã chữa một số bệnh.[3]
Ngoài ra, rau khúc có thể hái về phơi khô, sau muốn
làm bánh cũng mang ngâm (như làm bánh gai), giã nhỏ.
Bốn mùa đều có bánh khúc là nhờ vậy.

1.2

Cách làm

Bánh khúc

Bánh khúc hay xôi khúc, xôi cúc là loại bánh có nguồn
gốc từ vùng đồng bằng Bắc Bộ, làm từ lá rau khúc (có
hai loại là rau khúc tẻ và rau khúc nếp có khi còn được
gọi là khúc Ông và khúc Bà, nhưng khi làm bánh, người
ta thường chọn lá rau khúc nếp, bởi lá khúc nếp thơm

ngon hơn nhiều), gạo nếp, nhân đậu xanh, thịt lợn mỡ.
Bánh thường được làm vào mùa rau khúc - dịp tháng
2, tháng 3 Âm lịch.[1]
Ở Hà Nội, bánh thường được rao bán vào các buổi tối,
người bán (thường là nam) đội thúng bánh trên đầu đi
dọc các phố và rao “Xôi nóng bánh khúc đê, xôi nóng
bánh khúc nào…” hay “Ai bánh khúc nóng đây!" cùng
rất nhiều cách rao khác nhau với một âm điệu rất đặc
biệt trở thành nét đặc trưng của người Hà Nội.[1]

1.1 Rau khúc
Cây rau khúc có tên khoa học là Gnaphalium affine
D. Don (Gnaphalium multiceps Wall.), thuộc họ Cúc
(Asteraceae) còn có tên là “khúc nếp”, “thử khúc thảo”,
“thử nhĩ", “hoàng hoa bạch ngải”, “phật nhĩ thảo”,
Xôi khúc
“thanh minh thảo”, “hài nhi thảo”… Rau khúc vốn là
loài cây mọc dại trên bờ ruộng, bờ cát, bãi đất…
Nguyên liệu chủ đạo làm nên hương vị của món bánh
Rau khúc có hai loại: khúc tẻ và khúc nếp. Cây khúc này là rau khúc. rau khúc tươi non, hái từ buổi sớm,
tẻ có lá to hơn khúc nếp, nhưng khi làm bánh không hấp lên rồi đem giã nhuyễn, trộn với bột gạo làm vỏ
ngon bằng. Rau khúc thường có ở miền Bắc vào mùa bánh.
1


2

CHƯƠNG 1. BÁNH KHÚC

1.3 Tham khảo

[1] “Bánh khúc Hà Nội”. Ấn tượng Hà Nội.
[2] “Bánh khúc Hà Nội không chỉ 'hẹn' tháng 2”. Báo anh
niên Online.
[3] “Một số công dụng chữa bệnh từ cây rau khúc”. eDoctor.

Xôi khúc

Xôi khúc

Nhân bánh được làm từ đậu xanh bỏ vỏ, ngâm nước
cho bở, đồ chín tới, giã thật mịn, trộn cùng với thịt ba
chỉ thái hạt lựu, rắc thêm chút hạt tiêu cho dậy mùi rôi
viên lại bằng quả trứng gà
Dàn mỏng lớp vỏ bao kín nhân bánh, xếp từng lượt
bánh vào nồi hấp như đồ xôi, mỗi lớp bánh lại rắc một
lượt gạo nếp ngon đã ngâm kỹ làm áo để cho bánh
không bị dính vào nhau. Còn 1 kiểu khác là gói bánh
khúc trong lá chuối để hấp nhưng cách dùng xôi thông
dụng và được nhiều người biét đến hơn
ời gian từ khi nước sôi đến lúc bánh chín chừng tàn
một que hương (khoảng 45 phút).


Chương 2

Bánh kiến
Bánh kiến là một trong những món ăn của đồng bào
dân tộc vùng núi phía Bắc,bánh được làm từ nguyên
liệu trứng kiến và bột nếp + bột tẻ (đã được ngâm xay
bột ủ qua đêm). Người ta bắt những tổ kiến trên cây

đem về rũ lấy trứng và ấu trùng kiến. Sau đó trứng và
ấu trùng được đem phi cùng hành khô cho gia vị vừa
đủ, nặn bột thành vỏ bọc lấy nhân trứng kiến sau đó
mang hấp trên chõ.

2.1 Chú thích
2.2 Tham khảo

3


Chương 3

Bánh mật
Bánh mật là loại bánh được làm từ bột gạo nếp trộn
mật nhân đậu xanh gói lá chuối đồ bằng chõ.

3.1 Cách làm bánh
Bánh mật được làm bằng cách đem bột nếp thúc với
mật cho vào vạc to, nấu lẫn lộn, đảo đều, sau gói thành
bánh như bánh tày dài 30 cm x 10 cm. Bánh gói bằng
lá chuối; khi dùng một cái cắt thành 2 bó, buộc ngửa
ra thành một bát bánh rồi để lên mâm rước kiệu gọi là
rước cỗ. Xuất xứ: Từ Bắc Bộ.

3.2 Thành ngữ
• Da bánh mật (da rám nắng nâu hồng).

3.3 Chú thích
3.4 Tham khảo


4


Chương 4

Bánh nậm
• Nước tinh khiết
• Gia vị: Muối, dầu ăn…
• Lá chuối hay lá dong (để gói bánh)

4.1.2 Chế biến
Bột gạo hòa tan với nước, nêm thêm bột ngọt, muối,
dầu ăn đủ dùng, bắc lên bếp. Đến khi bột quánh lại thì
tắt bếp nhắc xuống. Khi bột và nước đủ rồi, để riêng
ra, múc nước rưới lên bột, bóp nhỏ đều hết rồi đổ nước
đã lường sẵn vào, lấy rây lọc sạch; thêm vào bột một
muỗng dầu ăn và một chút muối. Đổ vào nồi, bắc lên
lò, lấy đôi đũa bếp dáo (khuấy), dáo luôn tay kẻo bột
khét và nổi cục (nổi óc trâu). ấy bột hơi đặc lại, nhắc
xuống, dáo một lát nữa, bột đặc vét không chảy là vừa,
để nguội.
Tôm phải lột hết vỏ, chà muối cho sạch, đem băm nhỏ
và đảo đều trên chảo dầu ăn được phi thơm bằng hành
băm. Xay nhuyễn tôm chung với thịt, ướp nước mắm,
tiêu và hành lá. Xào chín và ráo tôm thịt để làm nhân.
Sau đó, nêm gia vị vừa ăn, xào đến khi khô thì lấy
xuống, cho vào cối, giã cho tơi ra. Giã xong bỏ lại vào
Bánh nậm Thủ Đức
chảo, để lửa nhỏ, chà cho tôm tơi, bong đều.ịt ba chỉ

xắt nhỏ hai thứ văm chung nhỏ rồi xào với tiêu, hành,
Bánh nậm là một loại bánh và là món ẩm thực truyền nước mắm, mỡ cho thấm.
thống đặc trưng của xứ Huế, cùng với bánh bèo, bánh
Phơi nắng hoặc nhúng qua nước nóng cho mềm, dùng
lọc. Đây là thứ bánh được làm từ bột gạo vừa ngon vừa
kéo cắt đầu đuôi và cái sống giữa cho sát, rửa sạch lau
có tính chất lành (người già, trẻ em, người ốm đều có
khô, cắt miếng vuông 20 cm trải ra mâm, trải một lớp
thể ăn được). Ở Huế, bánh nậm còn được làm chay, chỉ
bột mỏng, chính giữa lá bỏ một đường thẳng nhụy tôm
có nhân đậu xanh, dùng cho ngày rằm, mồng một. Đặc
thịt chính giữa bột, gấp lá gói lại, bẻ hai đầu cho cân,
biệt, còn có bánh nậm nhân thịt cóc, dành cho trẻ còi
gói rồi vuốt cái bánh cho thẳng. Gói bánh với tỉ lệ cứ
cọc, suy dinh dưỡng, cũng ngon và hấp dẫn không kém
1 thìa súp bột thì rải đều 1 thìa cà phê nhân. Dùng tay
bánh nậm tôm.
vuốt đều cho bánh gọn đẹp, mang hấp.
Nấu nước mắm: cho nước mắm và đường lên bếp nấu
sôi cho tan đường, để nguội khi ăn pha thêm chanh và
dầm ớt

4.1 Cách chế biến
4.1.1

Đổ nước vào xửng nấu sôi, sắp bánh vào ngăn xửng để
lên hấp, thổi lửa đỏ độ 25 phút chín; lấy bánh trải ra cái
sề để cho ráo nước hãy lấy khăn chặm cho khô.

Nguyên liệu


• Bột gạo, bột năng

Khi gói bánh, xếp một lá (cỡ lớn hơn bàn tay một chút)
nằm dọc phía dưới, một lá nằm ngang phía trên, thoa

• Tôm, thịt
5


6
dầu ăn lên lá để chống dính, rồi múc một muỗng bột
vào, trải ra hình chữ nhật, nhân tôm bỏ theo chiều dọc.
Xếp hai lá lại, bẻ thành hình chữ nhật, dùng thìa cán
lên bánh cho bột mỏng đều. Gói xong, bỏ bánh vào nồi,
hấp khoảng 15 phút là được. Khi gói xong, bột có màu
trắng, dẻo. Khi ăn, bánh tan đều trong miệng, có vị mát
thanh.

4.2 Cách dùng
Bánh nậm dùng với nước mắm ớt pha loãng, hơi ngọt.
Lúc ăn, lột bánh ra, trải lên đĩa, nên để nguyên lá gói,
mùi của lá sẽ giúp người ăn đỡ ngấy. Múc nước mắm
mặn tưới đều lên bánh, lấy thìa tre lóc ra, gấp thành
miếng vuông vức. Bỏ vào miệng, nhớ đừng nhai vội để
thưởng thức cảm giác bột gạo tan đều ra, thấm sâu, béo
ngậy, thơm.

4.3 Chú thích


CHƯƠNG 4. BÁNH NẬM


Chương 5

Bánh phu thê
bánh xu xuê) là một loại bánh ngọt cổ truyền của Việt
Nam. Đình Bảng là nơi gắn bó với phát tích của triều
Lý và là nơi đầu tiên làm ra loại bánh này.[1]

5.1 Giới thiệu
eo truyền thuyết, tên bánh là do vua Lý Anh Tông
đặt.[2]
Bánh phu thê làm lễ vật ăn hỏi ở Hà Nội.

5.2 Nguyên liệu và quy trình thực
hiện
Để làm bánh, người ta phải chọn loại gạo nếp cái hoa
vàng thơm ngon. Gạo đem vo sạch, để ráo nước và dùng
cối giã chứ không được xay bằng máy. Sau đó, lọc lấy
tinh bột gạo. Một cân gạo nếp cái hoa vàng thường chỉ
lấy được 4 lạng tinh bột. Bột lọc đó lại đem xay cho thật
nhuyễn rồi phơi hoặc sấy khô để qua 15 ngày mới đem
ra làm bánh, nếu làm ngay thì bánh sẽ nát.
Nhân bánh là đỗ xanh ngâm kỹ đãi sạch vỏ. Đem hấp
chín, nghiền mịn, thắng với đường và trộn lẫn vài sợi
dừa đã được nạo nhỏ. Khi ăn, bánh thường được cắt làm
bốn nên trong nhân bánh 4 hạt sen được đặt ở 4 góc.
Khi bóc chiếc bánh ra ta sẽ thấy bánh có màu vàng ươm
trong suốt nhìn rõ những sợi dừa nạo nhỏ rắc lẫn bên

trong trông thật hấp dẫn. Màu vàng của vỏ bánh được
tạo thành từ hoa/quả dành dành. Người làm bánh đem
hoa dành dành phơi khô, khi nào làm bánh thì ngâm
vào nước sôi để chiết xuất nước có màu vàng, lấy nước
này trộn vào bột để tạo màu bánh.
eo truyền thống bánh được gói bằng hai thứ lá. Bên
trong là lớp lá chuối chống dính, ngoài cùng lá lớp lá
Bánh phu thê với lá gói truyền thống ở Huế.
dừa, tuy trên tráp ăn hỏi có thể bánh được đặt trong
hộp giấy màu đỏ. Luộc bánh tốt nhất là luộc bằng bếp
Bánh phu thê (hay được gọi chệch là bánh xu xê hoặc củi đun vừa lửa.
7


8

5.3 Sử dụng
Ở nhiều nơi tại Việt Nam bánh được sử dụng như một
lễ vật đựng trong các tráp ăn hỏi. Trong đám cưới người
ta cũng dùng bánh này làm món tráng miệng.

5.4 Chú thích
[1] “Ghé Đình Bảng, nếm bánh phu thê”. Báo điện tử của
Báo Gia đình và Xã hội. Truy cập 17 tháng 2 năm 2015.
[2] Chuyện kể rằng khi vua Lý Anh Tông đi đánh trận, người
vợ ở nhà thương chồng vất vả đã tự tay vào bếp làm bánh
gửi ra cho chồng. Vua ăn thấy ngon, nghĩ đến tình vợ
chồng đã đặt tên bánh là bánh phu thê (sau này còn có
tên gọi là bánh xu xuê).
[3] Hà Nội băm sáu phố phường, ạch Lam, Nhà xuất bản

Đà Nẵng, 2010

CHƯƠNG 5. BÁNH PHU THÊ


Chương 6

Bánh tai
Bánh tai hay bánh hòn tai là một loại bánh đặc sản của
vùng Phú ọ, Việt Nam. Bánh mang tên này là do có
hình thù giống cái tai. Bánh được làm từ gạo tẻ, nhân
thịt lợn.

6.1 Nguyên liệu
Bánh tai được làm từ bột gạo tẻ, thịt lợn và một số gia
vị khác.

6.2 Cách làm
Để làm bánh tai, đầu tiên cần chọn gạo tẻ loại ngon,
chất lượng của gạo sẽ quyết định hương vị sản phẩm.
Đãi gạo sạch, ngâm nước khoảng từ ba đến bốn tiếng,
sau đó đem giã hoặc nghiền mịn. Nắm bột thành quả,
bột phải kết dính chắc, rồi cho quả bột vào cối đá giã
nhuyễn và đánh tơi cho đến khi đạt được độ dẻo và
nặn thành hình. Nhân bánh được làm từ thịt lợn lẫn
chút mỡ, giã nhỏ cùng với hành khô và nêm gia vị. Sau
khi nặn bánh cùng với nhân, xếp bánh vào khay bằng
nhôm hoặc chõ xôi hấp cách thủy khoảng 30 phút bánh
sẽ chín rồi xếp ra đĩa.


6.3 Cách dùng
Bánh tai được dùng trong các nghi lễ cưới hỏi thay cho
cơm tẻ, dùng được trong ngày. Dùng bánh tai với nước
mắm.

6.4 Tham khảo
6.5 Liên kết ngoài
• Bánh tai – nét văn hoá ẩm thực của thị xã Phú ọ
- Báo Phú ọ.

9


Chương 7

Bánh tẻ
7.2 Cách làm
Chuẩn bị nguyên liệu: Lá dong (Ở Sơn Tây người ta
dùng lá chuối): rửa sạch để ráo nước. Lá dong để gói
bánh phải là loại lá không quá non mà cũng không được
quá già, lá phải xanh, bóng mỡ. Gạo: Vo sạch, để ráo
nước. ịt lợn, mộc nhĩ: rửa sạch bằng nước. Sau khi
chuẩn bị xong nguyên liệu. Bắt tay vào chế biến. Mỗi
địa phương đều phương pháp chế biến nguyên liệu và
những phụ gia, bí quyết đặc biệt tạo ra đặc trưng riêng
có, song đều phải chuẩn qua 2 công đoạn chính là làm
nhân bánh và làm vỏ bánh. Công đoạn làm vỏ bánh: Đầu tiên tiến hành xay gạo tẻ theo cách xay ướt thành
Bánh tẻ Mỹ Đức còn nguyên vỏ.
bột nước loãng. Bánh ăn sẽ có cảm giác sượng và cứng
nếu hạt bôt to, vì thế người nghệ nhân luôn cẩn thận

kiểm tra thật kỹ trước khi sơ chế bột. Ở Phụng Công
Bánh tẻ, có nơi gọi là bánh lá hoặc Bánh răng bừa vì - Hưng Yên, trong khi xay, người ta có thêm một chút
có hình dáng giống cái răng bừa [1] , là thứ bánh truyền nước vôi trong hòa cùng bột loãng để vỏ bánh bắt màu
thống ở vùng đồng bằng Bắc Bộ và anh Hóa, Việt lá dong hơn, xanh đẹp mắt hơn. Nước vôi phải là nước
Nam. Bánh được làm từ bột gạo tẻ, gói ngoài bằng lá được ngâm thật kỹ, để tránh sau này làm ra bị nồng vôi.
dong và được luộc cho chín. Mỗi địa phương có cách
làm bánh tẻ riêng, ít nhiều khác nhau.
Có thể kể ra một số loại bánh tẻ nổi tiếng như: - Bánh
tẻ làng Chờ (Yên Phong, Bắc Ninh) - Bánh tẻ làng Phú
Nhi (phường Phú ịnh thị xã Sơn Tây, Hà Nội) - Bánh
tẻ ở xã Phụng Công Văn Giang, Hưng Yên (hay còn gọi
là bánh răng bừa) - Bánh lá ở Khoái Châu, Hưng Yên.
Ở Mỹ Đức, Hà Nội cũng có bánh tẻ nhưng ít nổi tiếng
hơn.

7.1 Nguyên liệu

Bánh tẻ đã bóc vỏ để lộ lớp áo bánh làm từ bột tẻ.

Nguyên liệu để làm bánh tẻ truyền thống nhân thịt bao
gồm gạo tẻ, thịt lợn vai, mộc nhĩ, lá dong (ở Sơn Tây
dùng cả lá chuối). Một số địa phương có thể cho thêm
lạc, nấm hương. Ngoài ra hiện nay, ngoài bánh nhân
thịt tại Phụng Công - Hưng Yên còn có thêm bánh nhân
đỗ cho người không ăn được bánh nhân thịt lợn. Bánh
được làm từ gạo tám thơm thì sẽ thơm, mềm, dẻo chắc
bánh hơn.

- Tiếp đó là sơ chế bột: Ở Hà Tây (cả Sơn Tây và Mỹ
Đức) sau khi xay thành bột nước, thêm nước với tỷ lệ

1/1, khuấy đều và ngâm, ngâm bột khoảng thời gian 34 ngày vào mùa hè; 4-5 ngày vào mùa đông, thời gian
ngâm phải thay nước hàng ngày (gạn bỏ nước cũ, thay
bằng nước mới), mỗi lần thay nước phải khuấy đều bột,
khi đủ thời gian ngâm, bột được múc ra rồi cho thêm vài
thìa cà phê muối, thêm nước khuấy đều sau đó gạn nước

10


7.3. THƯỞNG THỨC
(để khử chua). Ở Văn Giang - Hưng Yên và một số địa
phương khác, sau khi xay bột thì đem bột cho vào nồi
quấy chín 50% rồi lại cho vào máy đánh nhuyễn thêm
cho mẻ bột vừa sánh, vừa dẻo lại dai tấm bánh. Sau đó,
thứ bột nước này phải được đun lên để cho đặc lại và có
độ dính như keo. Ở thôn quê người ta xay bột bằng cối
đá, bột nước được đun nhỏ lửa, vừa đun vừa phải liên
tục khuấy đảo bằng cả hai tay cho bột mềm, mịn, tránh
vón cục và đặc biệt là bột không được chín hoặc khê,
công đoạn này người ta gọi là “giáo bột”. Khâu giáo bột
cực kỳ quan trọng trong quá trình làm bánh, bánh có
ngon hay không là nhờ vào chất lượng bột được giáo,
và mỗi vùng lại có những bí quyết khác nhau để giáo
bột, do đó mùi vị bánh cũng khác nhau giữa các vùng.
Sau khi bột đã được, tiếp đến là công đoạn làm nhân
bánh. - ịt lợn được băm nhỏ cùng với hành khô. Mộc
nhĩ (nấm hương) cũng được thái chỉ, ướp gia vi trộn
đều với nhau rồi đem xào chín dùng để làm nhân bánh.
Cũng có thể cho thêm lạc để mùi vị bánh bùi hơn.


11
Nước sạch đun đến sôi thì cho bánh vào luộc tiếp ở
độ sôi vừa phải trong vòng 20 phút thì bánh sẽ chín.
Ỏ một số vùng khác người ta không luộc bánh mà hấp
bánh tới chín, xếp bánh vào một cái chõ, xếp đều và tạo
khe hở cho hơi nóng luồn qua được rồi đem đun sôi, hơi
nóng của nước sôi sẽ làm chín bánh. Ngoài ra, có thể
đem bánh tẻ sau khi luộc chín, để nguội ráo nước đem
tẩm với bôt, sau đó đem chiên ít dầu cho lớp vỏ ngoài
giòn là được.

7.3 Thưởng thức
Bánh tẻ chấm với nước mắm rắc hạt tiêu xay với chanh,
tỏi, ớt hoặc chấm với tương ớt. Ở một số nơi thực khách
còn dùng thêm món chả gà và một ít dầu cà cuống[2]
cho vào nước mắm để tăng thêm hương vị của món
bánh.
Ngày trước, chỉ vào dịp ngày rằm, ngày giỗ và Tết
Nguyên đán người ta mới làm bánh tẻ để cúng. Ngày
nay, có vùng làm bánh tẻ bán quanh năm. Cũng có
vùng chỉ làm nếu được người ta đến đặt làm.

7.4 Chú thích
[1] Có nơi gọi là bánh răng bừa vì có hình dáng giống cái
răng bừa
[2] Dầu cà cuống thật phải lấy từ con cà cuống

7.5 Liên kết ngoài
Bánh tẻ trong một mâm cỗ ăn hỏi.


Tiếp theo, người ta lấy một lượng vừa phải (tùy theo
từng vùng) thứ bột cô đặc đó đặt lên một hoặc hai tờ
lá dong công đoạn này gọi là “ra bột”. Lấy hỗn hợp thịt
đặt lên lớp bột và ấn sâu xuống để bột phủ lên thịt.
Sau đó, cuốn lá ngoài bánh, thường là theo hình thuôn
dài. Tại Sơn Tây người ta dùng cả lá chuối để gói bánh
nên bánh có màu nâu của lá chuối, các vùng còn lại chỉ
dùng lá dong gói bánh nên bánh có màu xanh. ường
bánh chỉ nhỉnh hơn hai ngón tay (ở Mỹ Đức và Văn
Giang), nhưng bánh tẻ ở Sơn Tây lại dài đến 30 cm và
khá lớn, bánh tẻ ở Văn Giang thì nhỏ hơn bánh tẻ Sơn
Tây một chút. Bánh được buộc vừa phải không chặt
quá bằng lạt xé nhỏ. Ở vùng Mỹ Đức, Hà Tây, người ta
kẹp một đầu sợi lạt vào trong lá gói bánh phía một đầu
của bánh rồi cuốn lạt chặt vòng quanh bánh xuống tới
đầu còn lại. Trước đây, khi vùng bãi ven sông Hồng tại
Hưng Yên còn trồng nhiều cây đay, cây chuối thì người
ta còn buộc bánh bằng sợi đay hay dây chuối khô tước
nhỏ. Nhưng nay ở Văn Giang họ buộc bằng dây ny-lon
cho nhanh và tiện. Còn các vùng khác vẫn giữ nguyên
cách buộc bánh bằng lạt.
Công đoạn cuối cùng của làm bánh tẻ là luộc bánh.

• Bánh răng bừa xứ anh. Website Báo ảnh Việt
Nam. Truy cập ngày 9 tháng 8 năm 2013.


Chương 8

Bánh tét


Một đòn bánh tét đã luộc chín gói bằng lá chuối, buộc dây nilon.

Một dĩa bánh tét đã được cắt thành từng khoanh.

bánh tương tự có tên là bánh tày. Đây là loại bánh Tết
thông dụng ở vùng cố đô Cổ Loa[2] , Kinh Bắc [3] , của
các dân tộc thiểu số miền Bắc[4][5] . Giáo sư Trần ốc
Vượng cho rằng bánh chưng cổ, nguyên thủy là hình
tròn như bánh tét hay bánh tày[2] . Cũng có ý kiến lý giải
là do các chúa Nguyễn muốn tạo sự khác biệt trong văn
hóa khi đất nước trong giai đoạn Trịnh - Nguyễn phân
tranh .
Bánh tét có hình trụ dài nên còn được gọi là đòn bánh,
hai đòn thường có một quai bánh chung bằng gân lá
chuối tạo thành một cặp. Do có hình trụ nên khi nấu
xong không thể ép bớt nước được và cả do dùng lá chuối
“Tét” bánh tét bằng chính sợi dây buộc bánh sẽ nhanh gọn hơn nên bánh để không được lâu. Để khắc phục, người ta
dùng dao nếu dính bánh tét có chất liệu là nếp khó rửa.
thường làm bánh không có nhân thịt để có thể để được
lâu hơn hoặc dùng ăn chay với nhân có thể là chuối
Bánh tét, có nơi gọi là bánh đòn, là một loại bánh trong chín. Bánh được đánh giá là gói khéo khi bánh được
ẩm thực của cả người Kinh và một số dân tộc thiểu làm tròn đều, buộc chặt, nhân bánh nằm chính giữa, có
số[1] ở miền Nam và miền Trung Việt Nam, là nét tương nghệ nhân còn gói nhân khi cắt ra có hình tam giác.
đồng của bánh chưng ở Miền Bắc về nguyên liệu, cách Bánh tét ngày Tết thường để lâu được vài ngày, được
nấu, chỉ khác về hình dáng và sử dụng lá chuối để gói nấu vào đêm giao thừa để những ngày Tết có thể dùng
thay vì lá dong, vì vậy nó cũng được sử dụng nhiều nhất để ăn với dưa món và thịt kho, những ngày này theo tục
trong dịp Tết Nguyên đán cổ truyền của dân tộc Việt lệ người Việt là không sử dụng bếp núc. Đây thường là
Nam với vị trí không khác bánh chưng. Nhưng cũng có bánh tét nhân mặn với thịt, mỡ và đậu xanh, và dùng
nhiều bánh tét nhân chuối hay đậu đen được làm hay cho nhiều người ăn. Ngoài ra, còn có bánh tét nhân

là bán quanh năm.
ngọt với nhân chuối hoặc đậu xanh, loại to dùng cho
Ở các vùng trung du và miền núi phía Bắc cũng có loại nhiều người ăn hoặc loại nhỏ dùng cho một người ăn.
12


8.4. THƯỞNG THỨC

13

8.1 Tên gọi

làm tăng thêm hương vị cho bánh. Nấu bánh còn có tác
dụng diệt các loại vi sinh vật dưới tác dụng của nhiệt
[6]
Lê Tân trong bài Bánh tét Trà Vinh cho rằng bánh tét, độ cao giúp bánh có khả năng bảo quản trong thời gian
tuy được làm và ăn quanh năm nhưng thường nhất vào dài.
dịp lễ hội, đặc biệt là tết cổ truyền. Vì vậy nên theo dân Rửa: Bánh sau khi hấp sẽ được rửa sạch ngay trong
gian lưu truyền ngày xưa cứ tết đến người ta gói loại nước lạnh, quá trình rửa này có hai tác dụng. ứ nhất
bánh này và gọi bằng tên “bánh tết”, lâu dần đọc trại ra sẽ hạn chế vỏ bánh không bị mốc vì khi nấu bánh các
thành “bánh tét”. Tuy nhiên, cũng trong tài liệu đã dẫn, thành phần như lipit, các tinh bột mạch ngắn trong
tác giả còn cho biết tét là một hành động cắt bánh, tay bánh sẽ lẫn vào nước luộc bánh và bám lên vỏ bánh
phải cầm đầu dây khoanh tròn đòn bánh đã lột (vỏ), “tét” đây là môi trường dinh dưỡng rất tốt cho vi sinh vật
từng khoanh một đơm lên đĩa, và tên gọi “bánh tét” rất phát triển đặc biệt là nấm mốc phát triển vì vậy cần
có thể còn xuất xứ từ cách thức cắt bánh.
rửa thật sạch vỏ bánh sau khi nấu. ứ hai rửa bánh
ngay lập tức trong nước lạnh sẽ khiến lớp tinh bột phía
ngoài bánh kết tinh một phần (biến tính một phần) tạo
một lớp vỏ mỏng vừa giúp giữ tốt hình dáng bánh vừa
8.2 Nguyên liệu

giúp đòn bánh Tét cứng chắc hơn. Sau khi rửa để ráo
Nguyên liệu để gói bánh tét ngày Tết tương tự như hay lau khô bánh là có thể sử dụng được.
dùng làm bánh chưng, bao gồm: gạo nếp, đậu xanh tách
vỏ, thịt heo và một số gia vị tương tự như để làm bánh
chưng.
Nhưng phổ biến và bán quanh năm là bánh tét ngọt
(nhân chuối, thường là chuối Xiêm) hay bánh tét chay
(nhân đậu đen)[7] . Cá biệt có bánh tét thập cẩm với nhân
gồm trứng muối, tôm khô, lạp xưởng, thịt giò, hột sen,
nấm đông cô, đậu xanh [7] .

8.4 Thưởng thức

Cũng như bánh chưng, ngày nay nhiều khi người ta
dùng dây ni lông thay vì dây lạt.

8.3 Quy trình thực hiện
Gạo nếp trước khi gói bánh thường được ngâm, trước
vài tiếng, đãi sạch.Sau đó đem gạo ướp muối có độ đậm
nhạt vừa phải. Đậu xanh ngâm đãi sạch vỏ và thịt ba rọi
xắt vuông dài làm nhân bánh (không ướp hành củ, tiêu
bột như bánh chưng). Bánh làm xong được cho vào nồi
cao (người ta hay dùng thùng phi cũ cắt nửa) vì phải để
bánh dựng đứng, nấu bằng củi gộc đun sôi trong gần
một buổi, bánh nhỏ nấu khoảng 3 giờ, bánh lớn nấu tới
5 tiếng mới chín. Khi mới bắt đầu đun nồi bánh phải
đun to lửa cho sôi nước trong nồi một lúc sau đó rút
bớt lửa để sôi liu riu suốt quá trình nấu bánh, độ nóng
lan tỏa để bánh được chín đều. Bánh chín được vớt ra
rổ cho ráo nước và nguội.


Bánh tét chiên ăn với dưa món

Khi ăn bánh tét, người ta dùng dao sắc cắt ngang đòn
bánh thành từng khoanh rồi lột vỏ và dây cột bánh để
ăn, nhưng cũng thường thấy cách bóc vỏ từ từ và dùng
dây lạt buộc bánh (hoặc dây chỉ) để cắt bánh thành từng
lát mỏng, tước vỏ đến đâu cắt bánh đến đó. Tay trái cầm
Nấu bánh: Bánh Tét phải luôn được nấu ngập trong bánh, tay phải cầm một đầu lạt và đầu còn lại cắn vào
nước, thời gian nấu tùy và kích cỡ bánh nhưng thông miệng, khoanh tròn lạt quanh bánh đã tước vỏ và tét
thường từ 6 – 8 giờ. Khi nấu phần vỏ bánh sẽ bị hồ từng khoanh bánh đơm lên đĩa.
hóa. Nhiệt độ nấu nằm trong khoảng 90 – 100oC, đây Nếu thích ăn ngọt, người thưởng thức có thể chấm bánh
là khoảng nhiệt độ hồ hóa tốt của tinh bột, các hạt nếp với đường kính trắng tinh hoặc thích ăn mặn thì chấm
sẽ hút nước mạnh, trương nở mềm ra, tăng độ nhớt, nước mắm loại ngon như nước mắm Phú ốc, hoặc
dẻo. Nước cung cấp cho quá trình hồ hóa này là do nước mắm Nha Trang đặc biệt nữa là mắm rươi Trà
nước có trong hạt nếp sau khi ngâm, nước từ thịt tiết Vinh, người miền Trung còn ăn bánh tét với dưa món,
ra và một ít nước thấm từ bên ngoài vào. Ở nhiệt độ cao là món dưa gồm củ kiệu, đu đủ, cà rốt, su hào ngâm
phần nhân thịt trong bánh sẽ biến tính, protein thịt khi trong nước mắm đường. Để đỡ ngán, Bánh cũng có thể
biến tính sẽ tách nước, phần nước này có các acid amin được rán qua trong chảo mỡ cho lớp vỏ ngoài chín vàng
hòa tan trong đó khi ngấm vào bột đậu xanh và nếp sẽ giòn.


14

8.5 Đặc sản địa phương
Bánh tét Cao Lãnh có rất lâu đời từ khi người dân đến
đây khai hoang mở đất, hương vị của bánh tét Cao
Lãnh rất đặc trưng của vùng Đồng áp Mười. Nhưng
vì không nằm trên vùng giao thương lớn như Trà Vinh,
Cần ơ nên bánh tét Cao Lãnh ít được biết tới, những

loại bánh tét ngon ở đây là bánh tét khoai mì, bánh tét
nhân hạt sen, bánh tét lá cẩm, bánh tét gấc…
Bánh tét Trà Cuôn có từ lâu đời, là một loại bánh đặc
sản nổi tiếng của Trà Vinh với hương vị rất thơm ngon
và rất dẻo[8] . Các chủ làm bánh tại địa phương này,
như bánh Tét dì Năm tại phường 4, bánh tét dì Chín
tại phường 6, bánh tét dì Ba tại kinh xáng múc, đều
chọn nguyên liệu có chất lượng cao như nếp (thường là
nếp sáp), thịt ba rọi, đậu xanh ngon.
Vùng Bình Dương, Tây Ninh đất cát là xứ rẫy có nhiều
đậu nên bánh tét ở đây làm bằng nếp trộn đậu phộng.
Đồng Nai có bánh tét nhân hột điều. Cần ơ nổi thiếng
bánh tét lá cẩm. Sóc Trăng - nơi nhiều đồng bào người
Khmer sinh sống - có bánh tét cốm dẹp (nếp non giã
tróc vỏ, ruột dẹp mỏng); Ba Tri (Bến Tre) có bánh tét
bắp non…
• Bánh chưng

8.6 Chú thích
[1] Đồng bào Rục có nhà mới đón Tết Ất Dậu
[2] Hội thảo Tết Việt 2005: Tôn vinh VH dân gian,
Vietnamnet, 31/01/2005 trang web lưu trữ
[3] Tết Bắc
[4] Xôi năm màu và các món bánh đặc sắc
[5] Người Dao đón tết
[6] Mục từ “bánh tét Trà Vinh”, trong cuốn Ẩm thực Trà
Vinh, Lê Tân, Nhà xuất bản Văn hóa ông tin, H. 2003,
trang 73.
[7] Bánh tét
[8] Mục từ “bánh tét Trà Vinh”, đã dẫn, trang 71-73.


8.7 Tham khảo
• Mục từ “bánh tét Trà Vinh”, trong cuốn Ẩm thực
Trà Vinh, Lê Tân, Nhà xuất bản Văn hóa ông
tin, H. 2003.
• Largest Tet cake Kỷ lục Guinness thế giới
18/1/2004

CHƯƠNG 8. BÁNH TÉT


Chương 9

Bánh trôi - bánh chay
9.2.2 Làm bánh trôi
• Vỏ bánh: bột vỏ bánh viên thành những viên nhỏ
đều nhau, đường kính khoảng 2cm.
• Nhân bánh: Đường phèn xắt thành những viên
vuông nhỏ hoặc đường phèn cũng chọn những
viên nhỏ.
• Trang trí: dừa nạo, vừng xát vỏ rang vàng.
Cho nhân vào giữa viên bột nhỏ đã được nhào nặn từ
trước và để vào lòng bàn tay trái, dùng hai bàn tay ve
tròn cho kín đường. Đun nước sôi, thả nhẹ nhàng từng
viên bánh vào luộc và đun nhỏ lửa, khi nào bánh nổi lên
Một bát bánh chay
là chín,bạn vớt ra, thả vào chậu nước lạnh cho săn mình
và đỡ bị dính, cho bánh vào đĩa, gạn khô nước. Rắc vừng
Bánh trôi - bánh ay, xuất phát từ bánh Trung ốc (rang vàng, xát bỏ vỏ) lên trên bánh hoặc dùng một cái
là hai loại bánh cổ truyền tại miền Bắc Việt Nam. Hai thìa chấm mặt đáy thìa vào vừng và chấm lên từng cái

loại bánh này thường đi liền với nhau, phổ biến nhất bánh cho đẹp. Có thể rắc nước hoa bưởi và một ít sợi
trong dịp Tết Hàn thực vào mùng 3 tháng 3 âm lịch dừa nạo lên trên sản phẩm của bạn cho thơm,sau đó
hàng năm, còn gọi là “ngày bánh trôi bánh chay”[1] .
ăn nguội. Với bánh trôi mặn thì nhân bánh làm bằng
bột đậu xanh, thêm ít gia vị mặn. Bánh trôi mặn thông
thường có trong món chè thập cẩm.

9.1 Nguyên liệu

9.2.3 Làm bánh chay

Bột nước của gạo nếp lẫn gạo tẻ, đường phèn, nước hoa
bưởi, dừa nạo, vừng (mè) đã xát vỏ. Đối với riêng bánh
chay thì thêm đỗ xanh, đường cát, bột đao hoặc bột sắn
dây, chút gừng giã nhỏ vắt lấy nước.[2]

9.2 Cách làm
9.2.1

Làm bột vỏ bánh

Gạo nếp lẫn gạo tẻ thường theo tỷ lệ nếp:tẻ là 9:1 hoặc
8:2, vo sạch, ngâm mềm, vo sơ lại cho sạch rồi đem xay
nhuyễn trong cối xay có cho nước vào từ từ, trút bột
nước vào túi vải treo lên cho ráo nước, nhào lại bột cho
thật dẻo, mịn.
15

• Vỏ bánh: giống vỏ bánh trôi, nhưng bột được nặn
từng viên to hơn một chút, đường kính khoảng 3

đến 3,5 cm.
• Nhân bánh: Đậu xanh ngâm mềm, đãi sạch vỏ, hấp
hoặc đồ chín, xúc ra đem giã nhuyễn, chừa lại một
ít chưa giã để trang trí. Xào phần đậu xanh đã giã
với đường, vê lại bằng cỡ nhỏ hơn viên bánh trôi
kể trên một chút.
• Nước đường: ấy bột sắn dây hoặc bột đao với
nước pha đường, kèm một chút nước gừng, đun
nhỏ lửa, đảo đều tay cho bột hơi sánh lại và không
bị cháy khét ở đáy nồi.
• Nguyên liệu trang trí: tương tự như bánh trôi, có
thể kèm chút đậu xanh đã hấp chín nhưng chưa
giã.


16

CHƯƠNG 9. BÁNH TRÔI - BÁNH CHAY

Nặn bột mỏng đều ra rồi cho nhân vào giữa, vê tròn
lại cho kín nhân rồi ấn bánh hơi dẹt một chút (có một
số địa phương không ấn dẹt bánh ra từ trước, mà đợi
khi bánh chín vớt ra sẽ cho vào từng bát, dùng thìa ấn
hơi dẹt bánh). Luộc bánh trong nước sôi già, khi bánh
nổi lên là đã chín. Cho bánh ra bát, múc nước đường
đổ ngập bánh, rắc vừng (rang vàng, xát bỏ vỏ) hoặc rắc
chút đậu xanh hấp chín lên trên, có thể thêm một ít sợi
dừa nạo và nước hoa bưởi cho thơm.

9.3 Bánh trôi trong thi ca


đường không cho bột sắn dây hay bột đao. Loại
bánh này thường ăn nóng.

9.5 Tham khảo
[1] “Làm bánh trôi để cầu an lành ngày Tết”. Báo điện tử
báo Nông thôn Ngày nay. Truy cập 5 tháng 3 năm 2015.
[2] “Mẹo làm bánh trôi bánh chay ngon - VnExpress Đời
sống”. VnExpress - Tin nhanh Việt Nam. Truy cập 5
tháng 3 năm 2015.

9.6 Liên kết ngoài

Một đĩa bánh trôi

Nữ sĩ Hồ Xuân Hương có bài thơ ví thân phận người
phụ nữ ngày xưa với chiếc bánh trôi:
ân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
eo người nội trợ, cái “bảy nổi ba chìm” mà nhà thơ đã
miêu tả trong bài thơ trên, là trạng thái của những chiếc
bánh nổi lập lờ khi vừa chín tới, chứ không đợi đến khi
bánh nổi lâu có thể bị nát. Và cái “tấm lòng son” nói
trong bài, chính là hạt đường phên màu đỏ nâu trong
nhân bánh phải còn nguyên vẹn, không bị vỡ và chảy
nước, ví với người con gái dù có long đong ba chìm bảy
nổi, vẫn giữ tấm lòng thành thực trong tình yêu.


9.4 Xem thêm
• Bánh trôi nước (còn gọi là Chè xôi nước) tại miền
Nam, giống bánh chay nhưng nhiều nước đường
hơn, có khi cho thêm nước cốt dừa.
• Bánh trôi Tàu gần tương tự bánh chay, nhưng
nhân có gia thêm chút dừa nạo hoặc dừa xắt miếng
vuông nhỏ, nước đường thì chỉ dùng gừng và


9.7. NGUỒN, NGƯỜI ĐÓNG GÓP, VÀ GIẤY PHÉP CHO VĂN BẢN VÀ HÌNH ẢNH

17

9.7 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh
9.7.1

Văn bản

• Bánh khúc Nguồn: Người đóng góp: Nguyễn anh ang,
Lưu Ly, Newone, Ctmt, Saigon punkid, Bình Giang, Qbot, Hungda, TuHan-Bot, Memberofc1, Cheers!-bot, u trag9x, NGUYỄN ĐÌNH
KHÁM, AlphamaBot, itxongkhoiAWB, AlphamaBot4, TuanminhBot, Mai Ngọc Xuân, Trantrongnhan100YHbot và 4 người vô danh
• Bánh kiến Nguồn: Người đóng góp: Hungda,
Bongdentoiac, Tnt1984, Cheers!-bot, Meobeohip, AlphamaBot, itxongkhoiAWB và Một người vô danh
• Bánh mật Nguồn: Người đóng góp: Nguyễn anh
ang, Lưu Ly, Bình Giang, John Dovi, Xqbot, Hungda, In ictu oculi, Cheers!-bot, AlphamaBot, Addbot, itxongkhoiAWB,
AlphamaBot4 và Một người vô danh
• Bánh nậm Nguồn: Người đóng góp: Lưu Ly, Hungda,
Phương Huy, TuHan-Bot, Cheers!-bot, Akate, Alphama, AlphamaBot, itxongkhoiAWB, Tuanminh01 và Một người vô danh
• Bánh phu thê Nguồn: Người đóng góp: Nguyễn anh
ang, Viethavvh, Bình Giang, Qbot, Lemon Ice, Hungda, Phương Huy, Tnt1984, Hoangkid, Namnguyenvn, TuHan-Bot,

ZéroBot, Cheers!, Cheers!-bot, enhitran, Mptoi2311, Makecat-bot, AlphamaBot, Addbot, itxongkhoiAWB, Tuanminh01, Lienho,
Truongson78 và 7 người vô danh
• Bánh tai Nguồn: Người đóng góp: Phan Trong Nghia, Qbot,
Ashitagaarusa, Minh u ZT, Hungda, TuHan-Bot, itxongkhoiAWB, Tuanminh01, AlphamaBot4 và TuanminhBot
• Bánh tẻ Nguồn: Người đóng góp: Nguyễn anh ang,
ái Nhi, Genghiskhan, Bình Giang, Nalzogul, Doãn Hiệu, Dpwiki, Qbot, Xvn, Luckas-bot, Vanhoabui, Trần Nguyễn Minh Huy,
Hungda, TuHan-Bot, Jspeed1310, Cheers!-bot, AlphamaBot, Addbot, itxongkhoiAWB, Chanzo, Bánh tẻ phú nhi, Tuanminh01,
TuanminhBot, Minh28397 và 6 người vô danh
• Bánh tét Nguồn: Người đóng góp: DHN, Lưu Ly, Vinhtantran,
Casablanca1911, Newone, DHN-bot, Ctmt, Viethavvh, Duyệt-phố, Langtucodoc, Hung oanh, Dieu2005, Dotuanhungdaklak, Qbot,
Mikaelo, Meotrangden, Xvn, AlleinStein, Porcupine, Hungda, Abcvn123, Tnt1984, TuHan-Bot, Jspeed1310, Khyem, Cheers!-bot,
Lamthienvinh, uytienvpthcslienbao, enhitran, TuanUt, Tienduongproduction, Alphama, AlphamaBot, Phamnhatkhanh, Addbot,
Arc Warden, itxongkhoiAWB, Tuanminh01, TuanminhBot, angminhchau, 0x44616E68, Phaangviet và 20 người vô danh
• Bánh trôi - bánh ay Nguồn: Người
đóng góp: Chobot, Vinhtantran, Casablanca1911, DHN-bot, Dung005, Ctmt, Viethavvh, Saigon punkid, Escarbot, CommonsDelinker,
D princess, TXiKiBoT, Langtucodoc, Conbo, Qbot, Lautrang7483, Alexbot, Luckas-bot, Leechunfoo, Xqbot, Rychan, Buicongthanh,
Trần Nguyễn Minh Huy, Hungda, Bongdentoiac, Tnt1984, TuHan-Bot, Gray eyes, CNBH, Cheers!-bot, Lamthienvinh, AlphamaBot,
Addbot, Gaconnhanhnhen, itxongkhoiAWB, Viet 133, Mai N. Nguyen, Tuanminh01, Trungtq90 và 19 người vô danh

9.7.2

Hình ảnh

• Tập_tin:BanhTet.jpg Nguồn: Giấy phép: Phạm vi công cộng Người đóng
góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:Banh_te_My_Duc.png Nguồn: Giấy phép:
Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Binh Giang
• Tập_tin:Banh_te_My_Duc_2.png Nguồn: Giấy
phép: Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Binh Giang
• Tập_tin:Banh_tet_chien.jpg Nguồn: Giấy phép: Public

domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Vinhtantran
• Tập_tin:Banh_xu_xe_(Vietnam).JPG Nguồn: />JPG Giấy phép: Public domain Người đóng góp: myself made Nghệ sĩ đầu tiên: Khương Việt Hà
• Tập_tin:Banhchay.JPG Nguồn: Giấy phép: Public domain
Người đóng góp: Transferred from vi.wikipedia Nghệ sĩ đầu tiên: Conbo at vi.wikipedia
• Tập_tin:Banhtet.jpg Nguồn: Giấy phép: CC BY-SA 2.0 Người đóng
góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:Banhtroi.JPG Nguồn: Giấy phép: Public domain Người
đóng góp: Transferred from vi.wikipedia Nghệ sĩ đầu tiên: Conbo at vi.wikipedia
• Tập_tin:Bánh_cuốn.jpg Nguồn: Giấy phép:
Public domain Người đóng góp: Transferred from vi.wikipedia Nghệ sĩ đầu tiên: Casablanca1911 at vi.wikipedia
• Tập_tin:Bánh_khúc.JPG Nguồn: Giấy phép:
CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: u trag9x (Lê u Trang)
• Tập_tin:Bánh_nậm_Thủ_Đức.jpg Nguồn: />BB%A7_%C4%90%E1%BB%A9c.jpg Giấy phép: Phạm vi công cộng Người đóng góp:
Tôi sáng tạo ra toàn bộ tác phẩm
Nghệ sĩ đầu tiên:
Phương Huy (thảo luận)
• Tập_tin:Bánh_phu_thê.jpg Nguồn: Giấy
phép: CC BY-SA 2.0 Người đóng góp: Phu e - Wedding Cake Nghệ sĩ đầu tiên: Lucas Jans from USA


18

CHƯƠNG 9. BÁNH TRÔI - BÁNH CHAY

• Tập_tin:Commons-logo.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: is version created by Pumbaa, using a proper partial circle and SVG geometry features. (Former versions
used to be slightly warped.) Nghệ sĩ đầu tiên: SVG version was created by User:Grunt and cleaned up by 3247, based on the earlier
PNG version, created by Reidab.
• Tập_tin:Cỗ_ăn_hỏi.jpg Nguồn: />Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Chuyển từ vi.wikipedia sang Commons by Phó Nháy using CommonsHelper. Nghệ sĩ
đầu tiên: Viethavvh tại Wikipedia Tiếng Việt

• Tập_tin:Dia_banh_tet.jpg Nguồn: Giấy phép: Phạm vi công cộng
Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:Foodlogo2.svg Nguồn: Giấy phép: CC-BY-SA-3.0
Người đóng góp: Original Nghệ sĩ đầu tiên: Seahen
• Tập_tin:Map_of_Vietnam.png Nguồn: Giấy phép: CC
BY 2.5 Người đóng góp: File:Vietnam Expand1.gif Nghệ sĩ đầu tiên: Created by CGlassey
• Tập_tin:Phở_bò,_Cầu_Giấy,_Hà_Nội.jpg Nguồn: />B2%2C_C%E1%BA%A7u_Gi%E1%BA%A5y%2C_H%C3%A0_N%E1%BB%99i.jpg Giấy phép: CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: Tác phẩm
do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Codename5281
• Tập_tin:Question_book-new.svg Nguồn: Giấy phép:
CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Chuyển từ en.wikipedia sang Commons. Created from scratch in Adobe Illustrator. Based on Image:
Question book.png created by User:Equazcion Nghệ sĩ đầu tiên: Tkgd2007
• Tập_tin:Tet_Banh.jpg Nguồn: Giấy phép: Phạm vi công cộng Người
đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:Wikibooks-logo-en-noslogan.svg
Nguồn:
/>Wikibooks-logo-en-noslogan.svg Giấy phép: CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ
đầu tiên: User:Bastique, User:Ramac et al.
• Tập_tin:Xôi_cúc.jpg Nguồn: Giấy phép: CC BY-SA
2.0 Người đóng góp: xôi cúc -cappuchino Nghệ sĩ đầu tiên: ang Nguyen from Noingham, United Kingdom
• Tập_tin:Xôi_khúc.jpg Nguồn: Giấy phép: CC BYSA 3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Memberofc1
• Tập_tin:Xôi_khúc_2.jpg Nguồn: Giấy phép:
CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Memberofc1

9.7.3

Giấy phép nội dung

• Creative Commons Aribution-Share Alike 3.0




×