Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài tập ôn luyện phần amoni ôn thi thpt quốc gia môn Hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.41 KB, 3 trang )

Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn
BÀI TẬP NITƠ – AMONIAC – MUỐI AMONI (SỐ 1)
Thời gian: 30 phút

Câu 1: Phát biểu không đúng là
A. Nitơ thuộc nhóm VA nên có hóa trị cao nhất là 5.
B. Nguyên tử nitơ có 5 electron ở lớp ngoài cùng thuộc phân lớp 2s và 2p .
C. Nguyên tử nitơ có 3 electron độc thân.
D. Nguyên tử nitơ có khả năng tạo ra ba liên kết cộng hoá trị với nguyên tố khác.
Câu 2: Một nguyên tố R tạo hợp chất khí hidro là RH 3. Trong oxit cao nhất của R có 56,34% oxi về khối
lượng. R là:
A. Cl

B. S

C. P

D. N

Câu 3: Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do
A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ.

B. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm.

C. phân tử nitơ có liên kết ba khá bền.

D. phân tử nitơ không phân cực.

Câu 4: Cặp dung dịch nào sau đây không phản ứng với nhau?


A. Na2CO3 + KCl.

B. NaHCO3 + HCl.

C. Na2CO3 + Ca(NO3)2.

D. FeSO4 + NaOH.

Câu 5: Cho các phản ứng sau: N2 + O2  2NO và N2 + 3H2  2NH3. Trong hai phản ứng trên thì nitơ
A. chỉ thể hiện tính oxi hóa.

B. chỉ thể hiện tính khử.

C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa.

D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.

Câu 6: Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào sau đây không đúng?
t0

A. NH4NO2
C. NH4Cl

t0

N2 + 2H2O
NH3 + HCl

B. NH4NO3
D. NH4HCO3


t0

NH3 + HNO3
t0

NH3 + H2O + CO2

Câu 7: Từ 34 tấn NH3 sản xuất 160 tấn HNO3 63%. Hiệu suất của phản ứng điều chế HNO 3 là:
A. 80%

B. 50%

C. 60%

D. 85%

Câu 8: Dùng chất nào sau đây để trung hòa amoniac bị đổ:
A. Giấm ăn.

B. Muối ăn.

C. Xođa

D. Clorua vôi

Câu 9: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở?
A. (NH4)2SO4.

B. NH4HCO3.


C. CaCO3.

D. NH4NO2.

Câu 10: Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí
dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch NaOH.

B. Dung dịch NH3.

C. Dung dịch NaCl.

D. Dung dịch H2SO4 loãng.

Câu 11: Cho 100 ml dung dịch X chứa Al(NO3)3 0,2M, Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 0,2M tác dụng với
dung dịch NH3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 4,06.

B. 1,56.

C. 5,04.

D. 2,54.

Câu 12: Có 4 dung dịch muối riêng biệt; CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH dư, rồi
thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
A. 1.

B. 3.


C. 2.

D. 4.


Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

Câu 13: Cho 4 lít N2; 14 lít H2 vào bình phản ứng hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích 16,4 lít
(đktc). Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH 3 là:
A. 50%

B. 20%

C. 80%

D. 30%

Câu 14: NH3 phản ứng được với nhóm chất nào sau(các điều kiện coi như có đủ)?
A. FeO; PbO; NaOH; H2SO4

B. O2; Cl2; CuO; HCl; AlCl3

C. CuO; KOH; HNO3; CuCl2

D. Cl2; FeCl3; KOH; HCl

Câu 15: Phản ứng nào sau chứng minh NH3 có tính bazơ?

A. NH3+Cl->N2+HCl

B. NH3+O2->N2+H2O C. NH3+HCl->NH4Cl D.NH3->N2+H2

Câu 16: Khi có sấm chớp khí quyển sinh ra chất:
A. Oxit cacbon

B. Oxit nitơ.

C. Nước.

D. Không có khí gì sinh ra

Câu 17: Thể tích O2(đktc) cần để đốt cháy hết 6,8 gam NH3 tào thành khí NO; H2O là:
A. 16,8 lít

B. 13,44 lít

C. 8,96 lít

D. 11,2 lít

Câu 18: Hiệu suất của phản ứng giữa N2 và H2 tạo thành NH3 bị giảm nếu
A. giảm áp suất, tăng nhiệt độ.

B. giảm áp suất, giảm nhiệt độ.

C. tăng áp suất, tăng nhiệt độ.

D. tăng áp suất, giảm nhiệt độ.


Câu 19: Cho hỗn hợp khí X gồm N2; NO; NH3 , hơi nước đi qua bình chứa P 2O5 thì còn lại hỗn hợp khí Y
gồm 2 khí:
A. N2; NO

B. NH3; hơi H2O

C. NO; NH3

D. N2; NH3

Câu 20: Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí nitơ bằng phương pháp dời nước vì:
A. N2 nhẹ hơn không khí.

B. N2 rất ít tan trong nước.

C. N2 không duy trì sự sống, sự cháy.

D. N2 hoá lỏng, hóa rắn ở nhiệt độ rất thấp.

PHẦN TRẢ LỜI ĐÁP ÁN
Câu 1

Câu 6

Câu 11

Câu 16

Câu 2


Câu 7

Câu 12

Câu 17

Câu 3

Câu 8

Câu 13

Câu 18

Câu 4

Câu 9

Câu 14

Câu 19

Câu 5

Câu 10

Câu 15

Câu 20



Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn



×