Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Giáo án môn đạo đức lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 59 trang )

Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
Giáo án Đạo đức
5
Tun 1:
Em là học sinh lớp 5 ( t1)
I/ Mục tiêu:
-H biết: Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trờng, cần phải gơng
mẫu cho các em lớp dới học tập
- Bớc dầu có kĩ năng nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu
- Vui và tự hào khi mình là HS lớp 5 , có ý thức học tập, rèn luyện xứng
đáng là HS lớp 5
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Hình vẽ trang 3,4/SGK; PHT, bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học
Nội dung- tg
1. Bài cũ: 5

Hoạt động của GV
- Gv kiểm tra sách vở của
H
- Nhận xét
2. Bài mới:25 * Giới thiệu bài: Gv nêu mục
* H Đ1: Quan tiêu, yêu cầu tiết học. Ghi đề
sát tranh 10 bài
* Gv yêu cầu H quan sát từng
tranh, ảnh trong SGK trang
3.4 và thảo luận theo các câu
hỏi sau:
? Mỗi bức tranh vẽ cảnh gì?
Em suy nghĩ gì khi xem
tranh,ảnh trên?



* H Đ2: Làm
BT1/ SGK
(7)

* H Đ3:Tự liên
hệ: (BT2,

Hoạt động của HS
- Đa sách vở lên bàn
- H lắng nghe
- H quan
tranh ảnh

sát

từng

- H thảo luận nhóm 4.
Đại diện nhóm trình
bày, nhóm khác bổ
sung
- Là lớp lớn nhất trờng
- Phải gơng mẫu để
các em lớp dới noi theo
? HS lớp 5 có gì khác so với HS - H nghe
các khối lớp khác trong trờng?
? Theo em chúng ta phải làm
gì để xứng đáng là HS lớp
5?

- Gv nhận xét và kết luận:
-H hoạt động theo
Năm nay các em đã lên lớp 5 là nhóm đôi chọn ý trả
HS lớn nhất trờng nên phải glời đúng
ơng mẫu về mọi mặt để HS - Vài nhóm trình bày
các lớp dới noi theo.
trớc lớp, nhóm khác
* Gv nêu yêu cầu bài tập1
nhận xét,bổ sung
- Yêu cầu HS chọn ý trả lời
đúng cho hành động, việc
- H thảo luận nhóm 2
làm của HS lớp 5 cần có
em, trình bày cho


Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
5
3/SGK)
- Gv chốt lại ý đúng là:
(10)
a,b,c,d,e. Đây là nhiệm vụ
của HS lớp 5 chúng ta cần
thực hiện
* Hớng dẫn HS tự liên hệ bản
thân mình đẫ có những
điểm nào xứng đáng là HS
lớp 5, những điểm nào cần
cố gắng hơn nữa để xứng
* HĐ4: Trò

đáng là HS lớp 5?
chơi phóng
viên
- GV mời một số em HS tự liên
hệ trớc lớp .
- GV nhận xét, tuyên dơng
HS.
* GV nêu cách chơi: 2 bạn 1
nhóm vào vai phóng viên và
ngời đợc phỏnh vấn để hỏi,
trả lời về vai trò vị trí của
ngời H lớp 5
3. Củng
- Cho HS tiến hành trò chơi.
cố,dặn dò:5 - GV theo dõi, giúp đỡ HS còn
lúng túng.
GV nhận xét, tuyên dơng HS
thực hiện tốt.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi
nhớ ở SGK.
- GVnhận xét tiết học, dặn
HS chuẩn bị tiết sau.
TUN 2:

Giáo án Đạo đức
nhau nghe về những
việc làm của mình:
Gơng mẫu trong việc
thực hiện giờ giấc ra
vào lớp, học bài và làm

bài...
-H khác nhận xét
- H nắm bắt cách
chơi
- H tiến hành trò chơi:
H hoạt động nhóm 2,
1 em là phóng viên, 1
em là ngời đợc phỏng
vấn
Ví dụ:
+ Theo bạn HS lớp 5
phải làm gì?
+ Bạn cảm thấy thế
nào khi là HS lớp 5?...
- H lắng nghe

Em là học sinh lớp 5 ( t2)

I/ Mục tiêu:
-H biết: Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trờng, cần phải gơng
mẫu cho các em lớp dới học tập


Trêng TiĨu häc sè 1 KiÕn Giang
Gi¸o ¸n §¹o ®øc
5
- H tù rÌn lun cho m×nh kÜ n¨ng ®Ị ra mơc tiªu vµ phÊn ®Êu ®¹t
mơc tiªu ®Ị ra, cã ý thøc phÊn ®Êu v¬n lªn vỊ mäi mỈt ®Ĩ xøng
®¸ng lµ H líp 5
- Cã kÜ n¨ng nhËn thøc vỊ mỈt m¹nh vµ mỈt u cÇn kh¾c phơc.

BiÕt ®Ỉt mơc tiªu vµ kÕ ho¹ch phÊn ®Êu trong n¨m häc
- Vui vµ tù hµo khi m×nh lµ HS líp 5 , cã ý thøc häc tËp, rÌn lun xøng
®¸ng lµ HS líp 5
- Gi¸o dơc H cã t×nh yªu vµ tr¸ch nhiƯm víi trêng, lípng mặt mạnh
và mặt yếu cần khắc phục. Biết đặt mục tiêu và kế
hoặch phấn đấu trong năm học.
(§èi víi HS KG: BiÕt nh¾c nhë c¸c b¹n cã ý thøc häc tËp, rÌn lun)

II/ §å dïng d¹y häc:
- Gv: Ph©n c«ng H theo tỉ chn bÞ c¸c tiÕt mơc v¨n nghƯ chđ
®Ị trêng líp
- Hs: B¶ng kÕ ho¹ch phÊn ®Êu c¸ nh©n
III/ Ho¹t ®éng d¹y häc :
Néi dung- tg
1. Bµi cò: 5’

2. Bµi míi:
25’
* H §1: th¶o
ln kÕ
ho¹ch phÊn
®Êu trong
n¨m häc
10’

Ho¹t ®éng cđa GV
- Gv nªu c©u hái:
? B¶n th©n em ®· lµm g×
®Ĩ xøng ®¸ng lµ häc sinh
líp 5?

- NhËn xÐt,®¸nh gi¸
* Gv giíi thiƯu bµi,ghi ®Ị
bµi
- Gv kiĨm tra b¶n kÕ ho¹ch
phÊn ®Êu cđa c¸ nh©n
* Híng dÉn H tr×nh bµy vỊ
kÕ ho¹ch phÊn ®Êu cđa b¶n
th©n trong n¨m häc nµy vỊ:
§¹o ®øc, häc tËp, c¸c ho¹t
®éng kh¸c cđa m×nh
- Gv gỵi ý: b¶n th©n thÊy cã
nh÷ng thn lỵi, khã kh¨n
g×? nh÷ng ngêi cã thĨ gióp
®ì cho b¶n th©n c¸c em
kh¾c phơc nh÷ng khã
kh¨n...?
Gv nhËn xÐt chung
- KÕt ln: §Ĩ xøng ®¸ng lµ
H líp 5, chóng ta cÇn ph¶i

Ho¹t ®éng cđa HS
- H tr¶ lêi, líp nhËn xÐt
- H nghe, nh¾c ®Ị
- Ho¹t ®éng theo
nhãm 2 em, tr×nh bµy
vỊ kÕ ho¹ch phÊn
®Êu cđa b¶n th©n
trong n¨m häc víi c¸c
b¹n trong nhãm
-5 H tr×nh bµy tríc líp.

c¶ líp theo dâi, nhËn
xÐt, bỉ sung

- H nghe


Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
5
quyết tâm phấn đấu rèn
* H Đ2: Kể
luyện một cách có kế hoạch
chuyện về
* Yêu cầu H hoạt động cá
các tấm gnhân, kể về các học sinh lớp
ơng học sinh 5 gơng mẫu trong lớp, trong
gơng mẫu
trờng, địa phơng em...
7-8
- Gv kết luận: Chúng ta cần
học tập theo các tấm gơng
tốt của bạn bè để mau tiến
bộ
* H Đ3: Hát
múa, đọc
* Gv hớng dẫn H giới thiệu
thơ, giới
tranh ảnh hoặc các hoạt
thiệu tranh vẽ động do H khối 5 của trờng
về chủ đề
đã đạt đợc những thành

trờng em
tích cao
7-8

3. Củng
cố,dặn dò:
3-4

Giáo án Đạo đức

- H hoạt động cá
nhân kể trớc lớp VD:
bạn Bích lớp 5-2 nhà
nghèo vẫn luôn cố
gắng học giỏi, tích
cực trong hoạt động
của
Đội,
sao
nhi
đồng... Bạn là tấm gơng tốt để H khối 5
và toàn trờng noi theo
- H hoạt động theo
nhóm 2. lớp theo dõi,
bổ sung
- Thực hiện theo
nhóm đã chuẩn bị, cử
ngời giới thiệu
- H hát múa các bài đã
chuẩn bị: Em yêu tr- Yêu cầu các nhóm trình ờng em, lớp chúng ta

bày các tiết mục văn nghệ đoàn kết,...
ca ngợi về trờng, lớp
- H nghe
- Kết luận: Chúng ta rất tự
hào là H lớp 5; rất yêu quý và
tự hào về trờng mình, lớp
mình. đồng thời, chúng ta
càng thấy rõ trách nhiệm
phải học tập, rèn luyện tốt
để xứng đáng là H lớp 5; - H lắng nghe, ghi nhớ
xây dựng lớp trở thành lớp
tốt, trờng ta trở thành trờng
tốt
* Gv nhận xét tuyên dơng
những học sinh tham gia
xây dựng bài tốt
- dặn dò H chuẩn bị bài sau

TUÂN 3: có trách nhiệm với việc làm của mình.
Truyện kể: Chuyện của bạn Đức


Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
Giáo án Đạo đức
5
I/ Mục tiêu: Học sinh:
- Biết thế nào là có trách nhiệm với việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa .
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng
của mình .

- Học sinh biết tán thành những hành vi đúng và không tán
thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho ngời khác.
II/ Chuẩn bị:
Các nhóm chuẩn bị trò chơi Phân vai.
III/ Hoạt động dạy học:
ND- Thời lợng
1/ Bài cũ
(3 phút)

2/ Bài mới.
Hoạt động 1:
(10 phút)
Tìm hiểu
câu chuyện:
Chuyện của
bạn Đức.

Hoạt động của thầy
? Là học sinh lớp 5 em
cần làm gì?

Hoạt động của trò

- 1 HS đọc trớc lớp. Lớp
theo dõi.
- Gọi HS đọc chuyện:
- HS quan sát và thảo
Chuyện của bạn Đức? Đức luận theo nhóm hai em.
đã gây ra chuyện gì?
- Đại diện nhóm trình

?Sau khi gây chuyện,
bày trớc lớp. Cả lớp theo
Đức cảm thấy thế nào?
dõi nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu đại diện nhóm - HS lắng nghe. Đa ra
trình bày, các nhóm
các tình huống (Đức cần
khác nhận xét, bổ sung. phải rút kinh nghiệm lần
- Giáo viên kết luận: Đức
sau phải có trách nhiệm
vô ý đá quả bóng vào bà với việc làm của mình).
Đoan và chỉ có Đức với
Hợp biết. Nhng trong
lòng Đức tự thấy có trách
nhiệm với hành động
của mình và suy nghĩ
tìm cách giải quyết phù
hợp nhất...Theo em, Đức
nên giải quyết việc này
thế nào cho tốt?
Rút ghi nhớ:
? Qua câu chuyện của
- HS thảo luận theo
Đức, chúng ta rút ra điều nhóm4 em, rút ra ghi
gì cần ghi nhớ?
nhớ.


Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
5

Tổng kết các ý kiến,
Hoạt động 2:
chốt ý.
(5 phút)
- Yêu cầu HS đọc và nêu
Làm bài tập 1 yêu cầu bài tập 1.
sách giáo
- Yêu cầu HS trình bày
khoa.
GV kết luận: a, b, d, g là
những biểu hiện ngời
sống có trách nhiệm; c,
đ, e không phải là
Hoạt động
những biểu hiện của ng3:
ời sống có trách nhiệm.
(8 phút)
Bày tỏ thái độ
- Cán sự lớp lên bảng thực
hiện điều khiển lớp
hoàn thành bài tập 3:
- Tán thành: ý kiến a, đ;
không tán thành: b, c, d.
3.-Củng cố
- GV yêu cầu một vài HS
-Dặn dò.
giải thích tại sao tán
thành hoặc phản đối ý
kiến đó.


Giáo án Đạo đức

- HS đọc và nêu.
- HS hoạt động cá
nhân đọc và trả lời
câu hỏi.
- HS trình bày trớc lớp,
lớp theo dõi, nhận xét.

- Lớp thực hiện bằng
cách đồng ý hay
không đồng ý với
những ý kiến bạn đa
ra.
- HS giải thích.

TUÂN 4: Có trách nhiệm về việc làm của mình (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
- Học sinh hiểu rằng mỗi ngời phải có trách nhiệm về hành động
của mình, trẻ em có quyền đợc tham gia ý kiến và quyết định
vấn đề của trẻ em.
- Học sinh biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình
huống có kỹ năng ra quyết định, kiên định với ý kiến của
mình.
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn
tránh trách nhiệm đổ lỗi cho ngời khác.
II. Chuẩn bị:
GV: Ghi các tình huống của bài tập 3 vào bảng phụ.



Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
Giáo án Đạo đức
5
HS:
- Tìm hiểu trớc cách xử lí tình huống bài tập 3 trang 8.
- Nhớ tìm hiểu một số mẫu chuyện của bản thân chứng tỏ mình
có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm về việc làm của mình.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh trả lời câu hỏi.
H: Nêu ghi nhớ?
3. Bài mới:
Nội
Hoạt động dạy
Hoạt động học
dung
Giới thiệu bài: GV nêu yêu
cầu tiết học
HĐ1: Xử Gọi 1 học sinh đọc nội Học sinh đọc nội
lý tình dung bài tập 3 SGK.
dung bài tập 3 SGK.
huống
GV chia lớp thành các nhóm
(bài tập nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi
3,
nhóm xữ lý một tình huống
SGK/8)
trong bài tập 3.
HS thảo luận nhóm

(15
Yêu cầu HS thảo luận nhóm xữ lý tình huống.
phút)
xữ lý tình huống GV giao.
Đại điện các nhóm
GV dán lên bảng từng tình lên bảng trình bày cách
huống một. Yêu cầu đại diện xữ lý tình huống của
các nhóm lên bảng trình bày nhóm mình.
cách xữ lý tình huống của
nhóm mình, cả lớp trao đổi,
bổ sung.
GV kết luận: Mỗi tình
huống đều có nhiều cách giải
quyết. Ngời có trách nhiệm cần
phải chọn cách giải quyết nào
thể hiện rõ trách nhiệm của
mình và phù hợp với hoàn cảnh.
HĐ2: Tự GV nêu yêu cầu:
liên
hệ Em hãy nhớ và kể lại một việc
bản
làm chứng tỏ mình đã có trách
thân
nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm.
(15
Gợi ý để mỗi HS nhớ lại một
phút)
việc làm chứng tỏ mình đã có
trách nhiệm hoặc thiếu trách



Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
Giáo án Đạo đức
5
nhiệm:
1)
Chuyện xãy ra thế nào và
lúc em đã làm gì?
2)
Bây giờ nghĩ lại em thấy HS theo 2 nhóm kể
thế nào?
cho nhau nghe về câu
Yêu cầu HS theo 2 nhóm kể chuyện của mình.
cho nhau nghe về câu chuyện HS trình bày câu
của mình.
chuyện trớc lớp.
GV yêu cầu một số HS Rút ra bài học qua
trình bày câu chuyện trớc lớp.
câu chuyện của mình.
Sau phần trình bày của
HS, GV gợi ý cho các em tự rút
ra bài học qua mẫu chuyện
mình kể.
GV kết luận: Khi giải quyết
công việc hay xữ lý tình
huống một cách có trách
nhiệm, dù không ai biết chúng
ta cũng thấy áy náy trong lòng.
Ngời có trách nhiệm là ngời trớc
khi làm gì cũng suy nghĩ cẩn

thận nhằm mục đích tốt đẹp
và với cách thức phù hợp; khi làm
hỏng việc gì hoặc có lỗi, họ
dám nhận trách nhiệm và sẳn
sàng làm lại cho tốt.
HĐ3:
GV yêu cầu 1 2 HS đọc
Củng cố phần ghi nhớ trong SGK.

dặn Dặn HS luôn có trách

nhiệm về việc làm của mình.
Chuẩn bị cho bài sau: Có chí
thì nên.
TUÂN 5: Có chí thì nên
I Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
1. Trong cuộc sống con ngời thờng phải đối mặt với những khó
khăn, thử thách nhng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm
sự hỗ trợ của những ngời tin cậy thì sẽ có thể vợt qua khó khăn để vơn lên trong cuộc sống.


Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
Giáo án Đạo đức
5
2. Xác định những thuận lợi, khó khăn của mình, biết đề ra kế
hoạch vợt khó khăn của bản thân.
3.Giáo dục HS ý thức vợt khó, vơn lên trong cuộc sống
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, thẻ màu
HS: SGK, vở bài tập, thẻ màu

III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
- Thời gian
1. Kiểm tra
bài cũ (2-3
phút)

Hoạt động của thầy

- Kiểm tra bài: Có trách nhiệm về
việc mình đã làm.
+ HS1: Có trách nhiệm với việc
mình đã làm có ích gì cho bản
thân.
+ HS 2: Kể một số việc làm thể
hiện mình có trách nhiệm với
việc đã làm.
2. Dạy bài
- Nhận xét, tuyên dơng
mới:
**GV giới thiệu: Trong cuộc sống
* Giới thiệu
không phải lúc nào ta cũng gặp
bài:
thuận lợi, cũng thành công mà có
(2 phút)
lúc chúng ta gặp phảI những khó
khăn. Để vợt qua những khó khăn,
thử thách mỗi chúng ta cần rèn cho
mình ý chí và nghị lực vơn lên

trong cuộc sống. Biết chủ động
trớc cuộc sống. Bài học hôm nay sẽ
* Hoạt động giúp chúng ta tìm hiểu điều đó.
1:
- Gọi HS đọc thông tin SGK
Tìm hiểu
- GV kể lại thông tin.
thông tin về
-Tổ chức, HD HS trả lời các câu
Trần Bảo Đồng hỏi ở SGK?
và rút ra ghi
- Gọi HS đọc CH 1:Trần Bảo Đồng
nhớ.
đã gặp những khó khăn gì trong
( 8- 10 P)
cuộc sống?
Mục tiêu:
- YC cá nhân nêu.
Giúp HS biết - GV kết luận: Nhà TBĐ nghèo,
về tấm gơng đông anh em, cha đau ốm
vợt khó của
* Nêu CH 2: Trần Bảo Đồng đã vợt

Hoạt động của
trò
-2 HS trả lời
-HS khác lắng
nghe
Và bổ sung


- QS, lắng nghe

- 1 HS đọc to, lớp
đọc thầm
- Lắng nghe và
TLCH

- Lắng nghe

- Nhóm bàn thảo
luận và trình


Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
5
TBĐ.
qua khó khăn để vơn lên nh thế
nào?
- YC HS thảo luận nhóm bàn.
- HĐKQ và kết luận: Đồng đi bán
bánh mì giúp mẹ, sử dụng thời
gian hợp lí có phơng pháp học tập
tốt.
? Qua tấm gơng của TBĐ em học
tập bạn điều gì?
- KL: Trong cuộc sống khi gặp khó
khăn, không nên nản chí mà phải
tìm cách vợt qua, nh vậy mới là
ngời có ý chí.
**HD HS rút ra ghi nhớ:

? Trong cuộc sống, nếu gặp khó
khăn em cần làm gì?
* Hoạt động - GV kết luận
2:
- Gọi HS đọc SGK
Xử lí tình
huống
- Gọi HS đọc YC bài tập 1 SGK và
( 7-8 phút)
các tình huống a,b,c,d
Mục tiêu:
- Cho Hs thảo luận nhóm các tình
Giúp HS biết huống.
đợc những
- HĐKQ bằng trò chơi: Bày tỏ ý
biểu hiện
kiến qua giơ thẻ màu.
của ngời có ý + Phổ biến YC, cách thức và thể
chí.
lệ TC
+ Tổ chức cho HS chơi:
GV nêu tình huống, cá nhân bày
tỏ ý kiến: đồng tình, không
đồng tình hoặc lỡng lự qua giơ
thẻ màu đỏ, xanh hoặc vàng tơng ứng.
* Hoạt động - YC HS giải thích lí do
3:
- GV bổ sung và kết luận ý đúng
Liên hệ bản
thân

- YC cá nhân kể những khó khăn
(6-7)phút)
của mình trong cuộc sống và
Mục tiêu:
cách giải quyết cho bạn nghe.
Giúp HS biết - GV tuyên dơng những HS có

Giáo án Đạo đức
bày kết quả.
- Nghe nhận xét
- Hỏi đáp- lớp
- Lắng nghe
- Cá nhân trả lời

- 1-2 HS đọc
SGK
- 1 HS đọc to, lớp
đọc thầm
- Cùng phân tích
đề và nghe YC
- Nhóm 2 thảo
luận
- Cá nhân nghe
trò chơi và tham
gia chơi

- QS và lắng
nghe.
- Cá nhân kể
- Lắng nghe

- Hỏi đáp 1 số
HS


Trờng Tiểu học
5
trình bày
những khó
khăn của
mình trong
cuộc sống và
cách giải
quyết
3. Củng cốdặn dò:
(2-3 P)

số 1 Kiến Giang

Giáo án Đạo đức

cách giải quyết khó khăn tốt và
- Nghe và ghi nhớ
kết luận:
+ Khi gặp khó khăn chúng ta cần - Nghe và chuẩn
tìm cách giải quyết.
bị bài sau.
+ Khi bạn gặp khó khăn cần động
viên, giúp bạn vợt qua.
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò về nhà: , su tầm một số

mẩu chuyện về tấm gơng vợt
khó.
để tiết sau học.

TUÂN 6: Có CHí THì NÊN( Tiết 2 )

I. Mục tiêu :
Học xong bài này HS biết :
- HS nêu đợc những tấm gơng tiêu biểu vợt khó khăm để vơn lên
trong cuộc sống kể cho lớp cùng nghe.
-HS biết cách liên hệ bản thân , nêu đợc những khó khăn trong cuộc
sống , trong học tập và đề ra đợc cách vơt qua khó khăn.
-Có chí vợt lên khó khăn để trở thanh những ngời có ích cho gia
đình , xã hội.
II. Chuẩn bị :
- GV : Phiếu học tập
-HS : Su tầm đợc một số gơng vợt khó.
III. Các hoạt động dạy - học :
ND-KT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổ n
ổn định nề nếp lớp.
định :
yêu cầu HS chọn từ thích hợp
HS chọn từ điền
2.kiểm
điền vào chỗ chấm .
đúng
tra bài

Em hãy chọn một trong các từ
HS nhận xét
cũ:4
ngữ sau : khó khăn , bền chí
vợt qua , ớc muốn , cuộc sống
dể điền vào chô trống trong
mỗi câu dới đây cho phù hợp :
... có thể đến với bất kì ngời
nào trong... Nếu biết quyết
tâm .... thì có thể đạt đợc.
- GV nhận xét đánh giá.
HS nghe
3. Dạy - Giới thiệu bài.
HS nghe
học bài
- GV chia Hs thành các nhóm
- HS nhóm 2 em..


Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
5
mới
nhỏ.
HĐ 1:
- Tổ chức cho HS thảo luận
Làm bài
nhóm kể về những tấm gơng vtập 3 ,
ợt khó trong cuộc sống dã su tầm
SGK
dợc.

10
- Gọi HS trình bày những tấm
gơng vợt khó trong cuộc sống đã
su tầm đợc .
- GV nhận xét và hỏi thêm :
H : Khi gặp khó khăn trong cuộc
sống các bạn đó đã làm gì ?
H : Thế nào là vợt khó trong
cuộc sống và trong học tập?
H : Vợt khó trong cuộc sống và
học tập sẽ giúp ta điều gi?
(Giúp ta tự tin hơn trong
cuộc sống , học tập và đợc
mọi ngời yêu mến , cảm
HĐ 2: Tự
phục. )
liên hệ
( bài tập
Yêu cầu HS đọc bài tập 4 SGK .
4 SGK)
- Tổ chức cho HS tự phân tích
8
những khó khăn của bản thân
và điền vào theo mẫu sau :
STT

Khó
khăn

Giáo án Đạo đức

- HS thảo luận
nhóm kể về những
tấm gơng vợt khó.
- HS trình bày trớc
lớp.
- HS trả lời , HS
khác bổ sung.

- HS đọc bài tập 4
SGK .
- HS hoàn thành
bảng vào vở bài tập
.

Những
biện pháp
khắc phục

1
2
3
4
- Tổ chức HS trao đổi những
khó khăn của mình với nhóm .
- Yêu cầu cả lớp thảo luận tìm
cách giúp đỡ những bạn có
nhiều khó khăn trong lớp .

- HS trao đổi
những khó khăn

của mình với nhóm
3- 4 em trình bày.
- Lớp thảo thuận
tìm cách giúp đỡ
những bạn có


Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
5

HĐ 3 : Trò
chơi
Đúng Sai :
5

- GV kết luận : Lớp ta có một
vài bạn có nhiều khó khăn
nh : bạn Nga , Khiết Ngọc
bản thân cá bạn đó cần nỗ
lực cố gắng dể mình vợt
khó. Nhng sự cảm thông,
chia sẻ, động viên của bạn
bè , tập thể củng hết sức cần
thiết để giúp các bạn vợt
qua khó khăn , vơn lên .
Trong cuộc sống mỗi ngời
đều có nhng khó khăn riêng
và đều phải có ý chí vợt
lên.
Sự cảm thông , động viên,

giúp đỡ của bạn bè , tập thể
là hết sức cần thiết để
giúp chúng ta vợt qua khó
khăn , vơn lên trong cuộc
sống.
- GV phát cho HS mỗi em một
em 2 miếng giấy xanh - đỏ.
- GV phổ biến cách chơi :
- GV lần lợt đọc các tình
huống , HS đọc xem tình
huống đó đúng hay sai : nếu
đúng giơ mặt đỏ ; nếu sai giơ
mặt xanh.
- Treo bảng phụ có câu hỏi tình
huống, đọc từng tình huống,
yêu cầu học sinh chọn .
- Yêu cầu HS giải thích các trờng hợp sai .
- Nhận xét , khen ngợi.
Câu hỏi tình
huống
1. Mẹ em bị ốm, em ở nhà chăm

Giáo án Đạo đức
nhiều khó khăn ở
trong lớp .
- Yêu cầu 3 - 4 em (
có hoàn cảnh khó
khăn ) trình bày.
- HS nghe


- Nghe phổ biến
luật chơi .

- Tiến hành chơi
theo sự hớng dẫn
của GV .

- HS giải thích
các trờng hợp sai .


Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
Giáo án Đạo đức
5
mẹ.
2. Trời rét và buồn ngủ nhng em
3. Củng
vẩn cố làm cho xong bài tập rồi
cố - dặn mới đi ngủ.
dò :
3. Cô giáo cho em bài tập toán về
3
nhà nhng khó quá em chờ chị em
làm hộ .
4. Trời ma rất to và rét nhng em - 2HS đọc ghi nhớ
vẫn đến trờng.
HS nghe
5. Đi học về mẹ cho em sang nhà VN xem bài sau;Nhớ
bạn chơi . Em liền đi ngay cho ơn tổ tiên.
dù em có rất nhiều bài tập về nhà.

6. Hoàn cảnh gia đình nhà bạn
Lan rất khó khăn Em và các bạn
trong tổ đã lên kế hoạch giúp đở.
- Gọi Hs đọc phần Ghi nhớ .
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài : Nhớ ơn
tổ tiên
TUÂN 7 :

nhớ ơn tổ tiên (tiết 1)

i. mục tiêu:

Học xong bài này hs biết:
- Trách nhiệm của mỗi ngời đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống
tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp
với khả năng.
- Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dòng họ.
ii. chuẩn bị:
-gv: tranh ở sgk ; hs: tìm hiểu trớc nội dung câu chuyện: thăm

mộ.
iii. các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: 2 hs trả lời câu hỏi.
hs1: em đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống? em đã khắc
phục khó khăn đó bằng cách nào?
hs2. đánh dấu x vào trớc ý em cho là đúng

Chỉ có những ngời có khó khăn trong cuộc sống mới cần phải co)
chí.


Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
Giáo án Đạo đức
5
Nếu biết cố gắng, quyết tâm trong học tập thì sẽ đạt kết quả
cao.
Con trai có chí hơn con gái.
Con gái chẳng cần phải có chí.
Những ngời khuyết tật dù cố gắng học hành cũng chẳng để làm
gì.
Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Kiên trì sửa chữa bằng đợc một khiếm khuyết của bản thân (nh
nói lắp, nói ngọng,...) cũng là ngời có chí.
- Gv nhận xét đánh giá.
2. Dạy - học bài mới:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Giới thiệu bài: gv treo tranh giới

thiệu bài.
1:tìm
mt. giúp hs biết đợc một biểu
hiểu nội hiện của lòng biết ơn tổ tiên.
-hs đọc truyện
dung
- Gv mời 1 2 hs đọc truyện thăm mộ. hs khác

truyện:
thăm mộ.
theo dõi.
thăm mộ.
-hs trả lời cá nhân
(10 phút)
- Thảo luận cả lớp theo các câu từng ý, hs khác
hỏi sau:
nhận
xét,
bổ
- Nhân ngày tết cổ truyền, sung.
bố của việt đã làm gì để tỏ
lòng biết ơn tổ tiên.
- Theo em, bố muốn nhắc
nhở việt điều gì khi kể về
tổ tiên?
- Vì sao việt muốn dọn bàn
thờ giúp mẹ?
- Gv nhận xét các ý trả lời của hs
và chốt lại:
+ Nhân dịp đón tết cổ truyền, bố của việt đã đi
thăm mộ ông nội ngoài nghĩa trang làng, bố của
việt còn mang xẻng ra những vạt cỏ phía xa, lựa
xắn từng vầng cỏ tơi tốt đem về đắp lên, rồi kính
cẩn thắp hơng trên mộ ông và những ngôi mộ xung
quanh.
+ Bố muốn nhắc việt phải biết ơn tổ tiên và gìn
giữ phát huy truyền thống của gia đình.
+ Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ vì việt muốn thể



Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
Giáo án Đạo đức
5
hiện lòng biết ơn của mình với tổ tiên.
Gv kết luận: ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng
họ. mỗi ngời đều phải biết ơn tổ tiên và biết
thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ
thể.
hđ 2:làm mt. giúp hs biết đựơc những việc
bài tập1, cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ
sgk. (10 tiên.
-hs đọc yêu
phút)
-gọi hs đọc yêu cầu bài tập1.
cầu bài tập1.
-yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi -hs thảo luận
làm bài, chọn những việc làm thể chọn
những
hiện lòng biết ơn tổ tiên.
việc làm thể
-yêu cầu hs trình bày ý kiến về hiện lòng biết
từng việc làm và giải thích lí do.
ơn tổ tiên.
-yêu cầu cả lớp trao đổi, nhận xét, -hs trình bày
bổ sung.
ý kiến nêu lí
-kết luận: chúng ta cần thể hiện do chọn ý dó,
lòng biết ơn tổ tiên bằng những hs khác nhận


3:tự việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp xét bổ sung.
liên
hệ. với khả năng nh việc ở các ý a, c,
(10 phút)
d,đ.
mt. giúp hs biết đánh giá bản thân
qua đối chiếu với những việc cần -hs theo nhóm
làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
bàn kể cho
-gv yêu cầu hs theo nhóm bàn kể nhau nghe.
cho nhau nghe những việc làm đợc -hs
thứ
tự
để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên trình bày trớc
và những việc cha làm đợc.
lớp.
-gv mời một số hs trình bày thứ tự
trớc lớp.
3.
Củng -gv nhận xét, khen thởng hs đã biết 2-3 em đọc
cố , dặn thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng ghi nhớ sgk.
dò:
(3 các việc làm cụ thể, thiết thực và
phút)
nhắc nhở các hs khác học tập theo
bạn.
-gv mời một số hs đọc phần ghi
nhớ trong sgk.
-dặn các nhóm hs về nhà su tầm

các tranh , ảnh, bài báo nói về ngày
giỗ tổ hùng vơng và các câu ca


Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
5
dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ
đề biết ơn tổ tiên.
-tìm hiểu về các truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dòng họ mình.
TUÂN 8 :

Giáo án Đạo đức

nhớ ơn tổ tiên (tiết 2)

i. mục tiêu:

Học xong bài này hs biết:
- Trách nhiệm của mỗi ngời đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống
tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp
với khả năng.
- Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dòng họ.
ii. chuẩn bị:
-gv: tranh ở sgk ; hs: tìm hiểu trớc nội dung câu chuyện: thăm

mộ.
iii. các hoạt động dạy học:


1. Kiểm tra bài cũ: 2 hs trả lời câu hỏi.
hs1: em đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống? em đã khắc
phục khó khăn đó bằng cách nào?
hs2. đánh dấu x vào trớc ý em cho là đúng
Chỉ có những ngời có khó khăn trong cuộc sống mới cần phải co)
chí.
Nếu biết cố gắng, quyết tâm trong học tập thì sẽ đạt kết quả
cao.
Con trai có chí hơn con gái.
Con gái chẳng cần phải có chí.
Những ngời khuyết tật dù cố gắng học hành cũng chẳng để làm
gì.
Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Kiên trì sửa chữa bằng đợc một khiếm khuyết của bản thân (nh
nói lắp, nói ngọng,...) cũng là ngời có chí.
- Gv nhận xét đánh giá.
2. Dạy - học bài mới:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Giới thiệu bài: gv treo tranh giới

thiệu bài.
1:tìm
mt. giúp hs biết đợc một biểu
hiểu nội hiện của lòng biết ơn tổ tiên.
-hs đọc truyện



Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
Giáo án Đạo đức
5
dung
- Gv mời 1 2 hs đọc truyện thăm mộ. hs khác
truyện:
thăm mộ.
theo dõi.
thăm mộ.
-hs trả lời cá nhân
(10 phút)
- Thảo luận cả lớp theo các câu từng ý, hs khác
hỏi sau:
nhận
xét,
bổ
- Nhân ngày tết cổ truyền, sung.
bố của việt đã làm gì để tỏ
lòng biết ơn tổ tiên.
- Theo em, bố muốn nhắc
nhở việt điều gì khi kể về
tổ tiên?
- Vì sao việt muốn dọn bàn
thờ giúp mẹ?
- Gv nhận xét các ý trả lời của hs
và chốt lại:
+ Nhân dịp đón tết cổ truyền, bố của việt đã đi
thăm mộ ông nội ngoài nghĩa trang làng, bố của
việt còn mang xẻng ra những vạt cỏ phía xa, lựa
xắn từng vầng cỏ tơi tốt đem về đắp lên, rồi kính

cẩn thắp hơng trên mộ ông và những ngôi mộ xung
quanh.
+ Bố muốn nhắc việt phải biết ơn tổ tiên và gìn
giữ phát huy truyền thống của gia đình.
+ Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ vì việt muốn thể
hiện lòng biết ơn của mình với tổ tiên.
Gv kết luận: ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng
họ. mỗi ngời đều phải biết ơn tổ tiên và biết
thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ
thể.
hđ 2:làm mt. giúp hs biết đựơc những việc
bài tập1, cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ
sgk. (10 tiên.
-hs đọc yêu
phút)
-gọi hs đọc yêu cầu bài tập1.
cầu bài tập1.
-yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi -hs thảo luận
làm bài, chọn những việc làm thể chọn
những
hiện lòng biết ơn tổ tiên.
việc làm thể
-yêu cầu hs trình bày ý kiến về hiện lòng biết
từng việc làm và giải thích lí do.
ơn tổ tiên.
-yêu cầu cả lớp trao đổi, nhận xét, -hs trình bày
bổ sung.
ý kiến nêu lí



Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
5
-kết luận: chúng ta cần thể hiện
lòng biết ơn tổ tiên bằng những

3:tự việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp
liên
hệ. với khả năng nh việc ở các ý a, c,
(10 phút)
d,đ.
mt. giúp hs biết đánh giá bản thân
qua đối chiếu với những việc cần
làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
-gv yêu cầu hs theo nhóm bàn kể
cho nhau nghe những việc làm đợc
để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên
và những việc cha làm đợc.
-gv mời một số hs trình bày thứ tự
trớc lớp.
3.
Củng -gv nhận xét, khen thởng hs đã biết
cố , dặn thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng
dò:
(3 các việc làm cụ thể, thiết thực và
phút)
nhắc nhở các hs khác học tập theo
bạn.
-gv mời một số hs đọc phần ghi
nhớ trong sgk.
-dặn các nhóm hs về nhà su tầm

các tranh , ảnh, bài báo nói về ngày
giỗ tổ hùng vơng và các câu ca
dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ
đề biết ơn tổ tiên.
-tìm hiểu về các truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dòng họ mình.

Giáo án Đạo đức
do chọn ý dó,
hs khác nhận
xét bổ sung.

-hs theo nhóm
bàn kể cho
nhau nghe.
-hs
thứ
tự
trình bày trớc
lớp.
2-3 em đọc
ghi nhớ sgk.

TUÂN 9 : Tình bạn ( Tiết 1)
A- Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:

- Bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau,
nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn
- C xử tốt với bạn bè hằng ngày trong cuộc sống hằng ngày.
B- Đồ dùng dạy học: HS: trang phục để đóng vai

C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
T G - nội
dung

Hoạt động của
thầy

Hoạt động
của trò


Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
5
I.Kiểm tra
- Gọi một em nêu những
bài cũ:
2
biểu hiện của tình bạn
-3
đẹp.
II.Bài mới:
1.Giới thiệu
bài:
a.Hoạt động
1: Em làm
gì ?
9- 10

b.Hoạt động
2: Liên hệ

bản thân
8-10

- Nhận xét

Giáo án Đạo đức
- Một em nêu những
biểu hiện của tình
bạn đẹp.
- Nhận xét - Bổ sung

Trực tiếp
- Tổ chức cho HS làm việc
theo nhóm
+GV phát phiếu ghi tình
huống cho HS thảo luận và
giải quyết tình huống .
*Em phải làm gì trong
những trờng hợp sau?Vì sao
em phải làm nh vậy?
1/khi em nhìn thấy bạn em
làm việc sai trái .
2/Khi bạn em gặp chuyện
vui.
3/Khi bạn em bị bắt nạt.
4/Khi bạn em bị ốm phải
nghỉ học.
5/Khi bạn bị kẻ xấu rủ rê, lôi
kéo vào những hành vi
không tốt.

6/Bạn phê bình khi em mắc
khguyết điểm .
7/Khi bạn gặp chuyện
buồn .
- Gọi đại diện từng nhóm lên
trình bày quan điểm của
mình trớc lớp .
- GV ghi tóm tắt lên bảng
phụ cách xử lý của các
nhóm .
- Cho các nhóm nhận xét lẫn
nhau.
- GV nhận xét, kết luận:Cần
khuyên dăn góp ý khi thấy
bạn làm điều sai trái để
giúp bạn tiến bộ. Nh thế mới

-HS thảo luận theo
nhóm 3

- Mỗi trờng hợp, 1
nhóm nêu ý kiến, các
nhóm khác bổ sung ý
kiến .
- Các nhóm nêu ý kiến
đồng ý hay không
đồng ý với cách ứng
xử của bạn và nêu ý
kiến của mình .
-Tự liên hệ bản thân.


-Nghe, ghi nhớ.


Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
5
là ngời bạn tốt.
- GV gợi ý các tình huống
để HS liên hệ :Đối với bản
thân cũng nh bạn bè,em đã
làm gì để xây đắp và
giữ gìn tình bạn trong
sáng, bền vững .
- Yêu cầu học sinh tự liên hệ
- Yêu cầu một số học sinh
trình bày trớc lớp.
- Nêu câu hỏi cho HS nhận
xét về ý kiến của bạn .
- GV nhận xét và nhất trí ý
kiến và khen những em có
những việc làm đúng và tố
d.Hoạt động
cho tình bạn.
3: Trò chơi: ?
GV Kết luận: Tình bạn
Ai nhanh
đẹp không phải tự nhiên đã
hơn?
có mà mỗi ngời chúng ta cần
7- 8

phải cố gắng vun đắp, giữ
gìn.

III.Củng cốdặn dò: 12

- GV nêu tên trò chơi, luật
chơi cách chơi: Mỗi nhóm
ghi lên bảng phụ những câu
ca dao, tục ngữ nói về tình
bạn .Mỗi câu ghi đợc, đúng
sẽ đợc một ngôi sao vàng,
sai đợc một ngôi sao màu
đỏ. Bên nào nhiều sao vàng
hơn là chiến thắng.
-Tổ chức cho HS chơi, GV
theo dỏi .
-Hớng dẫn cho lớp làm trọng
tài, nhận xét kết quả, xếp
thi đua.
- GV tuyên dơng tổ thắng
cuộc.

Giáo án Đạo đức
- Tự liên hệ
- Một số em trình
bày trớc lớp. Lớp nhận
xét bổ sung.

-Nghe, ghi nhớ.


-HS chơi theo tổ, lớp
cổ vũ .
-Lớp cùng đếm kết
quả đúng cùng với GV.
-HS trả lời, lớp nhận
xét, bổ sung.


Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
5
-Hỏi: Để có một tình bạn
đẹp và bền vững, chúng ta
cần phải làm gì ?
-GV nhận xét, kết luận: Để
có một tình bạn đẹp và
bền chặt, chúng ta nên
quan tâm, chia sẽ cùng bạn
những lúc bạn vui, buồn,
gặp hoạn nạn và phải giữ
gìn, vun đắp có nh vậy
tình bạn mới bền chặt.
-Nhận xét giờ học .
-Về nhà xem lại bài hôm sau.

Giáo án Đạo đức

TUÂN 10 : Tình bạn ( Tiết 2)
A- Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:

- Bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau,

nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn
- C xử tốt với bạn bè hằng ngày trong cuộc sống hằng ngày.
B- Đồ dùng dạy học: HS: trang phục để đóng vai
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
T G - nội dung
I.Kiểm tra bài
cũ:
2 -3
II.Bài mới:
1.Giới thiệu
bài:
a.Hoạt động
1: Em làm
gì ?
9- 10

Hoạt động của
thầy
- Gọi một em nêu những
biểu hiện của tình bạn
đẹp.
- Nhận xét

Hoạt động của
trò
- Một em nêu những
biểu hiện của tình
bạn đẹp.
- Nhận xét - Bổ sung


Trực tiếp
- Tổ chức cho HS làm việc
theo nhóm
+GV phát phiếu ghi tình
-HS thảo luận theo
huống cho HS thảo luận và nhóm 3
giải quyết tình huống .
*Em phải làm gì trong
những trờng hợp sau?Vì sao


Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
5
em phải làm nh vậy?
1/khi em nhìn thấy bạn em
làm việc sai trái .
2/Khi bạn em gặp chuyện
vui.
3/Khi bạn em bị bắt nạt.
4/Khi bạn em bị ốm phải
nghỉ học.
5/Khi bạn bị kẻ xấu rủ rê, lôi
kéo vào những hành vi
không tốt.
6/Bạn phê bình khi em mắc
khguyết điểm .
7/Khi bạn gặp chuyện
buồn .
- Gọi đại diện từng nhóm lên
trình bày quan điểm của

mình trớc lớp .
- GV ghi tóm tắt lên bảng
phụ cách xử lý của các
nhóm .
- Cho các nhóm nhận xét lẫn
b.Hoạt động
nhau.
2: Liên hệ bản - GV nhận xét, kết luận:Cần
thân
khuyên dăn góp ý khi thấy
8-10
bạn làm điều sai trái để
giúp bạn tiến bộ. Nh thế mới
là ngời bạn tốt.
- GV gợi ý các tình huống
để HS liên hệ :Đối với bản
thân cũng nh bạn bè,em đã
làm gì để xây đắp và
giữ gìn tình bạn trong
sáng, bền vững .
- Yêu cầu học sinh tự liên hệ
- Yêu cầu một số học sinh
trình bày trớc lớp.
- Nêu câu hỏi cho HS nhận
xét về ý kiến của bạn .

Giáo án Đạo đức

- Mỗi trờng hợp, 1
nhóm nêu ý kiến, các

nhóm khác bổ sung ý
kiến .
- Các nhóm nêu ý kiến
đồng ý hay không
đồng ý với cách ứng
xử của bạn và nêu ý
kiến của mình .
-Tự liên hệ bản thân.

-Nghe, ghi nhớ.
- Tự liên hệ
- Một số em trình
bày trớc lớp. Lớp nhận
xét bổ sung.

-Nghe, ghi nhớ.


Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
5
- GV nhận xét và nhất trí ý
kiến và khen những em có
d.Hoạt động
những việc làm đúng và tố
3: Trò chơi: ?
cho tình bạn.
Ai nhanh
GV Kết luận: Tình bạn
hơn?
đẹp không phải tự nhiên đã

7- 8
có mà mỗi ngời chúng ta cần
phải cố gắng vun đắp, giữ
gìn.

III.Củng cốdặn dò: 12

- GV nêu tên trò chơi, luật
chơi cách chơi: Mỗi nhóm
ghi lên bảng phụ những câu
ca dao, tục ngữ nói về tình
bạn .Mỗi câu ghi đợc, đúng
sẽ đợc một ngôi sao vàng,
sai đợc một ngôi sao màu
đỏ. Bên nào nhiều sao vàng
hơn là chiến thắng.
-Tổ chức cho HS chơi, GV
theo dỏi .
-Hớng dẫn cho lớp làm trọng
tài, nhận xét kết quả, xếp
thi đua.
- GV tuyên dơng tổ thắng
cuộc.
-Hỏi: Để có một tình bạn
đẹp và bền vững, chúng ta
cần phải làm gì ?
-GV nhận xét, kết luận: Để
có một tình bạn đẹp và
bền chặt, chúng ta nên
quan tâm, chia sẽ cùng bạn

những lúc bạn vui, buồn,
gặp hoạn nạn và phải giữ
gìn, vun đắp có nh vậy
tình bạn mới bền chặt.
-Nhận xét giờ học .
-Về nhà xem lại bài hôm sau.

Giáo án Đạo đức

-HS chơi theo tổ, lớp
cổ vũ .
-Lớp cùng đếm kết
quả đúng cùng với GV.
-HS trả lời, lớp nhận
xét, bổ sung.


Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
5

Giáo án Đạo đức

TUN 11: THC HNH GIA Kè I
Tun 12: Kính già , yêu trẻ (Tiết 1)
I, Mục tiêu:
- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với ngời già, yêu thơng
em nhỏ.
-Nêu đợc những hành vi,việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự
kính trọng ngời gia , yêu thơng em nhỏ.
-Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với ngời

già,nhờng nhịn em nhỏ.
II,Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của
HS
1;Kiểm tra bài ? Em hãy nêu những việc làm
2 Hs trả lời
cũ:
thể hiện lòng biết ơn tổ tiên?
Nhận xét
(3-5')
GV giới thiệu bài.
2;Bài mới:
Gv đọc truyện"Sau đêm ma "ở Lắng nghe
-Hoạt động 1 : SGK
tìm hiểu
Yêu cầu HS thảo luận nội dung
Thảo luận N2
truyện : "Sau
các câu hỏi ở SGK
Trả lời
đêm ma".(15Gọi HS trả lời-Nhận xét.
Nêu ý kiến
17phút)
- Hỏi: Đối với ngời già, em nhỏ
cần có thái độ nh thế nào?
Nghe
Kết luận: Cần tôn trọng ngời
Ghi nhớ

già,em nhỏ và giúp đỡ họ trong
cuộc sống.
Đọc
Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong
SGK
-Hoạt động 2:
Đọc
Làm BT 1( 10Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 ở
12 phút)
SGK.
Làm việc cá
Cho HS làm việc cá nhân.
nhân
Gọi một số HS trả lời câu hỏi.
Trả lời
Nhận xét.
Kết luận:
Các hành vi a,b,c là những hành Nghe
vi thể hiện sự kính già,yêu trẻ


×