Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.67 KB, 43 trang )

Giáo án công nghệ 7

Năm học 2014 - 2015

Bước 1. Biện luận, xác định quy luật di truyền chi phối
1. Xác định mỗi tính trạng do một cặp gen hay hai cặp gen quy định.
2. Nếu mỗi tính trạng do nhiều cặp gen quy định => Tính trạng tuân theo quy luật di truyền tương tác
gen.
3. Nếu mỗi tính trạng do 1 cặp gen quy định cần xác định
3.1. Quan hệ trội, lặn.
3.2. Mỗi cặp gen nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể hay 2 cặp gen cùng nằm trên 1 nhiễm sắc thể,
phân bố trên nhiễm sắc thể thường hay trên nhiễm sắc thể giới tính.
TH1. Nếu sự biểu hiện các tính trạng ở giới đực và giới cái như nhau => Gen phân bố trên NST
thường
- Nếu mỗi cặp gen nằm trên một cặp nhiễm sắc thể: => tuân theo quy luật phân li độc lập
- Nếu 2 cặp gen nằm trên một cặp nhiễm sắc thể cần xác định liên kết hoàn toàn hay hoán vị gen. Nếu
xảy ra hoán vị gen, xác định hoán vị 1 bên hay hoán vị 2 bên và tính tần số hoán vị gen.
+ Liên kết gen: Tụ thụ phấn hoặc giao phối giữa 2 cá thể dị hợp 2 cặp gen=> đời con có tỉ lệ Kh
1: 2: 1 hoặc 3: 1. Hay khi lai phân tích cá thể dị hợp 2 cặp gen được F B có tỉ lệ KH 1: 1
+ Hoán vị gen: Nếu tỉ lệ chung của cá 2 tính trạng biểu hiện tăng biến dị tổ hợp, và không bằng
tích các nhóm tỉ lệ (khi xét riêng). Nếu tỉ lệ giao tử ab > 25% => Cơ thể dị hợp đều, ngược lại cơ thể dị
hợp chéo. Nếu cơ thể đem lai dị hợp 2 cặp gen và tỉ lệ lặn là số chính phương => Hoán vị 2 bên, ngược
lại hoán vị 1 bên.
TH2. Nếu sự biểu hiện các tính trạng ở giới đực và giới cái khác nhau => Gen phân bố trên NST giới
tính.
Bước 2. Kiểm chứng bằng sơ đồ lai (Hoặc tính toán sử dụng công thức tính nhanh)

Ví dụ minh họa
Bài tập về hoán vị gen
Dữ kiện: Cho KH của P; Tỉ lệ phân tính kiểu hình ở thế hệ lai.
Yêu cầu: Biện luận và viết sơ đồ lai.


Cách giải chung:
Bước 1. Biện luận xác định tính trạng trội lặn, và qui luật di truyền chi phối sự di truyền của hai cặp tính
trạng
*Cơ sở lý thuyết:
- Dựa vào định luật đồng tính, phân tính của G. Mendel để xác định tính trạng trội lặn
- Nếu ở thế hệ lai xuất hiện 4 loại KH phân tính ≠ 9:3:3:1 (hay≠ 1:1:1:1 trong lai phân tích) thì sự di
truyền chi phối tuân theo qui luật di truyền hoán vị gen
Bước 2: Xác định hoán vị 1 giới hay hoán vị 2 giới, xác định f , KG P.
*Cơ sở lý thuyết: Từ tỉ lệ phân tính ở thế hệ lai (thường căn cứ vào tỉ lệ % KH mang hai tính trạng lặn) ⇒ tỉ
lệ giao tử liên kết (hoặc tỉ lệ giao tử hoán vị) ⇒ KG của cá thể đem lai
Bước 3: Lập sơ đồ lai kiểm chứng

1


Giáo án công nghệ 7

Năm học 2014 - 2015

Bài tập 1. Khi cho giao phấn giữa hai cây cùng loài, người ta thu được F 1 có tỉ lệ phân ly sau: 70% cây cao,
quả tròn; 20% cây thấp, quả bầu dục; 5% cây cao, quả bầu dục; 5% cây thấp, quả tròn. Biện luận và viết sơ
đồ lai từ P đến F1
Hướng dẫn
1. Biện luận:
Bước 1.
Xét riêng kiểu hình từng tính trạng ở F1
+ Tính trạng chiều cao: cây cao : cây thấp = 3 cao : 1 thấp (phù hợp ĐL phân tính Mendel)
⇒ cây cao(A) , cây thấp (a) và P Aa x Aa

(1)


+ Tính trạng hình dạng quả: quả tròn : quả bầu dục = 3 quả tròn : 1 quả bầu dục ( phù hợp ĐL phân tính
Mendel)
⇒ quả tròn (B), quả bầu dục(b) và P Bb x Bb

(2)

(1), (2) => P dị hợp 2 cặp gen.
So sánh tích các cặp tính trạng đã phân tích với dữ kiện đầu bài để nhận diện quy luật di truyền chi phối
Nếu 2 cặp gen/ 2 cặp nhiễm sắc thể thì tỉ lệ ở F 1 là: (3:1)(3:1) = 9 : 3 : 3 : 1 ≠ dữ kiện bài ra (70%: 5%: 5%:
20%) ⇒ hai cặp gen phân bố trên 1 cặp NST và tính trạng di truyền tuân theo qui luật hoán vị gen. (Vì số
KH tối đa của liên kết là 3)
Bước 2: Xác định hoán vị 1 giới hay hoán vị 2 giới, dị hợp tử đều hay dị hợp tử chéo và tính f
- F1 cây thấp, bầu dục (KG ab/ab ) = 20% = 40% ab x 50% ab (Vì tỉ lệ KG ab/ab = 20% không là số

chính phương => có thể khẳng định hoán vị chỉ xảy ra 1 giới)
⇒ 1 bên P cho giao tử AB = ab = 40% ⇒ Ab = aB = 10% < 25% và là giao tử hoán vị
⇒ KG của P AB/ab xảy ra hoán vị gen với tần số f = 20%
=> 1 cây P AB = ab =50% ⇒ KG P AB/ab (liên kết gen)
Bước 3: Viết sơ đồ lai.

Bài tập 2. Cho những cây cà chua F1 có cùng kiểu gen với kiểu hình cây cao, quả đỏ tự thụ phấn. F 2 thu
được tỉ lệ phân tính kiểu hình: 50,16% cao, đỏ : 24,84% cao, vàng : 24,84% thấp, đỏ : 0,16% thấp, vàng.
Biện luận và viết sơ đồ lai từ F1 đến F2
Hướng dẫn
Bước 1: Quy ước, nhận diện quy luật di truyền
+ F2 xuất hiện tính trạng cây thấp, quả vàng ⇒ F1 không thuần chủng dị hợp hai cặp gen => cây cao, quả đỏ
biểu hiện trong kiểu gen dị hợp là tính trạng trội.

2



Giáo án công nghệ 7

Năm học 2014 - 2015

Qui ước: A qui định cây cao, a qui định cây thấp;

B qui định quả đỏ ; b qui định quả vàng

Xét riêng kiểu hình từng tính trạng ở F2
+ Tính trạng chiều cao: cây cao : cây thấp =75:25 = 3 : 1 (phù hợp ĐL phân tính Mendel)
⇒ P Aa x Aa

(1)

+ Tính trạng hình dạng quả: quả đỏ : quả bầu vàng = 75:25 = 3 : 1 ( phù hợp ĐL phân tính
Mendel)
⇒ P Bb x Bb

(2)

(1), (2) => P dị hợp 2 cặp gen.

So sánh tích các cặp tính trạng đã phân tích với dữ kiện đầu bài để nhận diện quy luật di truyền chi
phối
Nếu 2 cặp gen/ 2 cặp nhiễm sắc thể thì tỉ lệ ở F 1 là: (3:1)(3:1) = 9 : 3 : 3 : 1 ≠ dữ kiện bài ra (50,16% :
28,84% : 28,84% : 0,16%) ⇒ hai cặp gen phân bố trên 1 cặp NST và tính trạng di truyền tuân theo qui luật
hoán vị gen. (Vì số KH tối đa của liên kết là 3)
Bước 2. Xác định hoán vị 1 giới hay hoán vị 2 giới, dị hợp tử đều hay dị hợp tử chéo và tính f

- F2 cây thấp, vàng(ab/ab) = 0,16% = 4% ab x 4% ab ⇒ Hoán vị gen xảy ra cả hai bên bố mẹ F1 đem lai.
-AB = ab = 4% < 25% là giao tử hoán vị => F1 dị chéo kiểu gen của F1 là Ab/aB, f = 2 x 4% = 8%
Bước 3. Lập sơ đồ lai kiểm chứng (Hoặc tính nhanh bằng công thức để xác định kết quả)

Bài tập 3. Khi lai thứ lúa thân cao, hạt gạo trong với thứ lúa thân thấp, hạt đục. F 1 thu được toàn cây thân
cao, hạt gạo đục. Cho các cây F1 tự thụ với nhau ở F2 thu được 15600 cây bao gồm 4 kiểu hình, trong đó có
3744 cây thân cao, hạt trong. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F 2 ( Biết rằng mỗi tính trạng do một gen tác
động riêng rẽ qui định, quá trình hình thành hạt phấn và noãn giống nhau)
Hướng dẫn
Bước 1.
- P thuần chủng hai cặp tính trạng đem lai F 1 đồng tính trạng thân cao, hạt gạo đục ( phù hợp ĐL đồng tính
Mendel )
⇒ Thân cao(A ), thân thấp(a); hạt đục (B ) hạt trong(b) và kiểu gen F1 dị hợp 2 cặp gen (Aa, Bb)
- Tỉ lệ cây cao, hạt trong (A-bb) ở F2 = 3744: 15600 = 0,24.
- Nếu 2 cặp gen trên 1 cặp NST thì tỉ lệ F 2 là 9 : 3 : 3 : 1 trong đó cây cao, hạt trong chiếm 3/16 = 18,75% ≠
24%
⇒ 2 cặp gen phân bố trên 1 cặp NST và qui luật di truyền chi phối hai cặp tính trạng là qui luật di truyền
hoán vị gen.
⇒ KG(p)x ⇒ KG(F1)

3


Giáo án công nghệ 7

Năm học 2014 - 2015

Bước 2.
Gọi tỉ lệ giao tử của F1 AB = ab = x; Ab = aB = y => Cây cao, hạt trong (Ab/Ab hoặc Ab/ab) = Ab x Ab và
Ab x ab)

y2 + 2xy = 0,24

=>

x + y = 1/2

(1)

(2)

Giải hệ phương trình (1) & (2) ta có x= 0,1 ; y = 0,4⇒ tần số f = 0,2
Bước 3. Lập sơ đồ lai từ p đến F2

Bài tập 4. Đem giao phối giữa bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp gen tương phản thu được F 1
đồng loạt cây cao, chín sớm. F 2 có 4 kiểu hình trong đó kiểu hình cây cao, chín muộn chiếm 12,75%. Biện
luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2
Hướng dẫn
Bước1:
- P thuần chủng hai cặp tính trạng tương phản đem lai F 1 đồng tính trạng cây cao, chín sớm (phù hợp định
luật đồng tính Melđen ) Þ cao, sớm trội so với thấp muộn.
+ Qui ước

A: cao

a: thấp;

B: chín sớm

b: chín muộn


+ F1 có kiểu gen dị hợp hai cặp gen (Aa,Bb)
- Tỉ lệ phân tính kiểu hình ở F 2: Cây cao, chín muộn ( A-;bb) = 12,75% ≠ 18,75 → qui luật di truyền chi
phối sự di truyền hai cặp tính trạng là qui luật di truyền hoán vị gen
Bước2:
- Gọi tỉ lệ giao tử của F1 AB = ab = x; Ab = aB = y
Ta có
y2 + 2xy = 0,1275

(1)

x + y = 1/2

(2)

Giải hệ phương trình có: x = 0,35 > 0,25 ( giao tử liên kết) ; y = 0,15 < 0,25 (giao tử hoán vị)
=> Kiểu gen F1 là AB/ab và (f) = 0,15 x 2 = 0,3; Kiểu gen của P AB/AB x ab/ab
- Bước 3: Lập sơ đồ lai kiểm chứng

Bài tập 5. : Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen
B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân
thấp, hoa trắng thu được F 1 phân li theo tỉ lệ : 37,5% cây thân cao, hoa trắng : 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ :

4


Giáo án công nghệ 7

Năm học 2014 - 2015

12,5% cây thân cao, hoa đỏ : 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết không có đột biến xảy ra hãy xác

định kiểu gen của cây bố, mẹ trong phép lai trên.
Hướng dẫn:
- Trội lặn hoàn toàn, cây thấp, hoa trắng tính trạng lặn chỉ cho 1 loại giao tử. F 1 cho 4 loại tổ hợp nên P dị
hơp, cho 4 loại giao tử.
- F1 Cao : thấp = 1:1; Đỏ : trắng = 1 : 1. Nếu 2 cặp gen/2 cặp nhiễm sắc thể thì tỉ lệ F 1 là 1:1:1:1 . Vậy 2/1
và hoán vị.
- F1 thấp, trắng = 12,5% => ab= 12,5% <25 => Là giao tử hoán vị => P dị chéo => Ab/aB x ab/ab

Bài tập 6. Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen
B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b qui định quả dài. Các cặp gen này nằm trên cùng một cặp
nhiễm sắc thể. Cây dị hợp tử về 2 cặp gen giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thu được đời con phân li
theo tỉ lệ : 310 cây thân cao, quả tròn : 190 cây thân cao, quả dài : 440 cây thân thấp, quả tròn : 60 cây thân
thấp, quả dài. Cho biết không có đột biến xảy ra. Tính tần số hoán vị.
Hướng dẫn
F1 có cây thấp, dài (ab/ab) => cây đem lai thấp quả tròn KG: aB /ab (1) cho 2 loại giao tử 0.5 aB : 0.5 ab
F1 ab/ab = 60/(310+190+440+60) = 0.06 = 6% => cây dị hợp 2 cặp cho ab = 12% < 25 => dị chéo => f =
2.ab = 24%

Bài tập 7 : Ở một loài thực vật khi cho lai cây thân cao, chín muộn thuần chủng với cây thân thấp, chín sớm
ở F1 thu được 100% cây thân cao chín muộn. Cho F1 lai phân tích ở Fb thu được 40% cây cao, chín muộn,
40% cây thấp, chín sớm, 10% cây cao, chín sớm. 10% cây thấp, chín muộn. Biện luận và viết sơ đồ lai.
Hướng dẫn
Cây thân cao, chín muộn x cây thân, thấp chín sớm -> F1 100% cây thân cao, chín muộn.
=> Thân cao trội (A), thân thấp (a). Chín muộn trội (B) chín sớm lặn (b).
- F1 lai phân tích, thu được 4 tổ hợp với tỉ lệ không bằng nhau => F1 cho 4 loại giao tử tỉ lệ không bằng
nhau.
- f = ab x ab => F1 cho ab = 0.4 > 0.25 => Dị đều. => f = 20%

Bài tập 8: Cho ngô thân cao (A), hạt vàng (B) lai với ngô thân thấp (a), hạt trắng (b) người ta thu được
81 cây thân thấp, hạt vàng, 79 cây thân cao, hạt trắng, 21 cây thân thấp, hạt trắng, 19 cây thân cao, hạt vàng.

Biện luận, viết sơ đồ lai.
Hướng dẫn
- Xét riêng sự di truyền từng cặp tính trạng:
- Tính trạng chiều cao: Cao : Thấp = 1 : 1; Tính trạng màu sắc: Vàng : trắng = 1 : 1 => Lai phân tích

5


Giáo án công nghệ 7

Năm học 2014 - 2015

- Nếu phân li độc lập thì tỉ lệ ở đời lai là 1 : 1 : 1 : 1, nếu liên kết gen thì tỉ lệ ở đời lai là 1 : 1 => hoán vị
gen.
- Cây thấp, trắng (21) = 10% => Cây dị hợp cho ab = 10% <25 => Giao tử hoán vị => Di chéo => f = 20%.

Bài tập 9: Cho chuột đực F1 lai với chuột cái chưa biết kiểu gen được thế hệ lai gồm: 28 đen, xù; 20 đen,
mượt; 4 trắng, xù; 12 trắng, mượt. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, lông đen trội hoàn toàn so với lông
trắng, lông xù trội hoàn toàn so với lông mượt. Biện luận, viết sơ đồ lai.

Hướng dẫn
Quy ước: A: lông đen, a lông trắng. B lông xù, b lông mượt.
- Xét riêng sự di truyền của từng cặp tính trạng
+ TT màu sắc lông: Lông đen : lông trắng = 3:1. (Aa x Aa)
+ TT độ mượt của lông : Lông xù : lông mượt = 1 : 1. (Bb x bb)
- Xét chung cả hai tính trạng: Nếu 2 cặp gen / 2 cặp NST thì sự phân li đời con là 3 đen, xù : 3 đen, mượt : 1
trắng, xù : 1 trắng, mượt. => 2/1. Nếu liên kết thì tối đa có 3 kiểu hình => hoán vị gen.
- Do chuột có kiểu gen Ab/ab chỉ cho 2 loại giao tử hoán vị gen xảy ra ở chuột có kiểu gen dị hợp 2 cặp.
- Ta có ab/ab = ab x ab = 0.5x ab = 0,1875 => ab = 37.5 > 25 => dị đều => f = (50 -37.5).2 = 0.25.


Bài tập 10: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp,
alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả vàng. Cho cây thân cao, quả đỏ giao phấn
với cây thân cao, quả đỏ (P), trong tổng số các cây thu được ở F 1, cây có kiểu hình thân thấp, quả vàng
chiếm tỉ lệ 1%. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân cao, quả đỏ có kiểu
gen đồng hợp tử về cả hai cặp gen nói trên ở F1 bao nhiêu?
Hướng dẫn
+ Cây có KG thân thấp, quả vàng (tính trạng lặn) ở F 1 chiếm tỉ lệ 1% => P dị hợp 2 cặp gen. Nếu 2 cặp
gen/2 cặp nhiễm sắc thể thì tỉ lệ là 9:3:3:1 trong đó cây thấp, vàng chiếm 6.25%. => Hoán vị gen.
+ ab/ab = 1% = 0.01=> % ab * % ab = 0.1 * 0.1 => hoán vị 2 bên, dị chéo. f = 20 %
+ Vì không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân cao, quả đỏ có kiểu gen đồng hợp tử về cả
hai cặp gen nói trên ở F1 là: AB x AB = 1%

Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của dạy học sinh học là phát triển tư
duy sáng tạo và khả năng phân tích của học sinh, và vì thế việc dạy các bài
tập có một vai trò rất lớn trong quá trình hình thành cho học sinh những
phẩm chất đó. Đe giải quyết tốt các bài tập sinh học ngoài kiến thức về các
quy luật di truyền đã được học trong chương trình giáo khoa, học sinh càn
phải có khả năng phân tích, nhận dạng từ đó xác định các bước giải đúng
đắn đối với mỗi dạng bài tập. Đã có nhiều tài liệu giáo khoa và sách tham
khảo đề ra một số phương pháp và quy trình giải toán phàn quy luật di
6


Giáo án công nghệ 7

Năm học 2014 - 2015

truyền. Nhóm tác giả đàu tiên càn phải kể tới là Đặng Hữu Lanh (chủ biên),
Lê Đình Trung, Bùi Văn Sâm với cuốn Bài tập Sinh học li, trong tài liệu này
các tác giả có phân chia các bài tập lai thành hai dạng cơ bản là dạng bài

toán thuận và dạng nghịch, trong mỗi dạng các tác giả đã đề ra quy trình
2 bước giải tổng quát đối với mỗi dạng. Ngoài ra tác giả Lê Đình Trung (Đại
học Sư phạm ì Hà Nội) còn có rất nhiều tài liệu tham khảo về bài tập di
truyền dạng lai. Trong tài liệu của minh, tác giả Lê Đình Trung đã nêu quy
trình 4 bước để giải bài tập phàn quy luật di truyền trong trường hợp xét
nhiều tính trạng đó là các bước: xác định số tính trạng được xét, xác định
quy luật di truyền chi phối mỗi tính trạng, xác định kiểu gen chung và viết
sơ đồ lai. Tuy nhiên, trong bước xác định kiểu gen chung và viết sơ đồ lai
tác giả không đề ra phương pháp cụ thể để xác định kiểu gen, những chỉ
dẫn còn hết sức tổng quát và sơ lược. Tác giả Tràn Đức Lợi (TH Chuyên Lê
Hồng Phong) cũng có nhiều tài liệu tham khảo dành cho phàn bài tập các
quy luật di truyền và biến dị. Trong các tài liệu của mình, đối với phàn bài
tập quy luật di truyền, tác giả đã đưa ra phương pháp giải bài tập lai hai
tính trạng liên kết gen hoàn toàn trong đó có Ì tính trạng di truyền theo
quy luật tương tác gen nhưng cũng không nêu phương pháp xác định kiểu
gen chung của các thế hệ. Ngoài ra càn phải kể đến các tác giả khác như
Nguyễn Minh Công (Đại học Quốc Gia), Bùi Đình Hội (Bộ Giáo dục), Tràn
Hồng Hải, Vũ Đức Lưu, Lê Thị Thảo, Phan Kỳ Nam, Nguyễn Văn Thanh vv...
đã nêu một số cách giải và phân dạng các bài toán lai nhưng các tác giả
này cũng không đưa ra phương pháp giải chi tiết, đặc biệt là phương pháp
xác định kiểu gen chung ương bài tập lai hai tính trạng, liên kết hoàn toàn
trong đó có Ì tính trạng di truyền theo kiểu tương tác gen.
Nhìn chung các tác giả mới đưa ra những phác đồ tổng quát cho việc giải
quyết các bài tập mà chưa đi sâu vào việc thiết kế các bước giải cho các
chuyên đề hẹp trong việc giải quyết các bài tập sinh học đặc biệt là các bài
tập nâng cao. Tuy nhiên, các tài liệu trên đã tỏ ra rất có ích cho học sinh
giúp các em định hướng và giải quyết đúng đắn các bài tập sinh học.
Phàn bài tập lai hai tính trạng, liên kết hoàn toàn trong đó có Ì tính trạng
di truyền tuân theo quy luật tương tác gen có một tỉ trọng tương đối lớn
trong đề thi vào các trường Đại học và Cao đăng hàng năm, ngay trong

cuôn Đê thi Tuyên sinh môn Sinh học do Bộ Giáo dục và Đào tạo xuất bản
năm 1994 số lượng bài liên quan tới dạng này cũng đã chiếm tới 18 trên
tổng số 90 bài tập lai (20%). Trong cuốn Bài tập Sinh học li, ở phàn bài tập
tổng hợp, số bài dạng này có 5
trong tổng số 15 bài (1/3). Trong các đề thi đại học hàng năm kể từ năm
1994 tới năm 2002 lượng các bài tập thuộc dạng trên cũng chiếm một tỉ lệ
khá lớn. Chính vì lý do trên, trong quá trình dạy học tôi đã tìm cách nêu
ra phác đồ các bước giải chi tiết cho phàn bài tập di truyền nâng cao dạng
lai hai tính có liên kết gen và có Ì tính trạng di truyền theo kiểu tương tác
gen, trong đó chủ yếu là việc hướng dẫn cho học sinh phương pháp xác
định kiểu gen chung và cách xác định nhanh tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời
con F2 thuộc mẫu: + Bài toán nghịch.
+ Fi dị hợp 3 cặp gen, tự thụ phấn hoặc giao phấn. + Xác định sơ đồ lai từ p
-> F2 (hoặc từ Fi -> F2).
7


Giáo án công nghệ 7

Năm học 2014 - 2015

Đây là mẫu cơ bản trong dạng này và từ mẫu này với phương pháp tương tự
học sinh có thể tự giải quyết được các biến dạng khác của mẫu.
Nội dung
1. Phương pháp giải bài tập lai hai tính, liên kết hoàn toàn trong đó có một
tính trạng di truyền kiểu tương tác gen
Đe giải quyết tốt phàn bài tập này giáo viên càn chuẩn bị cho học sinh các
kỹ năng sau:
+ Nhận biết có hiện tượng tương tác gen. + Nhận biết có hiện tượng liên kết
gen.

Sau đây là các bước được thiết kế để giải bài tập tổng hợp lai hai tính trạng,
liên kết gen trong đó có Ì tính trạng tuân theo quy luật tương tác gen:
Bước Ì: Xét riêng từng cặp tính trạng:
ở bước này học sinh càn phải xác định được đâu là tính trạng di truyền đơn
gen, đâu là tính trạng di truyền kiểu tương tác gen. Đối với tính trạng di
truyền theo quy luật tương tác càn phải xác định được kiểu tương tác (bổ
trợ hay át chế), các nhóm gen tương ứng đối với mỗi loại kiểu hình. Đe cho
học sinh xác định tốt phàn này giáo viên càn phải hoàn tốt các nhiệm vụ
được đặt ra trong bài Tác động qua lại giữa các gen trong đó càn cung cấp
cho học sinh các dạng tương tác chính:
-Tương tóc bổ trợ: 9:6:1, 9:3:3:1, 9:7.
- Tương tác át chế: 12:3:1,13:3.
Kiểu tương tác cộng gộp và tương tác bổ trợ có át chế lặn tỉ lệ 9 :4:3 ít gặp
trong các bài toán dạng này.
Ngoài ra học sinh càn phải xác định được kiểu gen riêng cho từng tính
trạng.
Đe tiện cho việc trình bày tôi quy ước các nhóm gen quy định tính trạng
tuân theo quy luật tương tác gen là các ký hiệu: A-B-, aaB-, A-bb, aabb.
Các gen quy định tính trạng tuân theo quy luật đơn gen (Ì gen quy định Ì
tính trạng) là các ký hiệu: D, d.
Bước 2: Nhận định quy luật di truyền chung.
ở bước này học sinh càn phải xác định 2 tính trạng di truyền tuân theo quy
luật phân li độc lập (mỗi cặp gen nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương
đồng) hay tuân theo quy luật liên kết gen. Tới bước này nhìn chung các tài
liệu tham khảo hiện có đã thiết kế khá tốt vì vậy học sinh dễ dàng nhận
dạng được quy luật di truyền chung chi phối cả 2 tính trạng. Đe xác định có
hiện tượng liên kết gen, học sinh có thể dựa vào số tổ hợp kiểu hình ở đời
con, số loại giao tử của bố mẹ thông qua so sánh với số cặp gen dị hợp và
khả năng hình thành giao tử và hợp tử của các cặp gen đó trong trường
hợp phân li độc lập (bé hơn).

Bước tiếp theo là xác định kiểu gen chung:
Đây là bước giải tương đối khó và cũng là bước dễ mắc sai làm, lúng túng,
mất thời gian. Một số tác giả đã có những cố gắng giúp học sinh giải quyết
khó khăn kể trên như tác giả Nguyễn Văn Thanh đã đưa ra Ì bảng tổng hợp
liệt kê 5 kiểu tương tác có 33 phép lai ứng vơi 16 tỉ lệ khác nhau, theo
bảng tổng kết này học sinh càn phải nhớ 2640 trường hợp khác nhau. Đây
8


Giáo án công nghệ 7

Năm học 2014 - 2015

quả là một việc hết sức khó đối với học sinh.
Tác giả Lê Đình Trung (Ôn tập Sinh học, trang 278) cũng đã đưa ra những
gợi ý về cách xác định kiểu gen nhưng chưa đề ra các bước cụ thể để xác
định kiểu gen. Ngoài 2 tác giả kể trên thì không có tác giả nào hiện biết đề
cập tới cách xác định kiểu gen. Vì vậy để xác định kiểu gen chung, tôi đề
xuất các bước như sau:
+ Dạng có một kiểu hình chỉ tương ứng với một nhóm gen duy nhất như
các dạng tương tác 9:6:1, 9:3:3:1; 12:3:1 có một kiểu hình duy nhất tương
ứng với một nhóm gen duy nhất (aabb).
Đối với dạng này kiểu gen chung được xác định như sau: - Xác định xem
trong các kiểu hình đã cho (F2) có xuất hiện kiểu hình tương ứng với tổ hợp
gen aabb, dd hay không. Nêu xuất hiện thì thế hệ bố mẹ (Fi) sẽ có kiểu liên
kết thường, nếu không xuất hiện thì thế hệ bố mẹ (Fi) sẽ có kiểu liên kết đối.
Đối với trường hợp tương tác kiểu 9:6:1 sau khi xác định xong kiểu liên kết
và kiểu gen học sinh bước sang bước 3 viết sơ đồ lai. Đối với dạng tương tác
bổ trợ tỉ lệ 9:3:3:1 càn lựa chọn nhóm liên kết phù hợp thông qua việc xem
xét sự có mặt hay không của kiểu hình tương ứng với tổ hợp gen (aaB-,Dhoặc A-bb,D-). Trong trường hợp tương tác kiểu át chế 12:3:1, học sinh cần

phải xác định nhóm gen liên kết dựa vào tỉ lệ phân li kiểu hình xét chung
cả 2 tính trạng ở F2, nếu số tổ hợp là 16, Fi tự thụ phấn hoặc giao phấn và
dị hợp cả 3 cặp gen, quy ước A át B thì ta dễ dàng nhận thấy:
* Nêu cặp Aa liên kết với cặp Dd sẽ xuất hiện 2 khả năng:
** A nằm trên cùng NST với D thì kiểu hình do gen át quy định + kiểu hình
trội sẽ chiếm tỉ lệ 12/16 vì ương phép lai Dd X Dd -ỳ 3D-:ldd.
** A nằm trên cùng một nhiễm sắc thể với d thì kiểu hình do
Ad Ad
gen át quy đinh + kiêu hình trôi sẽ là 8/16 (vì phép lai lúc đó trở thành —
X—
aD aD
-> số tổ hợp chứa gen A và D sẽ chiếm 1/2 )
* Nếu cặp Bb liên kết với cặp Dd sẽ xuất hiện 2 khả năng:
** Nêu B nằm trên cùng một nhiễm sắc thể với D thì kiểu hình
do gen át quy định + kiểu hình trội sẽ là 9/16 vì lúc này số tổ hợp có mặt
cả
gen A và D chỉ chiếm tỉ lệ 9/16.
** Nêu gen B liên kết với gen d thì kiểu hình do gen át quy
định + kiểu hình trội sẽ là 9/16 vì lúc này số tổ hợp có mặt cả gen A và D
chỉ chiếm tỉ lệ 9/16.
+ Dạng tất cả các kiểu hình đều tương ứng với nhiều nhóm gen như dạng
tương tác 9:7; 13:3. sử dụng phương pháp nhân xác suất để đối chiếu các
kiểu liên kết và nhóm liên kết để ước lượng kiểu hình có tỉ lệ cao nhất tương
ứng với kiểu liên kết và nhóm liên kết đó, so sánh với tỉ lệ bài ra chúng ta
dễ dàng xác định được kiểu liên kết và nhóm liên kết phù hợp.
Đối với dạng tương tác với tỉ lệ 9:7 trong trường hợp Fi dị hợp cả 3 cặp gen
tự thụ phấn hoặc giao phấn ta có:
+ Nêu A liên kết với D (hoặc B liên kết với D) thì ta dễ nhận thấy số tổ hợp
có mặt cả 3 gen A - B - D- là 9/16 nên kiểu hình A-B- + kiểu hình trội sẽ là
9



Giáo án công nghệ 7

Năm học 2014 - 2015

9/16.
+ Nêu A liên kết với d ( hoặc B liên kết với d) thì số tổ hợp có mặt cả 3 gen
A-B-D là 6/16.
Đối với tương tác át chế tỉ lệ 13 : 3 trong trường hợp Fi dị hợp cả 3 cặp gen
tự thụ phấn hoặc giao phấn (quy định A át B) ta có:
+ Nêu A năm trên cùng một nhiêm sác thê với D thì sô tô hợp có mặt AD
chiếm tỉ lệ 12/16 nên tỉ lệ kiểu hình át + trội ở F2 sẽ là 12/16.
ĩ \ Hư r f Ft
+ Nêu B năm trên cùng một nhiêm sác thê với D thì sô tô hợp có mặt A và
D sẽ chiếm tỉ lệ 9/16 nên kiểu hình át + trội chiếm tỉ lệ 9/16.
+ Nêu A năm trên cùng một nhiêm sác thê với d thì sô tô hợp
có mặt A và D chiếm tỉ lệ 8/16 + 1/16 tổ hợp ^-bb -ỳ kiểu hình có tỉ lệ lớn
nhất phải là 9/16.
+ Nêu B liên kết với d thì số tổ hợp có mặt gen A và D là 9/16 (do A phân li
độc lập đối với D) + 1/16 oa— -ỳ kiểu hình có tỉ lệ lòm nhất chiếm 10/16.
Như vậy với việc dựa vào sự có mặt của một kiểu hình và tỉ lệ của kiểu hình
nhiều nhất học sinh có thể dễ dàng xác định được kiểu gen Fi từ Fi các em
có thể dễ dàng xác định được kiểu gen của p và sơ đồ lai.
Bước 3: Viết sơ đồ lai tới F2 và xác định tỉ lệ phân li kiểu gen, kiểu hình ở
F2.
Thông thường học sinh xác định tỉ lệ phân li kiểu ken qua khung Pennet,
sau khi xác định được tỉ lệ phân li kiểu gen xong dựa vào mối quan hệ giữa
kiểu gen và kiểu hình các em sẽ xác định được tỉ lệ phân li kiểu hình. Ưu
điểm của cách làm này là rõ ràng, đúng quy cách nhưng cũng rất mất thời

gian và dễ nhàmTrong quá trình làm các bài toán lai, vấn đề quan trọng
đầu tiên là nhận dạng bài toán thuộc quy luật di truyền nào. Có nhiều cơ sở
để nhận dạng bài toán, từ đó đưa ra cách giải giải phù hợp.
A. QUI LUẬT DI TRUYỀN CỦA MENĐEN
Để nhận diện bài toán thuộc quy luật di truyền Menđen, chúng ta có thể
căn cứ vào các cơ sở sau :
Trường hợp 1:
Dựa vào điều kiện nghiệm đúng của quy luật Menđen :
- Mỗi tính trạng do một gen quy định;
- Mỗi gen nằm trên một nhiễm sắc thể hay các cặp gen nằm trên các cặp
nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau
Khi đề bài đã cho các điều kiện trên, chúng ta có thể biết ngay quy luật di
truyền chi phối là quy luật Menđen.
Trường hợp 2 :
Dựa vào tỷ lệ phân ly kiểu hình ở đời con.
- Nếu lai một cặp tính trạng, mỗi tính trạng do một gen quy định cho kiểu
hình là một trong các tỷ lệ sau : 100% ; 1 : 1; 3 : 1; 1 : 2 : 1 (tính trạng
trung gian); 2 : 1 (tỷ lệ gây chết).
[Hãy đăng kí thành viên hay đăng nhập để xem liên kết này.]
- Khi lai hai hay nhiều cặp tính trạng cho kiểu hình là một trong các tỷ lệ
sau : (1 : 1)n ; (3 : 1)n ; (1 : 2 : 1)n ....
Trường hợp 3:
Nếu đề bài chỉ cho biết tỷ lệ của một kiểu hình nào đó ở con lai.
- Khi lai một cặp tính trạng, tỷ lệ một kiểu hình được biết bằng hoặc là bội số
10


Giáo án công nghệ 7

Năm học 2014 - 2015


của 25% (hay 1/4).
- Khi lai hai cặp tính trạng mà tỷ lệ một kiểu hình được biết bằng, hoặc là bội
số của 6,25% hoặc 1/16; hay khi lai n cặp tính trạng mà từ tỷ lệ của kiểu
hình đã biết cho phép xác định được số loại giao tử của bố hoặc mẹ có tỷ lệ
bằng nhau hoặc là ước số của 25%.
Đại Nam
B. QUI LUẬT LIÊN KẾT GEN
Quy luật liên kết gồm hai trường hợp : liên kết hoàn toàn và liên kết không
hoàn toàn hay chúng ta thường gọi là quy luật liên kết và quy luật hoán vị.
Nhận dạng bài toán thuộc quy luật liên kết chúng ta thực hiện như sau :
[Hãy đăng kí thành viên hay đăng nhập để xem liên kết này.]
1. Thuộc quy luật liên kết gen hoàn toàn
- Nếu đề bài cho hoặc có thể xác định được đầy đủ các yếu tố sau đây :
- Lai hai hay nhiều cặp tính trạng, có quan hệ trội - lặn.
- Ít nhất một cơ thể đem lai dị hợp các cặp gen
- Tỷ lệ con lai giống với tỷ lệ của lai một cặp tính trạng của quy luật Menđen
(100%; 1 : 2 : 1; 3 : 1; 2 : 1; 1 : 1).
- Cơ thể đem lai dị hợp 3 cặp gen trở lên nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể
tương đồng:
- Nếu kiểu gen đó tự thụ phấn cho ở con lai 16 tổ hợp.
- Nếu kiểu gen đó lai phân tích cho tỷ lệ con lai là 1 : 1 : 1 : 1; ... (ít hơn so
với trường hợp phân ly độc lập)
Trong trường hợp đó, có thể suy ra rằng cơ thể dị hợp 3 cặp gen chỉ tạo 4
loại giao tử ngang nhau tức phải có hiện tượng liên kết gen hoàn toàn.
2. Thuộc quy luật hoán vị gen :
Nếu phép lai từ hai cặp tính trạng trở lên, có quan hệ trội - lặn cho tỷ lệ kiểu
hình ở đời con không phải là tỷ lệ của quy luật phân ly độc lập và quy luật
liên kết gen hoàn toàn.
Ví dụ : Cơ thể dị hợp 2 cặp gen quy định hai cặp tính trạng tự giao phối có

một kiểu hình nào đó ở đời con chiểm tỷ lệ 20,5%.
Đại Nam
Phương pháp giải bài tập quy luật Menđen thường qua 3 giai đoạn cơ bản :
- Quy ước gen
- Xác định kiểu gen của bố mẹ
- Lập sơ đồ lai
Bước 1 - Quy ước gen :
Nếu đề bài chưa quy ước gen, cần phải xác định tính trội, tính lặn rồi quy
ước gen. Thông thường để thực hiện bước này, có thể tiến hành một trong
hai cách sau đây :
- Nếu từ giả thuyết, ta biết được hai cơ thể P mang các tính trạng tương
phản và F1 đồng tính (không có tính trạng trung gian); thì tính trạng xuất
hiện ở F1 là tính trạng trội. Từ đó quy ước gen.
- Phân tích ở con lai định tỷ lệ của từng cặp tính trạng tương phản. Nếu xác
11


Giáo án công nghệ 7

Năm học 2014 - 2015

định được tỷ lệ 3 : 1 thì tỷ lệ 3 thuộc về tính trạng trội và 1 thuộc về tính
trạng lặn. Từ đó quy ước gen.
[Hãy đăng kí thành viên hay đăng nhập để xem liên kết này.]
Ở một số bài toán, việc quy ước gen có thể xuất phát từ một tỷ lệ kiểu hình
nào đó.
Bước 2
Biện luận để xác định kiểu gen, kiểu hình của cặp bố mẹ. Thường là từ việc
phân tích riêng từng cặp tính trạng, chúng tác xác định kiểu gen của từng
cặp tính trạng. Phân tích chung các tính trạng để xác định kiểu gen của

các cặp tính trạng.
Từ tỷ lệ kiểu hình ở đời con (F2) tìm ra kiểu gen của F1 từ đó suy luận để
tìm ra kiểu gen của P.
Việc biện luận để xác định kiểu gen, cần căn cứ vào dữ kiện của từng bài để
tiến hành.
Bước 3
Lập sơ đồ lai, nhận xét tỷ lệ kiểu gen, kiểu hình và giải quyết các yêu cầu
khác của đề bài.

Cách nhận diện các quy luật di truyền

Để giải được các bài tập di truyền, trước hết các bạn cần nhận diện được các quy luật di truyền một
cách rõ ràng.
Sinhk33.com xin giới thiệu đến các bạn cách nhận diện các quy luật di truyền đơn giản như sau:

Quy luật
Phân li độc
lập
Tương tác
gen

Liên kết gen

Dấu hiệu nhận biết
- Kết quả xét chung về tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình của các cặp tính trạng = tích tỉ lệ
xét riêng của từng tính trạng.
- Các gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.
- Tỉ lệ phân li đều ở 2 giới, lai thuận nghịch cho kết quả giống nhau.
- Kết quả xét chung kiểu gen = tích tỉ lệ kiểu gen xét riêng của từng tính trạng
nhưng kiểu hình do sự tương tác của các cặp gen, hay nói cách khác nếu chỉ có

một tính trạng nhưng do 2 cặp gen quy định thì đó là tương tác gen. (Dựa vào tỉ
lệ phân li của từng kiểu tương tác gen để xác định kiểu tương tác gen đó thuộc
loại nào).
- Các gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.
- Tỉ lệ phân li đều ở 2 giới, lai thuận nghịch cho kết quả giống nhau.
- Số kiểu gen, kiểu hình xét chung giảm đi so với tích tỉ lệ kiểu hình, kiểu gen

12


Giáo án công nghệ 7

Hoán vị gen

Liên kết giới
tính.

Năm học 2014 - 2015

của các tính trạng.
- Các cặp gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng.
- Tỉ lệ phân li đều ở 2 giới, lai thuận nghịch cho kết quả giống nhau.
- Tỉ lệ kiểu hình xét chung khác tích tỉ lệ xét riêng của từng tính trạng nhưng số
kiểu hình không đổi.
- Các cặp gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng.
- Tỉ lệ phân li đều ở 2 giới.
- Lai thuận nghịch giống nhau khi hoán vị gen giống nhau ở hai giới, khác nhau
khi hoán vị gen ở hai giới khác nhau hoặc chỉ xảy ra hoán vị gen ở một giới.
Chú ý: Ruối giấm chỉ hoán vị gen ở con cái, tằm chỉ hoán vị ở đực
- Gen nằm trên vùng không tương đồng trên X:

+ Tỉ lệ phân li không đều ở hai giới, tính trạng lặn thường gặp ở nam hơn nữ.
+ Lai thuận nghịch cho kết quả khác nhau.
- Gen nằm trên vùng không tương đồng trên Y:
+ Tín trạng chỉ gặp ở nam
- Gen nằm trên vùng tương đồng của X và Y:
+ Di truyền như trên NST thường

rong quá trình làm các bài toán lai, vấn đề quan trọng đầu tiên là nhận dạng bài toán thuộc quy luật
di truyền nào. Có nhiều cơ sở để nhận dạng bài toán, từ đó đưa ra cách giải giải phù hợp.
Để nhận diện bài toán thuộc quy luật di truyền Menđen, chúng ta có thể căn cứ vào các cơ sở sau :
Trường hợp 1:
Dựa vào điều kiện nghiệm đúng của quy luật Menđen :
- Mỗi tính trạng do một gen quy định;
- Mỗi gen nằm trên một nhiễm sắc thể hay các cặp gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng
khác nhau
Khi đề bài đã cho các điều kiện trên, chúng ta có thể biết ngay quy luật di truyền chi phối là quy
luật Menđen.
Trường hợp 2 :
Dựa vào tỷ lệ phân ly kiểu hình ở đời con.
- Nếu lai một cặp tính trạng, mỗi tính trạng do một gen quy định cho kiểu hình là một trong các tỷ
lệ sau : 100% ; 1 : 1; 3 : 1; 1 : 2 : 1 (tính trạng trung gian); 2 : 1 (tỷ lệ gây chết).
- Khi lai hai hay nhiều cặp tính trạng cho kiểu hình là một trong các tỷ lệ sau : (1 : 1) n ; (3 : 1)n ; (1 :
2 : 1)n ....
Trường hợp 3:
Nếu đề bài chỉ cho biết tỷ lệ của một kiểu hình nào đó ở con lai.
- Khi lai một cặp tính trạng, tỷ lệ một kiểu hình được biết bằng hoặc là bội số của 25% (hay 1/4).

13



Giáo án công nghệ 7

Năm học 2014 - 2015

- Khi lai hai cặp tính trạng mà tỷ lệ một kiểu hình được biết bằng, hoặc là bội số của 6,25% hoặc
1/16; hay khi lai n cặp tính trạng mà từ tỷ lệ của kiểu hình đã biết cho phép xác định được số loại
giao tử của bố hoặc mẹ có tỷ lệ bằng nhau hoặc là ước số của 25%.
Nguồn: />1. Nội dung quy luật phân li : Mỗi tính trạng do một cặp alen quy định, một có nguồn gốc từ bố,
một có nguồn gốc từ mẹ. Các alen tồn tại trong tế bào một cách riêng rẽ, không hoà trộn vào nhau.
Khi hình thành giao tử, các thành viên của một cặp alen phân li đồng đều về các giao tử, nên 50%
số giao tử chứa alen này còn 50% giao tử chứa alen kia.
- Cơ sở tế bào học của quy luật phân li :
+ Trong tế bào sinh dưỡng, các NST luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng và chứa các cặp alen
tương ứng.
+ Khi giảm phân tạo giao tử, mỗi NST trong từng cặp tương đồng phân li đồng đều về các giao tử
dẫn đến sự phân li của các alen tương ứng và sự tổ hợp của chúng qua thụ tinh dẫn đến sự phân li
và tổ hợp của cặp alen tương ứng.
- Cơ sở tế bào học quy luật phân li độc lập :
+ Các cặp alen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.
+ Sự phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng trong giảm phân hình thành
giao tử dẫn đến sự phân li độc lập và sự tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp alen tương ứng.
2. Tương tác gen :
+ Tương tác bổ sung.
Ví dụ : Khi lai 2 thứ đậu thơm thuần chủng hoa đỏ thẫm và hoa trắng với nhau thu được ở F 2 có tỉ
lệ : 9/16 hoa đỏ thẫm : 7/16 hoa trắng.
+ Tương tác cộng gộp.
Ví dụ : Khi đem lai 2 thứ lúa mì thuần chủng hạt đỏ đậm và hạt trắng thì ở F 2 thu được 15 hạt đỏ :
1 hạt trắng.
- Gen đa hiệu.
Một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau.

Ví dụ : Gen HbA ở người quy định sự tổng hợp chuỗi b-hemôglôbin bình thường gồm 146 axit
amin.Gen đột biến HbS cũng quy định sự tổng hợp chuỗi b-hemôglôbin bình thường gồm 146
axit amin, nhưng chỉ khác một axit amin ở vị trí số 6 (axit amin glutamic thay bằng valin). Gây hậu
quả làm biến đổi hồng cầu hình đĩa lõm thành hình lưỡi liềm " Xuất hiện hàng loạt rối loạn bệnh lí
trong cơ thể.
3. Đặc điểm của liên kết hoàn toàn :

14


Giáo án công nghệ 7

Năm học 2014 - 2015

Các gen trên cùng 1 NST phân li cùng nhau và làm thành nhóm gen liên kết.
Số nhóm liên kết ở mỗi loài tương ứng với số NST trong bộ đơn bội(n) của loài đó.
Số nhóm tính trạng liên kết tương ứng với số nhóm gen liên kết
- Thí nghiệm của Moocgan về liên kết không hoàn toàn (SGK).
- Cơ sở tế bào học : Sự trao đổi chéo giữa các crômatit khác nguồn gốc của cặp NST tương đồng
dẫn đến sự trao đổi (hoán vị) giữa các gen trên cùng một cặp NST tương đồng. Các gen nằm càng
xa nhau thì lực liên kết càng yếu, càng dễ xảy ra hoán vị gen.
- Ý nghĩa liên kết gen : Liên kết gen làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp, đảm bảo sự duy trì bền
vững từng nhóm tính trạng quy định bởi các gen trên cùng một NST. Trong chọn giống nhờ liên kết
gen mà các nhà chọn giống có khả năng chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn luôn đi kèm với
nhau.
- Ý nghĩa của hoán vị gen : Hoán vị gen làm tăng tần số biến dị tái tổ hợp, tạo điều kiện cho các
gen quý có dịp tổ hợp lại với nhau ® cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự
nhiên, có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hoá.
Dựa vào kết quả phép lai phân tích có thể tính được tần số hoán vị gen, tính được khoảng cách
tương đối giữa các gen rồi dựa vào quy luật phân bố gen theo đường thẳng mà thiết lập bản đồ di

truyền.
- Thí nghiệm về sự di truyền liên kết với giới tính (SGK).
- Cơ sở tế bào học : Do sự phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính dẫn đến sự phân li và tổ hợp của
các gen nằm trên NST giới tính.
- Ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính
Dựa vào tính trạng liên kết với giới tính để sớm phân biệt đực, cái và điều chỉnh tỉ lệ đực, cái tuỳ
thuộc vào mục tiêu sản xuất.
4. Đặc điểm của di truyền ngoài NST (di truyền ở ti thể và lục lạp) :
+ Lai thuận lai nghịch kết quả khác nhau biểu hiện kiểu hình ở đời con theo dòng mẹ.
+ Trong di truyền qua tế bào chất vai trò chủ yếu thuộc về tế bào chất của tế bào sinh dục cái.
- Ảnh hưởng của những điều kiện môi trường bên trong và ngoài đến sự biểu hiện của gen và mối
quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình :
Kiểu gen − môi trường → Kiểu hình
- Xét các ví dụ trong sách giáo khoa để thấy được ánh hưởng của một số yếu tố của môi trường.
- Khái niệm mức phản ứng : Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi
trường khác nhau là mức phản ứng của kiểu gen.

15


Giáo án công nghệ 7

Năm học 2014 - 2015

Nguồn: />Bí quyết “nạp” kiến thức
Trước tiên, do đặc thù môn học và cách thi mới mà các bạn cần nắm bắt kiến thức cẩn thận, vừa
bao quát vừa chi tiết. Đặc biệt, cần hiểu các cụm từ khái niệm sinh học và nhớ thật chính xác.
Để tránh nhầm lẫn giữa các khái niệm sinh học bạn hãy dùng phương pháp “so sánh” để tìm sự
khác nhau giữa các khái niệm.
Ví dụ như sự khác nhau giữa đột biến nhiễm sắc thể với đột biến gen, so sánh giữa biến dị tổ hợp

và đột biến. Hay nắm chắc chức năng “Bộ NST 2n” sẽ giúp bạn tìm ra bộ NST của 1 số loài sinh
vật.
Các kỹ năng tính toán trong các dạng toán Sinh học các bạn cũng cần rèn luyện thường xuyên.
Công thức tính toán cần hiểu và ứng dụng một cách chính xác.
Đặc biệt là đối với các dạng toán lai, do tính quy luật rất rõ nên không khó để các bạn có thể nắm
được các phương pháp tính toán nhanh chóng tần số hoán vị gen, xác định được quan hệ, các gen
dự đoán tần số gen, số chu kỳ xoắn của gen và số nuclêôtit ...Điều đó giúp các bạn giải quyết được
các câu trắc nghiệm liên quan đến chủ đề này.
Phân loại kiến thức bằng việc lập cho mình một bản tóm tắt, sơ đồ khái quát và chi tiết cho từng
chủ đề của bài học. Việc này sẽ giúp bạn ôn tập nhanh hơn, nắm bắt vấn đề tốt hơn cũng như hình
dung được mối liên quan giữa các sự kiện, vấn đề. Tránh tình trạng học thuộc bài lơ mơ, không
chính xác. Lập bản tóm tắt còn giúp bạn thông hiểu các kiến thức và giải thích được kiến thức đó.
Mỗi lần giải thích được một vấn đề sẽ giúp bạn hiểu hết được ý nghĩa của khái niệm, hiện tượng
quan trọng. Hãy làm quen với các bài trắc nghiệm sinh học, vì như thế bạn không chỉ quen với hình
thức này mà còn giúp bạn nắm chắc kiến thức mình đã học hơn.
3 “mẹo” khi làm bài
Khi làm bài thi trắc nghiệm có một phương pháp làm bài phổ biến là phương pháp “xoay vòng”, và
trắc nghiệm môn sinh học cũng vậy, tuy nhiên, bạn nên chú ý đến 3”mẹo nhỏ” hay chính là mọt số
kỹ năng sau khi làm bài sinh học.
1. Bạn nên chú ý đến những câu có thông tin mang tính chủ đề, chủ điểm mà bạn được học. Lúc
này nên vận dụng khả năng nhận xét thì có lợi thế hơn, vì những câu hỏi này thương đơn giản và
mang tính do lường trí nhớ.
2. Đọc kỹ câu hỏi và liên hệ với kiến thức học được để giải thích hiện tượng đó. Giải thích chứng
tỏ bạn hiểu rõ và không học vẹt. Có thể giải thích bằng ý nghĩa của khái niệm, hiện tượng quan
trọng, hay mối liên hệ gữa những gì đã học và đã nhớ.
Ví dụ: Noãn cầu bình thường của một hạt kín có 12 NST. Hợp tử chính ở noãn đã thụ tinh ở cây là
28
NST.
Bộ
NST

của
bộ
đó
thuộc
dạng
đột
biến
nào?
A
: 2n + 1; B: 2n + 1 + 1; C: 2n + 2; D: 2n + 2 + 2.
Nếu liên hệ được hiện tượng thụ tinh kép, học sinh sẽ biết noãn cầu chứa 12 NST để suy ra được
2n = 24 + 4 thì nhận ra được đáp án đúng là D: 2n + 2 + 2

16


Giáo án công nghệ 7

Năm học 2014 - 2015

3. Tư duy vận dụng để giải quyết những vấn đề mới và giải thích tình huống mới. Đây thường là
những câu hỏi khó của bài thi, cần đòi hỏi độ tư duy tương xứng. Học sinh phải biết dự đoán có căn
cứ hệ quả của việc áp dụng.
Đây chính là kỹ năng giải quyết vấn đề mà bạn cần ôn tập nhiều bằng việc làm bài tập thương
xuyên.

Nguồn: />Phương pháp giải bài tập quy luật Menđen thường qua 3 giai đoạn cơ bản :
- Quy ước gen
- Xác định kiểu gen của bố mẹ
- Lập sơ đồ lai

Bước 1 - Quy ước gen :
Nếu đề bài chưa quy ước gen, cần phải xác định tính trội, tính lặn rồi quy ước gen. Thông thường
để thực hiện bước này, có thể tiến hành một trong hai cách sau đây :
- Nếu từ giả thuyết, ta biết được hai cơ thể P mang các tính trạng tương phản và F1 đồng tính
(không có tính trạng trung gian); thì tính trạng xuất hiện ở F1 là tính trạng trội. Từ đó quy ước gen.
- Phân tích ở con lai định tỷ lệ của từng cặp tính trạng tương phản. Nếu xác định được tỷ lệ 3 : 1 thì
tỷ lệ 3 thuộc về tính trạng trội và 1 thuộc về tính trạng lặn. Từ đó quy ước gen.
Ở một số bài toán, việc quy ước gen có thể xuất phát từ một tỷ lệ kiểu hình nào đó.
Bước 2
Biện luận để xác định kiểu gen, kiểu hình của cặp bố mẹ. Thường là từ việc phân tích riêng từng
cặp tính trạng, chúng tác xác định kiểu gen của từng cặp tính trạng. Phân tích chung các tính trạng
để xác định kiểu gen của các cặp tính trạng.
Từ tỷ lệ kiểu hình ở đời con (F2) tìm ra kiểu gen của F1 từ đó suy luận để tìm ra kiểu gen của P.
Việc biện luận để xác định kiểu gen, cần căn cứ vào dữ kiện của từng bài để tiến hành.
Bước 3
Lập sơ đồ lai, nhận xét tỷ lệ kiểu gen, kiểu hình và giải quyết các yêu cầu khác của đề bài.
Nguồn: />
17


Giáo án công nghệ 7

Năm học 2014 - 2015

Quy luật liên kết gồm hai trường hợp : liên kết hoàn toàn và liên kết không hoàn toàn hay chúng ta
thường gọi là quy luật liên kết và quy luật hoán vị. Nhận dạng bài toán thuộc quy luật liên kết
chúng ta thực hiện như sau :
1. Thuộc quy luật liên kết gen hoàn toàn
- Nếu đề bài cho hoặc có thể xác định được đầy đủ các yếu tố sau đây :
- Lai hai hay nhiều cặp tính trạng, có quan hệ trội - lặn.

- Ít nhất một cơ thể đem lai dị hợp các cặp gen
- Tỷ lệ con lai giống với tỷ lệ của lai một cặp tính trạng của quy luật Menđen (100%; 1 : 2 : 1; 3 : 1;
2 : 1; 1 : 1).
- Cơ thể đem lai dị hợp 3 cặp gen trở lên nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng:
- Nếu kiểu gen đó tự thụ phấn cho ở con lai 16 tổ hợp.
- Nếu kiểu gen đó lai phân tích cho tỷ lệ con lai là 1 : 1 : 1 : 1; ... (ít hơn so với trường hợp phân ly
độc lập)
Trong trường hợp đó, có thể suy ra rằng cơ thể dị hợp 3 cặp gen chỉ tạo 4 loại giao tử ngang nhau
tức phải có hiện tượng liên kết gen hoàn toàn.
2. Thuộc quy luật hoán vị gen :
Nếu phép lai từ hai cặp tính trạng trở lên, có quan hệ trội - lặn cho tỷ lệ kiểu hình ở đời con không
phải là tỷ lệ của quy luật phân ly độc lập và quy luật liên kết gen hoàn toàn.
Ví dụ : Cơ thể dị hợp 2 cặp gen quy định hai cặp tính trạng tự giao phối có một kiểu hình nào đó ở
đời con chiểm tỷ lệ 20,5%.
Nguồn: />
Để giải được các bài tập di
truyền, trước hết các bạn cần
nhận diện được các quy luật di
truyền một cách rõ ràng.
Sinhk33.com xin giới thiệu đến
các bạn cách nhận diện các quy
luật di truyền đơn giản như sau:
Quy luật Dấu hiệu nhận biết Phân li độc lập - Kết quả xét chung về tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình của các
cặp tính trạng = tích tỉ lệ xét riêng của từng tính trạng. - Các gen nằm trên các cặp NST tương đồng
khác nhau. - Tỉ lệ phân li đều ở 2 giới, lai thuận nghịch cho kết quả giống nhau. Tương tác gen Kết quả xét chung kiểu gen = tích tỉ lệ kiểu gen xét riêng của từng tính trạng nhưng kiểu hình do sự
tương tác của các cặp gen, hay nói cách khác nếu chỉ có một tính trạng nhưng do 2 cặp gen quy
định thì đó là tương tác gen. (Dựa vào tỉ lệ phân li của từng kiểu tương tác gen để xác định kiểu

18



Giáo án công nghệ 7

Năm học 2014 - 2015

tương tác gen đó thuộc loại nào). - Các gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. - Tỉ lệ
phân li đều ở 2 giới, lai thuận nghịch cho kết quả giống nhau. Liên kết gen - Số kiểu gen, kiểu hình
xét chung giảm đi so với tích tỉ lệ kiểu hình, kiểu gen của các tính trạng. - Các cặp gen cùng nằm
trên một cặp NST tương đồng. - Tỉ lệ phân li đều ở 2 giới, lai thuận nghịch cho kết quả giống nhau.
Hoán vị gen - Tỉ lệ kiểu hình xét chung khác tích tỉ lệ xét riêng của từng tính trạng nhưng số kiểu
hình không đổi. - Các cặp gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng. - Tỉ lệ phân li đều ở 2 giới.
- Lai thuận nghịch giống nhau khi hoán vị gen giống nhau ở hai giới, khác nhau khi hoán vị gen ở
hai giới khác nhau hoặc chỉ xảy ra hoán vị gen ở một giới. Chú ý: Ruối giấm chỉ hoán vị gen ở con
cái, tằm chỉ hoán vị ở đực Liên kết giới tính. - Gen nằm trên vùng không tương đồng trên X: + Tỉ lệ
phân li không đều ở hai giới, tính trạng lặn thường gặp ở nam hơn nữ. + Lai thuận nghịch cho kết
quả khác nhau. - Gen nằm trên vùng không tương đồng trên Y: + Tín trạng chỉ gặp ở nam - Gen
nằm trên vùng tương đồng của X và Y:
Nguồn : />
ể giúp các thí sinh có thể làm tốt hơn các đề thi ĐH và CĐ
năm 2013, chúng tôi xin gửi tới các thí sinh những kinh
nghiệm học và làm bài thi môn Sinh của Thạc sỹ Võ Quốc
Hiền – giáo viên trường THPT Đông Đô (Hà Nội).
Với hình thức thi trắc nghiệm, cấu trúc đề thi chủ yếu theo diện rộng nên cách học của HS cũng
phải tuân thủ điều này.

Thí sinh cần chú ý các phần lý thuyết đặc biệt khi làm bài thi môn Sinh (Ảnh: Phan Chính)
Trong chương trình Sinh học lớp 12, phần lý thuyết đặc điểm cần đặc biệt lưu ý là chương I,
chương II và chương III (phần 5 - Di truyền học). 3 chương này chiếm 25 trong tổng số 50 câu của
đề thi. Sau đó là chương I (phần 6 - Tiến hóa): 8 câu; chương I, II, III (phần 7 - Sinh thái): 10 câu.
Lý thuyết phần Tiến hóa là một trong những nội dung khó. HS cần hiểu thấu đáo mới có thể làm tốt

được, nhất là phân biệt các học thuyết tiến hóa, nguyên nhân và cơ chế tiến hóa. Lý thuyết phần

19


Giáo án công nghệ 7

Năm học 2014 - 2015

Sinh thái dễ hơn nên HS cần tập trung học tốt hơn để có điểm tối đa.
Phần bài tập: Chủ yếu là Sinh học phân tử, Sinh học tế bào, Quy luật di truyền, Di truyền quần thể
và bài tập Tích hợp, toán xác suất kết hợp với toán phả hệ và các loại toán khác (là phần khó nhất
trong đề thi mấy năm nay).
HS cần đọc kỹ để xác định đúng câu hỏi, gạch chân các từ "đúng", "sai", "không"... Có rất nhiều
"bẫy" trong phần này. Nếu đọc không kỹ chắc chắn sẽ dễ "sập bẫy".
Nếu yêu cầu tìm phương án "đúng" và nếu chưa xác định được chắc chắn câu hỏi, thí sinh (TS) nên
dùng "phép loại trừ các câu sai" để chọn đáp án (ĐA) chính xác và ngược lại, phải loại trừ các câu
"đúng" để tìm một câu "sai" phù hợp với đề.
Với những câu vận dụng tính toán, giải bài tập: thường các thông tin trong đề ra rất dài phải đọc
nhanh để chọn lọc ra những dữ kiện cần vàphải tính nhanh và chính xác (bấm máy tính vài lần để
tránh trục trặc kỹ thuật). Nháp bài nhanh và không cần qua các bước như bài tự luận. Chú ý học
thuộc một số công thức cơ bản để giải nhanh và chính xác. (Ví dụ như công thức toán phân tử, tế
bào, di truyền, di truyền quần thể, công thức tính số kiểu gen, số phép lai - Bài tập sinh học chọn lọc
tập 1 và 2 - ThS Võ Quốc Hiển).
Trên đây chỉ là một số gợi ý về nội dung kiến thức, kỹ năng làm bài TN cũng như một số ví dụ điển
hình mà TS hay mắc lỗi. Mong các TS hãy rút ra bài học cần thiết để kỳ thi năm nay đạt kết quả
cao nhất và toại nguyện ước mơ biến cổng trường đại học "cao vời vợi" thành những "cánh cửa
rộng mở".

hoahoctro.vn - Các teen nhà mình phải hoàn thành 2 chương

toán tích phân. Sau đó thì phải hoàn thiện bài tập tiếng anh
và chuẩn bị cho tiết kiểm tra sử. Sẽ thật rắc rối và mệt mỏi
nếu teen không thể tìm ra một cách học hiệu quả. Vậy thì phải
"check" ngay những mẹo nhỏ sau đây thôi!
1.Kế hoạch làm bài tập về nhà:
Cùng lập kế hoạch nào...
Trước tiên, bạn phải chắc chắn là mình đã hiểu hết bài. Viết những thứ bạn băn khoăn ra một tờ giấy
hoặc một quyển sổ nhỏ, và đừng e ngại để hỏi cô giáo về những điều bạn thắc mắc. Rõ ràng là một
phút hỏi cô giáo trên lớp sẽ dễ dàng hơn nhiều với việc bạn phải chiến đấu lại với đống kiến thức
vào buổi tối rồi.
Thứ hai là bạn hãy sử dụng thật hiệu quả những giờ nghỉ ở giữa tiết để làm bài tập về nhà. Có thể đi
chơi với bạn bè hoặc ăn chút gì đó sẽ là một ý kiến hay, nhưng mà bạn có biết rằng theo một nghiên
cứu mới đây thì thời gian trên lớp mới là thời gian các ấy tập trung học hành cao độ nhất và có thể
hoàn thành bài vở nhanh nhất không?
Bạn càng hoàn thành sớm thì buổi tối ở nhà của bạn sẽ càng thoải mái hơn.
Điều thứ ba đó là hãy bước thật chậm và chắc. Nếu bạn không thể hoàn thành bài tập ở trường, hãy
thử nghĩ về việc ấy còn bao nhiêu bài còn lại và còn những điều gì phải hoàn thành, từ đó cân bằng

20


Giáo án công nghệ 7

Năm học 2014 - 2015

thời gian cho bản thân mình. Học là trên hết nhưng bạn không được quên việc ăn uống, ngủ nghỉ và
tập thể dục thể thao đâu nhé.
2.Hãy xem đâu là chỗ để làm bài tập?
Bàn học luôn là ưu tiên số một!
Các bạn hay ngồi đâu làm bài tập? Trước màn hình Tivi? Trong bếp với những tiếng bát đũa leng

keng hay trong cuộc chiến tranh giữa anh chị em trong nhà?
Có thể những vị trí đó tốt cho bạn khi bài tập của bạn đơn giản và không đòi hỏi nhiều kĩ năng cũng
như sự tập trung. Nhưng với những bài tập mà đòi hỏi sự tập trung cao độ cũng như sự yên tĩnh thì
hãy ngồi trên bàn học của mình bạn nhé!
Đừng bao giờ nằm trên giường làm bài vì bạn sẽ chỉ "làm một giấc" mà thôi.
3.Bắt đầu làm việc nào!
Tập trung thôi! Tập trung nào!
Khi các bạn bắt đầu làm bài, hãy chọn bài khó nhất để chiến đấu với nó nhé.
Có thể chiến đấu với những bài dễ khiến bạn cảm thấy phấn chấn và năng nổ hơn, nhưng bạn không
biết một điều, đó là: Khi bắt đầu làm bài là lúc bạn có sự tập trung cao độ nhiều nhất, vì thế tốt nhất
là bạn hãy chọn những bài khó nhất để làm và sử dụng bộ não siêu trí tuệ của mình một cách nhanh
nhất và thử thách nhất. Sau đó, khi đã mệt rồi, bạn có thể tập trung vào những bài dễ hơn.
Nếu bạn gặp khó khăn ở vấn đề nào, cố gắng để tìm ra lời giải đáp hết sức có thể. Nhưng dĩ nhiên
đừng quá ám ảnh bản thân hay dùng quá nhiều thời gian vào nó bởi bài tập đó có thể phá hỏng cả
lịch trình buổi tối của bạn đấy. Nếu cần, bạn hãy hỏi anh chị em hoặc bạn bè để nhờ sự trợ giúp,
nhưng dĩ nhiên đừng chọn người mà bạn biết là mình sẽ "t8m" với họ cả đêm.
4.Nghỉ ngơi điều độ
Thư giãn hợp lý sau những giờ phút học căng thẳng
Hầu hết sự tập trung của con người không được lâu, vì thế hãy nghỉ ngơi một chút giữa những
khoảng thời gian làm bài. Ngồi một chỗ quá lâu mà không duỗi chân duỗi tay hay thư giãn đầu óc
sẽ làm bạn bị trì trệ đi đấy.
15 phút sau mỗi 1 tiếng học là khoảng thời gian hợp lý để bạn lấy lại cân bằng trước khi tiếp tục
"chinh phạt" các bài tập khác.
Một khi bài tập đã được hoàn thành, bạn có thể kiểm tra lại nếu còn thời gian. Hãy đảm bảo là cất kĩ
bài làm vào nơi an toàn nhất để tránh những chú chuột hoặc chú mèo hư đốn quậy phá. Dĩ nhiên các
thầy các cô sẽ không tin việc "Con chó nhà em cắn mất bài làm" đâu!
5.Hãy sử dụng sự giúp đỡ bất cứ lúc nào thấy cần thiết!
Help!!!
Đôi khi mặc dù bạn đã tập trung nghe giảng, chăm chỉ ôn thi, làm bài tập về nhà, nhưng mọi thứ


21


Giáo án công nghệ 7

Năm học 2014 - 2015

dường như quá khó hiểu và phức tạp. Bạn sẽ cho rằng môn học này thật kinh khủng và sẽ chẳng bao
giờ mình hiểu được. Hay đáng sợ hơn đó là "Mình thật dốt! Mình thật kém cỏi! ".
Đừng như thế bạn nhé vì đó là điều quá đỗi bình thường và xảy ra với tất cả mọi người. Không ai có
thể hiểu hết mọi thứ và cách hữu hiệu nhất để hiểu chính là hỏi.
Đừng xấu hổ khi phải hỏi người khác bởi cũng có lúc chính người khác phải hỏi bạn về những điều
mà họ không biết đấy. Nếu bạn muốn biết những "ông bụt" ở đâu trong thế giới hiện đại này thì
HHT Online xin được trích ra cho bạn một số type "ông bụt":
- Sự lựa chọn số 1 chính là thầy cô giáo của chúng ta. Thầy cô có thể không có thời gian để quan
tâm và giảng giải cũng như giải thích tất cả moi thứ rõ ràng, nhưng với kinh nghiệm cũng như sự
thấu hiểu học sinh, thầy cô sẽ chỉ rõ và nhanh nhất cho bạn những điều cốt yếu chủ chốt, từ đó giúp
bạn dễ dàng hiểu bài hơn.
- Sự lựa chọn số 2 đó chính là các học sinh khác. Nếu bạn nghĩ trong lớp mình có ai đó rất giỏi hoặc
khá giỏi về một môn học nào đó, còn ngại ngùng gì nữa mà chưa hỏi các bạn ấy? Dù sao hỏi bạn bè
cũng đỡ ngại hơn thầy cô chứ!
- Sự lựa chọn cuối cùng đó chính là những người thân xung quanh bạn. Đừng nghĩ rằng cha mẹ
mình hay các cô các bác tuổi đã cao, sức đã yếu thì sẽ không biết chút gì về kiến thức học đường,
trái lại đó lại chính là những kho tàng kiến thức bổ ích vượt quá sự mong đợi của bạn.
Chúc bạn sẽ "ngâm cứu" và sử dụng hiệu quả những mẹo nhỏ trên!

ĐỂ HỌC VÀ LÀM BÀI THI MÔN SINH HỌC ĐƯỢC TỐT
20:52, 19/10/2008
Nhiều học sinh cho rằng Sinh học là một môn học thuộc lòng không có gì sáng tạo, một số khác lại cho rằng đây là
môn học khó vì kiến thức rộng rất khó nhớ và đặc biệt là thi khó đạt được điểm cao (nhất là điểm tối đa).

Những nhận xét trên đều có phần đúng và không đúng.
-Thứ nhất, Sinh học là một môn khoa học đa ngành vì thế nếu muốn học giỏi môn học này người học cần phải giỏi cả
các môn học khác như toán, hoá và lí và vì thế rất cần cách học thông minh, sáng tạo. Tuy nhiên, cũng như các môn
học khác người học cần phải ghi nhớ kiến thức với các khái niệm cơ bản và học cách vận dụng kiến thức chứ không
phải chỉ biết học thuộc lòng một cách máy móc.
- Thứ hai, sinh học là khoa học nghiên cứu về sự sống nên kiến thức rất rộng bao gồm từ mức độ phân tử đến tế bào, cơ
thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái. Vì thế muốn nắm bắt được những nguyên lí cơ bản của sự sống cần phải biết
cách học, biết cách liên hệ kiến thức của các phần lại với nhau, biết nhìn nhận các mức độ tổ chức của sự sống như
những hệ thống mở luôn tự điều chỉnh để thích nghi với môi trường không ngừng biến đổi. Nếu chỉ biết học thuộc lòng
mà không tìm hiểu các khái niệm, hiện tương một cách thấu đáo nên khi đi thi gặp các câu hỏi vận dụng đôi chút học
sinh sẽ gặp nhiều khó khăn trong trả lời.

Sau đây chúng ta hãy xem xét cách học và ôn tập môn sinh học thế nào sao cho có hiệu quả cao. Trước hết khi ôn tập
cần lưu ý các điều sau đây:

22


Giáo án công nghệ 7

Năm học 2014 - 2015

1. Những điều nên tránh:
- Nhiều lò luyện thi hướng dẫn các em ôn tập theo các câu hỏi cụ thể và ra các đáp án chi tiết để học sinh học thuộc
lòng. Cách làm này không hay vì học sinh sẽ bị động và quen kiểu ăn sẵn nên khi không trúng các dạng câu hỏi đã học
thường không biết xoay xở ra sao. Ngoài ra, việc cố nhớ đáp án chi tiết cho từng câu hỏi sẽ rất khó, nếu có cố nhớ được
cũng sẽ nhanh quên. Hơn nữa, câu hỏi cụ thể thì sẽ vô cùng nhiều vì người ra đề với cùng một nội dung có thể biến báo
tạo ra không biết bao nhiêu câu hỏi và câu hỏi khác nhau sẽ có các đáp án khác nhau.
- Không nên học thuộc lòng cả bài cả chương theo như sách giáo khoa. Việc học thuộc lòng từng bài các em có thể
thực hiện được khá nhanh nhưng lại nhanh quên. Tuy nhiên, cái chính là cách học này thể hiện học sinh không biết tóm

tắt các ý của bài, không biết ý nào là chính ý nào là phụ, cái gì cần nhớ cái gì không. Chính vì cách học như thế rất
nặng nề nên học sinh sẽ nảy ra tư tưởng học tủ hoặc có tư tưởng coi cóp trong khi làm bài.
- Không nên ỷ nại vào thầy/cô. Phải quán triệt tinh thần tự học là chính và đề thi chỉ ra trong chương trình đã học nên
về cơ bản là chúng ta có thể tự ôn tập được. Nhiều học sinh theo hết khoá học thêm này đến khoá khác, học thêm hết
thầy cô này đến thầy cô khác đến nỗi không còn thời gian ở nhà để tự xử lí kiến thức. Kết quả là chỉ có thu thập thông
tin về để ghi nhớ nhưng không biết cách xử lí thông tin phục vụ cho việc làm bài sau này.- Không nên quá chú trọng
vào việc tìm những câu hỏi khó, quá lắt léo hoặc toán hoá sinh học một cách máy móc mà bỏ qua các câu hỏi nhằm
kiểm tra các kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa.

- Tránh đi vào chi tiết mà không quan tâm đến tổng thể. Ví dụ, chỉ biết học thuộc lòng các chi tiết của từng bài riêng rẽ
mà không thấy được các chi tiết, các bài học và các chương có quan hệ với nhau ra sao. Tóm lại, cần quan tâm đến học
cách hệ thống hoá kiến thức tạo dựng nên bộ khung xương sau đó mới học các chi tiết để lắp ráp vào bộ khung đó để
xây dựng nên một ngôi nhà kiến thức hoàn chỉnh.

2. Nhưng điều nên làm khi ôn tập:
- Hãy tự kiểm tra xem mình nắm được kiến thức đến mức nào bằng cách gập sách lại và hình dung ra toàn bộ chương
trình thi gồm những mảng kiến thức nào. Trong từng mảng đó lại gồm các phần nào và cứ thế chia nhỏ. Nếu có chỗ
chưa nắm tốt hoặc cảm thấy “có vấn đề” thì cần giở sách ra học cho bằng được. Sau đây là một trong cách khái quát
toàn bộ chương trình sinh học lớp 11 và 12. Từng phần một lại chia nhỏ thành các nhánh.
- Học theo chủ đề mà không học theo các câu hỏi cụ thể. Các chủ đề lớn như nêu trên lại được chia nhỏ thành các đơn
vị kiến thức
- Đối với mỗi đơn vị kiến thức cần học theo cách: Nắm chắc khái niệm, cơ chế, ý nghĩa, ví dụ. Chẳng hạn, khi học về
đột biến đa bội thể thì cần học khái niệm thế nào là đột biến đa bội, cơ chế phát sinh thể đa bội, phân loại đa bội thể,
đặc điểm của thể đa bội, ý nghĩa của đột biến đa bội trong chọn giống và trong tiến hoá, nêu được một số ví dụ về các
dạng đa bội.
- ¤n tập theo thứ tự ưu tiên. Mặc dầu đề thi sẽ ra bao quát gần như toàn bộ chương trình nhưng không thể không có
trọng tâm. Nếu bám sát theo sự chỉ đạo của Bộ GD&ĐT thì trọng tâm rơi vào lớp 12. Điều đó cũng có nghĩa là phần
biến dị và các ứng dụng của di truyền học vào công tác chọn giống cũng như cơ sở di truyền học của sự tiến hoá. Ngoài
ra, di truyền và biến dị là hai mặt gắn bó mật thiết với nhau. Chỉ có thông qua nghiên cứu các thể đột biến chúng ta mới
tìm hiểu được các qui luật di truyền nên đề thi không thể thiếu được các câu hỏi về đột biến. Tiếp đến là phần di truyền

với các qui luật di truyền ở các mức độ phân tử, tế bào, cá thể và quần thể. Di truyền phân tử thì cần học theo: cấu trúc
và chức năng của vật chất di truyền (ADN, ARN), quá trình truyền đạt thông tin di truyền (tự nhân đôi ADN, phiên mã
và dịch mã) có thể kết hợp ôn tập luôn về đột biến gen. Di truyền tế bào: Cấu trúc nhiễm sắc thể, cơ sở tế bào học của
các qui luật di truyền của Menden cũng như liên kết gen và hoán vị gen. Quá trình truyền đạt thông tin di truyền ở mức
độ tế bào thông qua các quá trình phân bào nguyên phân và giảm phân. Có thể kết hợp với việc ôn tập về đột biến NST.
Các qui luật truyền học ở mức độ cá thể: Qui luật Menden, hiện tượng tương tác gen, liên kết gen và hoán vị gen, liên
kết với giới tính, di truyền tế bào chất. Di truyền học quần thể: Qui luật Hacđi - Vanbec (phát biểu nội dung, điều kiện
nghiệm đúng, ứng dụng), các yếu tố làm thay đổi tần số alen, tần số kiểu gen của quần thể. Cứ như vậy các em cần xác
định những vấn đề cần ôn tập. Về phần sinh thái học: thông thường đề thi có thể có 1 hay 2 câu. Chương trình sinh học
10 về nguyên tắc cũng có thể ra tuy nhiên nếu có thì cũng hạn chế.
- Liên hệ vận dụng kiến thức: Kiểu vận dụng kiến thức đơn giản là giải các bài tập. Theo thứ tự ưu tiên thì bài tập về
các qui luật di truyền như liên kết gen, hoán vị gen, qui luật Menden (chú trọng đến các bài tập về phả hệ), tương tác

23


Giáo án công nghệ 7

Năm học 2014 - 2015

gen, di truyền quần thể rồi mới đến các bài tập về đột biến. Những bài tập về sinh học phân tử như tính tốc độ trượt của
ribôxôm vv… có ưu tiên thấp vì những bài tập kiểu này mang tính toán hoá một cách máy móc. Những bài tập nâng
cao thuộc loại kết hợp các dạng với nhau ví dụ, vừa di truyền liên kết với giới tính vừa có hoán vị gen vv… Tuy nhiên,
tránh đi vào những bài tập quá phức tạp vì mức độ ưu tiên khi ra đề của loại này là khá thấp.

3. Học như thế nào?
Có thể nói một cách ngắn gọn, học là một quá trình thu thập thông tin, xử lý thông tin và lưu trữ thông tin để rồi cuối
cùng là tái hiện lại thông tin khi cần thiết. Sau đây thầy sẽ phân tích kỹ cho các em thấy các bước này cần được thực
hiện ra sao với các ví dụ minh hoạ cụ thể.


a) Bước 1:
Thu thập thông tin Kiến thức mà các em cần thu thập (thông tin) đã có sẵn trong sách giáo khoa. Tuy nhiên, không
nên cố học thuộc lòng cả bài như cách sách giáo khoa đã trình bày mà các em hãy lựa chọn ra những thông tin quan
trọng cần ghi nhớ. Môn sinh học tuyệt nhiên không phải là môn học thuộc lòng đơn thuần. Mặc dầu nếu không nhớ
kiến thức thì ta chẳng làm được gì, nhưng nhớ kiến thức mà không hiểu nó là cái gì hoặc không hiểu nó một cách thấu
đáo thì khi ngươì ta đặt câu hỏi một cách khác đi ta cũng chẳng biết cách trả lời. Vì vậy, đầu tiên các em cần đọc kỹ bài
và tìm xem những câu chữ nào quan trọng rồi dùng bút đánh dấu hoặc bút gạch chân các từ ngữ hoặc các câu đó (làm
như vậy dễ cho việc ôn tập vì khi ôn bài ta chỉ cần liếc qua những dòng đã đánh dấu mà không phải đọc lại cả bài).
Thông thường, ngay trong sách giáo khoa, những thông tin nào quan trọng nhất ở mỗi bài cũng được in nghiêng hoặc
nhấn mạnh lại trong phần tóm tắt của bài. Tuy nhiên, các em phải tìm thêm các ý để dẫn đến kết luận quan trọng mã
sách đã nêu ra.
Nếu có thể, sau khi đã tìm được các ý quan trọng, các em hãy ghi chúng vào một vở ghi theo từng chủ đề nhất định để
sau này dễ ôn tập. Bài ghi trên lớp cũng là nguồn thông tin quan trọng vì thầy cô đã chọn ra các thông tin quan trọng hộ
các em và còn giảng giải ý nghĩa của các thông tin đó để các em hiểu sâu sắc hơn.
b) Bước 2:
Xử lý thông tin Chúng ta không nên cố ghi nhớ thông tin khi không biết thông tin đó có ý nghĩa gì. Chúng ta phải tự
mình đặt ra các câu hỏi như: Tại sao lại như thế? Cái này dùng để làm gì? Có ý nghĩa gì? Và nếu là một học sinh giỏi
thì không những thế em còn phải đặt ra câu hỏi: Làm thế nào người ta biết được điều đó? Tất cả các loại câu hỏi trên
mà thầy khuyên các em khi học nên đặt ra là nhằm giúp ta xử lý và tìm ý nghĩa đích thực của thông tin. Ban đầu học
như thế này sẽ chậm hơn so với các em học thuộc cả bài một cách máy móc. Với bộ nhớ tuyệt vời của tuổi trẻ thì các
em có thể học thuộc lòng cả một vài trang sách rất nhanh mà chẳng cần hiểu nó là gì. Tuy nhiên, cái gì nó cũng có giá
của nó. Học kiểu này có nhớ nhanh nhưng lại quên cũng nhanh và đặc biệt là khi gặp những câu đòi hỏi sự vận dụng
kiến thức thì cách học như vậy sẽ chẳng giúp gì được cho các em.
Nếu khi học các em cố tìm hiểu kỹ thông tin, biết cách xử lý thông tin bằng hàng loạt các câu hỏi để hiểu bài một cách
sâu sắc hơn thì mặc dầu ban đầu học có chậm nhưng bù lại các em sẽ nhớ tốt hơn và điều quan trọng hơn cả là các em
biết sử dụng các thông tin đó một cách linh hoạt. Có nghĩa là đối với các câu hỏi đòi hỏi sự vận dụng kiến thức ở các
mức độ khác nhau các em có thể nhanh chóng tìm ra lời giải.
c) Bước 3:
Lưu trữ thông tin Lưu trữ thông tin có thể thực hiện dưới hai hình thức:
- Lưu trữ ở “bộ nhớ ngoài”: Đây thực chất là chúng ta ghi thông tin một cách tóm tắt và có hệ thống vào vở ghi của

mình. Ta có thể tự tìm cách sắp xếp thông tin theo cách riêng của mình miễn là cách đó giúp ta nhớ tốt thông tin hoặc
nếu cần ta có thể tiếp cận thông tin một cách nhanh nhất, khoa học nhất. Cũng giống như những đồ dùng trong nhà của
các em, nếu cứ bạ đâu ta vứt đó, không sắp xếp nó một cách khoa học gọn gàng thì đến lúc cần dùng ta sẽ rất mất nhiều
thời gian tìm kiếm thậm chí có khi tìm mãi mà chẳng ra. Việc này cũng cần phải học và kiên trì học. Vở ghi bài trên lớp
nên để lề rộng một phần ba trang sách. Để lề rộng như vậy một mặt nó có thể giúp ta có chỗ bổ sung thêm thông tin từ
các sách hoặc nguồn khác, mặt khác có chỗ cho ta ghi các câu hỏi nảy sinh khi ta học bài. Các câu hỏi nảy sinh mỗi lúc
mỗi khác, ở các góc độ khác nhau, thậm chí không phải do ta nghĩ ra mà bạn bè hoặc thầy cô đặt ra. Tất cả các loại câu
hỏi rất đa dạng như thế sẽ rất quí, chúng giúp ta hiểu bài tốt hơn nhiều so với việc ta chỉ chấp nhận kiến thức một cách
thụ động.
- Ghi nhớ thông tin: Đây chính là quá trình ta tìm cách nhớ tất cả các thông tin vào trong bộ óc của mình (bộ nhớ
trong). Như trên đã trình bày, nhớ thông tin không phải là khó, cái khó chính là làm sao để nhớ lâu và đặc biệt là làm

24


Giáo án công nghệ 7

Năm học 2014 - 2015

sao để lúc cần thiết ta có thể lấy ra thông tin một cách nhanh nhất (tái hiện lại thông tin nhanh nhất). Nhiều khi đồ vật
của chúng ta, vốn cẩn thận ta cất kỹ quá nên có lúc ta lại không biết để nó ở đâu để mà lấy ra dùng. Muốn nhớ lâu thì
chúng ta cần phải xử lý tốt thông tin để hiểu nó một cách thấu đáo. Tuy nhiên, những thông tin mới muốn nhớ lâu ta
cần tạo ra mối liên hệ với các thông tin đã biết. Có thể ví những hiện tượng, kiến thức đã học với những gì xẩy ra hàng
ngày sung quanh ta, quen thuộc với chúng ta. Ngoài ra, để dễ tái hiện lại thông tin (nhớ lại kiến thức) chúng ta cần phải
xây dựng một hệ thống lưu trữ kiến thức. Cũng giống như khi làm việc với máy tính, chúng ta phải biết mình đã ghi
thông tin vào ổ đĩa nào? Trong thư mục nào? Tập tin nào? vv... Có như vậy khi truy cập vào máy ta mới nhanh chóng
tiếp cận được thông tin. Vậy thì kiến thức chúng ta học cũng phải ghi nhớ nó theo một cách nào đó tương tự để khi cần
ta có thể nhanh chóng lấy nó ra mà làm bài. Nếu chúng ta thực hiện được cách học như trên thì lúc cần thiết các em có
thể dễ dàng tái hiện lại thông tin một cách nhanh chóng. Trên đây là nguyên lý chung có thể áp dụng để học cho mọi
môn học chứ không phải chỉ riêng cho môn sinh học. Sau đây chúng ta sẽ lấy một ví dụ cụ thể, một bài học trong sách

giáo khoa sinh học để minh hoạ cho cách học trên.
Thí dụ, học phần :”Quá trình nhân đôi của ADN”
.a) Thu thập thông tin
- Xẩy ra chủ yếu ở trong nhân tế bào.
- Xảy ra vào kỳ trung gian khi mà nhiễm sắc thể đang ở trong giai đoạn giãn xoắn cao.
-Quá trình nhân đôi ADN: Trước hết cần phải có một số enzym giãn xoắn và tách hai mạch của phân tử ADN thành
hai mạch đơn. Mỗi mạch đơn của phân tử ADN mẹ sẽ được dùng làm khuôn để tổng hợp nên mạch bổ sung với nó.
Tiếp đến enzym ADN polimeraza sẽ lắp ráp các nucleôtit tạo thành mạch mới có trình tự nucleôtit bổ sung với trình tự
của mạch làm khuôn. Việc lắp ráp các nucleôtit được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung, cứ trên mạch khuôn có A thì
trên mạch mới có T và ngược lại, trên mạch làm khuôn có G thì trên mạch mới tổng hợp sẽ có X và ngược lại.
- Từ một phân tử ADN mẹ tạo ra hai phân tử ADN con có trình tự nucleôtit giống hệt như phân tử ADN mẹ.
b) Xử lý thông tin
- Tại sao việc nhân đôi ADN lại chủ yếu xẩy ra ở trong nhân tế bào?
Vì rằng tuyệt đại bộ phận thông tin di truyền (ADN) được bảo quản trong nhân tế bào. Nơi đây thông tin di truyền
được sắp xếp trên các nhiễm sắc thể. Có thể ví nhân tế bào như một thư viện. Thông tin được ghi lại trên từng quyến
sách và được đặt trên các giá sách chống mối mọt và được bảo quản bởi một hệ thống của khoá nghiêm ngặt và chỉ
được người có trách nhiệm lấy ra khi cần thiết. Thông tin di truyền cũng được mã hoá dưới dạng trình tự các nucleôtit
(mỗi nuclêôtit tương ứng với các chữ cái) và được sắp xếp trên các nhiễm sắc thể (các quyển sách). Nói là chủ yếu
trong nhân là bởi vì còn một lượng nhỏ thông tin được lưu trữ trong ty thể và trong lục lạp gây nên hiện tượng di
truyền qua tế bào chất (hay di truyền ngoài nhân). - Tại sao lại xẩy ra trong kỳ trung gian? Vì ở thời kỳ trung gian giữa
hai lần phân chia tế bào nhiễm sắc thể đang ở trạng thái giãn xoắn cao nhất do đó các enzym mới có điều kiện tiếp xúc
với ADN để thực hiện quá trình tự sao chép. - Có phải mỗi phân tử ADN trước khi nhân đôi phải được tách hoàn toàn
thành hai mạch đơn rồi mới dùng mỗi mạch đơn làm khuôn để tổng hợp nên mạch bổ sung?
Không, ADN chỉ được nhân đôi từng đoạn một, nhân đôi đoạn nào thì hai mạch đơn của đoạn đó được tách rời nhau ra
vì vậy đoạn phân tử ADN khi đang nhân đôi trông có dạng hình chữ Y (chạc sao chép). c) Ghi nhớ:
- Xảy ra ở đâu?
- Xẩy ra khi nào?
- Xảy ra như thế nào?
- Kết quả?
- Ý nghĩa của quá trình tự nhân đôi của ADN?Nhờ có khả năng tự nhân đôi nên ADN mới có thể đảm nhận được chức

năng truyền đạt thông tin di truyền. Nếu chỉ có khả năng mang thông tin và bảo quản thông tin không thôi thì thông tin
đó cũng không bao giờ được truyền lại cho thế hệ sau (từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác).
Tóm lại: Cần ôn tập theo kiểu hệ thống hoá kiến thức đi từ tổng thể tới chi tiết. Trong từng phần cụ thể lại đi từ khái
niệm cơ bản đến cơ chế, qui trình, cách phân loại, đặc điểm đến ứng dụng. Cần kết hợp việc ghi nhớ các kiến thức cơ
bản như khái niệm, nguyên lí đến việc vận dụng kiến thức vào việc giải các bài tập, các vấn đề ứng dụng trong thực
tiễn. Mặc dầu phải ôn tập toàn bộ chương trình sinh học nhưng cần xác định thứ tự ưu tiên một cách hợp lí mà không
dàn trải đều. Để học có hiệu quả cần biết thu thập thông tin một cách có chọn lọc. Tiếp đến cần đặt ra các câu hỏi để

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×