Sở giáo dục và đào tạo hải dơng
******* o O o *******
Kinh nghiệm
dạy kỹ năng nghe môn tiếng anh THCS
Môn: tiếng anh
Khối lớp: 6, 7, 8, 9
Đánh giá của giám khảo cấp tỉnh
Nhận xét, cho điểm
(Ký rõ họ tên, đơn vị công tác)
Năm học 2007-2008
phòng giáo dục và đào tạo huyện cẩm giàng
Kinh nghiệm
dạy kỹ năng nghe môn tiếng anh THCS
Môn: Tiếng anh
Khối lớp: 6, 7, 8, 9
Nhóm tác giả: - Trần Việt
Hùng
Đánh giá của tổ chuyên môn
Nhận xét, ghi điểm
(Ký, ghi rõ họ tên)
Đánh giá của nhà trờng, trung tâm
Nhận xét, ghi điểm
(Ký, ghi rõ họ tên)
Phần ghi số phách của
phòng GD và ĐT
(Hoặc của sở GD & ĐT đối với các
đơn vị trực thuộc)
A. đặt vấn đề.
1) Lí do chọn đề tài :
Nh chúng ta đều biết mục tiêu hiện nay đang tập chung vào việc phát triển tính
năng động , sáng tạo , và tích cực của HS nhằm tạo khả năng nhận biết và giải quyết
vấn đề cho các em . Để đạt đợc mục tiêu này , quá trình dạy học ngoại ngữ lại càng
đợc coi trọng và phát huy bởi vì không ai có thể thay thế ngời học trong hoạt động
giao tiếp bằng chính năng lực giao tiếp của mình phơng pháp dạy học ngoại ngữ
chọn giao tiếp là phơng hớng chủ đạo , năng lực giao tiếp là đơn vị dạy học cơ bản ,
coi giao tiếp vừa là mục đích vừa là phơng tiện dạy học (dạy học trong giao tiếp ,
bằng giao tiếp và để giao tiếp ) . PPDH này sẽ phát huy tốt nhất vai trò chủ thể , chủ
động , tích cực của HS trong việc rèn kĩ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ và ngoại ngữ .
Tuy nhiên trong quá trình dạy Tiếng Anh ở trờng THCS chúng tôi nhận thấy để dạy
cho học sinh các kỹ năng cơ bản: Nghe - Nói - Đọc -Viết một cách thành thạo , đạt
hiệu quả , còn gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt với đối tợng học sinh ở nông thôn đợc
tiếp xúc với Tiếng Anh còn ít , hơn hết là việc phát huy tính hiệu quả và làm tốt các
hoạt động cho một giờ dạy - học kĩ năng nghe lại càng phải phải chú trọng thêm
nữa .
2) Cơ sở lí luận :
Thực tế giảng dạy và học tập Ngoại ngữ cho thấy rằng kỹ năng nghe là khó nhất
đối với ngời học vì cùng một lúc ngời nghe phải tiếp nhận ngôn ngữ gồm : từ vựng ;
cấu trúc ; hiểu đợc ý của ngời nói.
Thêm vào đó kỹ năng nghe là một trong những kỹ năng đợc chú trọng phát triển
trong các phơng pháp dạy ngoại ngữ mới kể từ khi phơng pháp nghe nhìn đợc áp
dụng. Kỹ năng nghe có tầm quan trọng đặc biệt. Vì tầm quan trọng của kỹ năng này,
tuỳ theo phơng pháp, mục đích, mức độ, thời gian mà việc sử dụng kỹ thuật nghe đợc
thực hiện khác nhau.
Thật vậy ngời học không thể giao tiếp bằng lời nói nếu không nghe đợc những gì
ngời khác nói với mình.
3) Cơ sở thực tiễn :
Trong quá trình dạy kỹ năng nghe bản thân chúng tôi đã ít nhiều suy nghĩ, ứng
dụng và đúc rút những kinh nghiệm để phát triển, nâng cao kỹ năng nghe cho học
sinh. Vì vậy chúng tôi viết kinh nghiệm này với mục đích trớc hết tìm ra phơng pháp
dạy kỹ năng nghe tối u nhất cho bản thân và giúp học sinh hiểu đợc tầm quan trọng
của môn học và có hứng thú với môn học này hơn. Đồng thời cùng đồng nghiệp tháo
gỡ những khó khăn, vớng mắc trong quá trình dạy kỹ năng này.
B. Giải quyết vấn đề
I. Lịch sử vấn đề.
Trong thực tế học sinh không có khả năng nghe nh nhau có em nghe chậm, hiểu
vấn đề chậm song có em nghe vấn đề hiểu vấn đề nhanh nghĩa là mức độ nghe hiểu
vấn đề không đồng đều .
Ví dụ : Năm học 2003 - 2004 chúng tôi dạy các khối lớp 6 , 7 , 8 ,9 cùng yêu cầu
một bài dạy kĩ năng nghe . Chúng tôi thực hiện dạy nghe thuần tuý không theo
nguyên tắc và các giai đoạn dạy kỹ năng nghe kết quả thu đợc nh sau:
Số HS nghe tốt Số HS nghe chậm
SL %
SL %
6A 36 12 33,3 24 66,7
6B 37 13 35,1 24 64,9
7A 40 18 45,0 22 55,0
7B 39 13 33,3 26 66,7
8A 27 9 33,3 18 66,7
8B 29 10 34,5 19 65,5
9A 33 12 36,4 22 63,6
9B 31 9 29,0 22 71,0
Hơn nữa xuyên suốt chơng trình Tiếng Anh hệ đổi mới , các bài tập vận dụng ,
các tiết học yêu cầu rèn luyện kĩ năng nghe hiểu thờng đợc thiết kế ở mức độ trong
vùng suy nghĩ của học sinh " có thể đạt đợc " , do vậy đối với các loại hình lớp có số
lợng học sinh chậm tiến đông , lớp học ngoại ngữ rộng , có số ngời học lớn thì việc
rèn luyện kĩ năng nghe lại càng khó có thể tiếp cận , đạt đợc yêu cầu , mục tiêu của
bài học , thậm chí là có tác dụng ngợc . Giáo viên rất khó có thể thu xếp , soạn giảng
các thao tác , công đoạn trên lớp một cách chủ động , hiệu quả .
Từ thực trạng trên bản thân chúng tôi trăn trở suy nghĩ : làm nh thế nào, áp dụng ph-
ơng pháp nào, thủ thuật nào, để nâng cao kỹ năng cho học sinh. Giúp các em có kết
quả cao hơn.
II. Ph ơng pháp nghiên cứu.
Dựa trên những kiến thức cơ bản của bản thân đã tích luỹ trong quá trình học ở tr-