Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm 1 môn Hóa Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.56 KB, 17 trang )

Mục lục
Trang
A. Đặt vấn đề
B. Giải quyết vấn đề.
I. Thực trạng nghiên cứu.
II. Phơng pháp nghiên cứu.
III. Nội dung.
Phần I: Cơ sở lý thuyết.
Phần II: Một số thao tác trong
phòng thí nghiệm hoá học ở trờng thcs.
Phần III.
1
Tài liệu tham khảo
===0o0===
STT Sách tham khảo Tác giả
1 Sách giáo khoa Hoá học 8 Bộ GD & ĐT
2 Sách giáo viên Hoá học 8 Bộ GD & ĐT
3 Đổi mới phơng pháp dạy học môn Hoá học 8 Trần Kiên
4 Thí nghiệm hoá học ở trờng THCS Trần Quốc Đắc
5
6
2
A. Đặt vấn đề
Hiện nay, Bộ giáo dục đang thực hiện công cuộc đổi mới về
phơng pháp dạy của giáo viên và phơng pháp học tập của học sinh,
qua đó với mong muốn đào tao đợc những con ngời năng động, chủ
động, sáng tạo, tích cực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của
xã hội về nhân tố con ngời.
Một trong những hớng đổi mới tích cực nhất là trong chơng
trình, đã chú trọng vào việc tăng các giờ có thí nghiệm (thí nghiệm
biểu diễn của giáo viên, thí nghiệm thực hành của học sinh), điều


này đặc biệt có ý nghĩa với bộ môn Hoá học.
Đặc trng bộ môn Hoá học là môn khoa học thực nghiệm; các
hiện tợng, tính chất vật lý, tính chất hoá học của các chất chủ yếu đ-
ợc thực hiện qua các thí nghiệm, qua sự quan sát các chất, nh là một
hình thức nêu vấn đề để học sinh tự khám phá, tự nhận thức, tự giải
quyết vấn đề đó, giúp các em khắc sâu kiến thức.
Điều ý nghĩa hơn cả, với học sinh lớp 8 lần đầu tiến các em
đợc học tập môn hoá học, vì vậy trong quá trình dạy và học, việc tạo
điều kiện cho các em tiếp xúc với dụng cụ thí nghiệm, hoá chất và
tìm hiểu những thao tác thí nghiệm giúp các em có ấn tợng về bộ
môn, thích su tầm,tìm tòi và nghiên cứu, giải thích những hiện tợng
thực tế.
3
Do đó, Bộ giáo dục đang vận động đổi mới phơng pháp giảng
dạy nói chung, và sự cấp thiết quan trọng của việc thực hiện các thí
nghiệm trong bộ môn Hoá học.
Nhng tình hình thực tế thì sao?
Trên thực tế, giáo viên còn nhiều lí do để thực hiện việc đổi
mới trong công tác giảng dạy cha thực sự đạt kết quả cao:
Với giáo viên:
Đó có thể là do việc tiến hành giảng dạy nhiều năm theo phơng
pháp dạy truyền thống nên việc đổi mới thực hiện khó khăn hơn, hay
có thể do cơ sở vật chất, trang thiết bị cha thực sự chuẩn, phòng đồ
dùng còn cha có ngời chuyên trách phục vụ, giáo viên phụ trách bộ
môn còn dạy quá nhiều giờ nên việc chuẩn cho các thí nghiệm thực
hành một ngày dạy là việc rất khó khăn.
Với học sinh:
Đã học quen cách học tập thụ động, quen cách học tập truyền
thống: giáo viên dạy theo kiểu thông báo kiên thức cho học sinh
tạo cho học sinh có thói quen ỷ lại, lời suy nghĩ, chỉ biết ngồi nghe

và ghi chép hay trả lời câu hỏi của giáo viên chỉ bằng cách đọc SGK.
Vì vậy các em thờng đa số rơi vào tình trạng hiểu bài nhng không
khắc sâu kiến thức, không chắc chắn, nhanh quên. Giáo viên thì
không kiểm tra đợc việc tiếp thu và nắm bắt kiến thức đến đâu, hiểu
các vấn đề đó đúng hay sai.
Với bộ môn hoá học, thí nghiệm giúp học sinh làm quen với
những tính chất, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật giữa các đối t-
ợng nghiên cứu. Nhờ thí nghiệm mà con ngời thiết lập đợc những
4
quá trình mà trong thực tế tự nhiên hoàn toàn không có đợc. Ngoài
ra, còn giúp học sinh vận dụng những quá trình nghiên cứu trong
nhà trờng, trong phòng thí nghiệm và phạm vi rộng rãi trong toàn xã
hội.
Thí nghiệm giữ vai trò đặc biệt quan trọng, không thể tách rời
của quá trình nó đóng góp vai trò to lớn trong sự phát triển, nhận
thức, giáo dục của quá trình dạy học. Thí nghiệm còn là cơ sở cua
việc học hoá học và rèn luyện kĩ năng thực hành. Thông qua đó, học
sinh hào hứng say mê học tập, kiến thức các em nắm bắt nhanh
chóng, khắc sâu, nhớ lâu.
Ngoài ra, thí nghiệm còn có tác dụng kiểm tra giả thuyết, giúp
học sinh phát triển t duy, thế giới quan duy vật biện chứng, giúp
hình thành đức tính tốt của ngời lao động mới: thận trọng, ngăn nắp,
lịch sự, gọn gàng
Nh vậy thí nghiệm là sự cần thiết trong việc dạy và học tập bộ
môn Hoá học. Nhận thấy đợc vai trò to lớn đó, sách cải cách đã chú
trọng tăng giờ có các thí nghiệm, tăng cờng hoá chất cũng nh các
dụng cụ thí nghiệm với mong muốn giáo viên sẽ sử dụng chúng nh
một công cụ trợ giảng, hỗ trợ đắc lực cho việc giảng dạy của giáo
viên và học tập của học sinh.
Nhng tại sao trên thực tế, kết quả đổi mới đó vẫn cha đạt kết

quả cao? Vận còn nặng về hình thức? Và làm thế nào để khắc phục
tình trạng đó!
Qua thực tế giảng dạy, với vốn kinh nghiệm ít ỏi còn hạn chế,
nghiên cứu sách báo, tài liệu tôi mạnh dạn trình bày kinh nghiệm
5
để giúp cho công tác giảng dạy với việc sử dụng các thí nghiệm đợc
kết quả tốt hơn (qua giảng dạy bộ môn Hoá học 8, và cụ thể giảng
bài 24: Tính chất của oxi- tiết 1)
========
B. Giải quyết vấn đề
I. Điều tra thực trạng nghiên cứu.
1. T huận lợi:
- Hiện nay, việc đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích
cực đang đợc Đảng, Nhà nớc và toàn thể nhân dân quan tâm, đầu t
cho giáo dục.
- Chơng trình sách giáo khoa Hoá học 8 có nhiều tiết học có
thí nghiệm; số lợng các bài thực hành tăng lên tạo điều kiện cho học
sinh tiếp thu, lĩnh hội kiến thức đợc chắc trắn. Đồng thời còn rèn
luyện cho các em các thao tác, kĩ năng cơ bản trong việc nghiên cứu
khoa học: chính xác, tỉ mỉ, cẩn thận, chịu khó tìm tòi...
- Các lãnh đạo của nhà trờng, Phòng giáo dục luôn tạo mọi
điều kiện, động viên để giáo viên có thể thực hiện tốt công việc
chuẩn bị và thực hiện các thí nghiệm trong các giờ.
- Việc giảng dạy cụ thể bài Tính chất của oxi Tiết 1 là
một trong những dạng bài điển hình, thể hiện vai trò của thí nghiệm
trong việc truyền thụ kiến thức cho học sinh bằng phơng pháp trực
quan.
Trong bài sử dụng hoá chất, thí nghiệm để nêu vấn đề cho học
sinh. Qua thí nghiệm của giáo viên mà học sinh tự nhìn nhận và giải
6

quyết vấn đề và lĩnh hội kiến thức. Bài này có nội dung kiến thức
quan trọng, song lợng kiến thức đó lại chủ yếu đợc chốt lại sau các
hoạt động quan sát oxi và giải thích thí nghiệm biểu diễn của giáo
viên để rút ra đợc tính chất vật lí và một phần tính chất hoá học của
oxi.
Nếu giảng dạy theo phơng pháp mà không sử dụng các thí
nghiệm thì hiệu quả giảng dạy không cao, giáo viên đa ra một loạt
câu hỏi nh:
+ Hãy nêu tính chất vật lí của oxi.
+ Oxi có phản ứng với phi kim không?
+ ...
Nh vậy học sinh chỉ biết thụ động tìm câu trả lời trong sách
giáo mà trả lời. Nhng nếu sử dụng thí nghiệm, cho học sinh tiếp xúc
trực tiếp với oxi thì hiệu quả sẽ cao hơn nhiều:
Ví dụ: Cho học sinh quan sát lọ đựng khí oxi và hỏi :
- Hãy quan sát lọ đựng khí oxi và cho biết những tính chất của
oxi về: Trạng thái, màu, mùi.
( Nếu học sinh trả lời đó không phải là oxi, thì giáo viên cũng
có thể dùng thí nghiệm: Đa tàn đóm đỏ vào lọ đựng khí oxi để chứng
minh đó là lọ đựng khí oxi mà không phải là một chất khác)
Chính vì lí do đó mà tôi đã chọn giảng dạy Bài 24: Tính chất
của oxi Tiết 1 để kiểm chứng về vai trò, tác dụng của thí nghiệm
trong giảng dạy Hoá học.
2. Khó khăn.
7
- Việc tiến hành đổi mới phơng pháp giảng dạy Hoá học theo
hớng tích cực cha thực sự hiệu quả, còn nặng nề về hình thức.
- Một số giáo viên dạy đã lâu năm nên việc chuyển đổi dạy
theo phơng pháp mới quả thực đã gặp không ít khó khăn.
- Một số giờ, giáo viên chỉ thực hiện việc mợn đồ dùng, dụng

cụ thí nghiệm, tuy nhiên cha sử dụng hoặc có sử dụng nhng chỉ
mang tính chất giới thiệu.
- Phòng đồ dùng cha đạt yêu cầu nên các đồ dùng, dụng cụ thí
nghiệm, hoá chất nhanh chóng bị hỏng, các hoá chất không còn giữ
đợc nguyên chất gây ảnh hởng tới chất lợng của thí nghiệm, dễ khiến
học sinh hiểu sai lệch trong việc tiếp thu kiến thức.
- Cha có giáo viên phụ trách phòng đồ dùng đúng chuyên môn,
hoặc có nhng giáo viên đó lại kiêm nhiệm nhiều vai trò, nên hiệu
quả thực tế cha cao.
- Giáo viên dạy quá nhiều giờ, nhiều môn nên việc chuẩn bị đồ
dùng hoá chất cho thí nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế.
- Các dụng cụ thí nghiệm đã có tăng lên về số lợng, song một
số dụng cụ không đồng bộ, chất lợng cha cao. Dụng cụ về các trờng
còn chậm.
II. Phơng pháp nghiên cứu.
1. Ph ơng pháp tổng quan.
- Dựa trên một số tài liệu về phơng pháp đổi mới, đồng thời dự
giờ thăm lớp của các đồng nghiệp để trao đổi học hỏi và nắm bắt
tình hình.
8

×