Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

thiet ke hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.21 KB, 9 trang )


Phản ứng hoá học
I. Định nghĩa:
Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất
khác, chất biến đổi trong phản ứng gọi là chất phản ứng,
còn chất mới sinh ra gọi là sản phẩm
II. Diễn biến của phản ứng hoá học
Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử
thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác
III. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra
Khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần
đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác...

IV. Làm thế nào để nhận biết các phản ứng hoá học xảy ra
Tiết 19: Phản ứng hoá học (Tiếp)
Thí nghiệm 1: Cho vào ống nghiệm dung dịch Na
2
CO
3
không
màu rồi cho tiếp dd H
2
SO
4
không màu.Quan sát hiện tượng,
Nhận xét có phản ứng xảy ra hay không? Dấu hiệu nào giúp em
biết có phản ứng?
Thí nghiệm 2: Cho dd NaOH không màu nhỏ tiếp dd CuSO
4

màu xanh. Quan sát hiện tượng, Nhận xét có phản ứng xảy ra


hay không? Dấu hiệu nào giúp em biết có phản ứng?
Thí nghiệm 3: Lấy vào ống nghiệm dd CuSO
4
2ml, thả nhẹ đinh
sắt sạch vào ống nghiệm. Quan sát mầu đinh sắt và mầu dd?.
Nhận xét dấu hiệu có phản ứng?
Có bọt khí bay lên
Xuất hiện chất rắn mầu xanh và màu dd nhạt dần
Trên đinh sắt có mầu đỏ của đồng, mầu dd nhạt dần

Thí nghiệm 4:
Đốt cây nến (Parafin)
Chú ý trạng thái nến trước khi đốt, khi đốt lúc đầu Parafin có
hiện tượng gì?
Nếu nến không có bấc có cháy không? tại sao?
Vậy cái gì đã thấm vào bấc làm cho nến cháy?
Khi cháy nến ở trạng thái nào?
Cháy trong không khí tạo ra những chất gì?. Ngoài sản phẩm
mới tạo ra thì nến cháy còn có hiện tượng gì?
Phát sáng và toả nhiệt

Có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với chất phản ứng
(Thường là trạng thái, mầu sắc) ngoài ra toả nhiệt và phát
sáng cũng có thể là dấu hiệu có phản ứng
Kết luận:
Từ các thí nghiệm trên dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết
được phản ứng hoá học đã xảy ra?

Từ thí nghiệm 4 (đốt nến) hãy làm bài tập 3 trang 50 (SGK) vào
bảng nhóm.

Tiếp tục làm bài tập 4 các cụm từ trong bài cần điền theo thứ tự
1, 2, 3, 4. Rồi ghi vào bảng nhóm
Kết quả bài tập 3:
Parafin + khí Oxy khí cácbonic và hơi nước
Chất tham gia là Parafin và khí Oxy, chất sản phẩm là khí
cácbonic và nước
Kết quả bài tập 4:
Trước khi cháy chất Parafin ở thể rắn, sau đó chảy lỏng còn khi
cháy thì hoá hơi và ở thể khí. Các phân tử parafin phản ứng với
các phân tử khí oxy

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×