www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2017
Môn: Toán
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1: Hàm số nào sau đây đồng biến trên ℝ?
C. y = x2 + 2
B. y = tan x
D. y = 2x4 + x2
H
oc
A. y = x3 + 3x + 1
Câu 2: Cho hàm số y ax 1 . Biết đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1 và đi qua điểm A(2;5)
B. y x 1
x 1
C. y 3x 2
x 1
D. y 2 x 1
uO
nT
hi
D
A. y x 2
ai
xd
thì ta được hàm số nào dưới đây?
1 x
x 1
Câu 3: Tìm giá trị của m để hàm số y = –x3 – 3x2 + m có giá trị nhỏ nhất trên [–1;1] bằng 0?
A. m = 0
B. m = 6
C. m = 4
D. m = 2
Câu 4: Hỏi hàm số y = 2x4 + 1 đồng biến trên khoảng nào?
1
2
C. (–∞;0)
1
2
D. ;
iL
ie
B. ;
A. (0;+∞)
Câu 5: Đồ thị hàm số y 2 x 1 có các đường tiệm cận là:
B. y = 2 và x = –2
C. y = –2 và x = 2
s/
A. y = –2 và x = –2
Ta
x2
D. y = 2 và x = 2
up
Câu 6: Tìm tập xác định D của hàm số y = log2(x2 – 2x – 3):
B. D = (–∞;–1] ∪ [3;+∞)
ro
A. D = (–∞;–1) ∪ (3;+∞)
C. D = [–1;3]
D. D = (–1;3)
om
B. 4
/g
Câu 7: Giá trị cực đạt của hàm số y = x3 – 3x – 2 là
A. 0
C. –1
D. 1
.c
Câu 8: Một hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với đáy một góc α. Thể
tích hình chóp đó là:
ok
a3 cot
B.
12
a 2 tan
A.
12
C.
a3 tan
12
ce
bo
a 2 cot
D.
12
w
.fa
Câu 9: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong
bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi
hàm số đó là hàm số nào?
w
w
A. y = –x3 – 3x + 1
B. y = –x3 + 3x – 1
C. y = x3 + 3x + 1
1 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa –
Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
01
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
THOẠI NGỌC HẦU
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
C. m = 3
Câu 11: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y
A. min y 2
B. min y 6
2;4
D. m = 4
x2 3
trên [2;4]
x 1
C. min y 3
2;4
D. min y
2;4
2;4
Câu 12: Đồ thị hàm số nào sau đây không có đường tiệm cận:
A. y
x
C. y
B. y = -x
2x 1
2
19
3
ai
B. m = 1
uO
nT
hi
D
A. m = 2
H
oc
x 2 mx
Câu 10: Cho hàm số y
. Giá trị m để khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị
1 x
hàm số trên bằng 10 là:
x2
3x 2
D. y x 2
1
x3
ie
Câu 13: Một khối chóp có đáy là đa giác n cạnh. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào
đúng?
iL
A. Số mặt và số đỉnh bằng nhau
Ta
B. Số đỉnh của khối chóp bằng 2n + 1
s/
C. Số cạnh của khối chóp bằng n + 1
up
D. Số mặt của khối chóp bằng 2n
3 3
b cos sin 2
4
/g
B.
C.
3 3
b cos sin
4
D.
3 3
b cos 2 sin
4
om
3 3
b cos2 sin
4
ro
Câu 14: Một hình chóp tam giác đều có cạnh bên bằng b và cạnh bên tạo với đáy một góc α .
Thể tích của khối chóp đó là:
A.
.c
Câu 15: Tổng diện tích tất cả các mặt của hình lập phương bằng 96. Thể tích khối lập phương đó
là:
B. 48
ok
A. 91
C. 84
D. 64
Câu 16: Các điểm cực tiểu của hàm số y = x4 + 3x2 + 2 là
bo
A. x = –1
B. x = 0
ce
Câu 17: Cho (C) là đồ thị hàm số y
.fa
điểm đó đến 2 tiệm cận là nhỏ nhất:
w
x 1
. Tìm các điểm trên (C) sao cho tổng khoảng cách từ
x2
D. 1
3
3;1
w
w
D. x = 1, x = 2
B. 2 3;1 3 và 2 3;1 3
A. (1;1)
C. 1 3;1 3
C. x = 5
2 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa –
Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
01
D. y = x3 – 3x + 1
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Câu 18: Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c (a ≠ 0) có đồ thị
như hình bên. Đồ thị bên là đồ thị của hàm số nào sau
đây:
01
A. y = –x4 + 2x2
H
oc
B. y = x4 – 2x2 – 3
C. y = x4 – 2x2
uO
nT
hi
D
ai
D. y = –x4 + 2x2 – 3
B. 2
C. 1
D. 4
iL
A. 3
ie
Câu 19: Một hình chóp tứ giác đều có mấy mặt đối xứng:
B. 2 5
C. 6
D. 2 6
s/
A. 5
Ta
Câu 20: Giá trị lớn nhất của hàm số y 2 x 5 x 2 bằng:
C. log 6 45
a 2ab
ab b
ro
2a 2 2ab
ab
B. log 6 45
2a 2 2ab
ab b
D. log 6 45
a 2ab
ab
om
/g
A. log 6 45
up
Câu 21: Đặt a = log2 3, b = log3 5. Hãy biểu diễn log6 45 theo a và b:
2x 1
có đồ thị (H); M là điểm bất kì thuộc (H). Khi đó tích khoảng cách
x 1
từ M tới hai tiệm cận của (H) bằng:
ok
.c
Câu 22: Hàm số y
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
w
w
w
.fa
ce
bo
Câu 23: Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên:
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng:
3 Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa –
Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
A. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1
B. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng –1
01
C. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 1
H
oc
D. Hàm số có đúng một cực trị
B. Hàm số nghịch biến trên (–∞;–2)
C. Hàm số nghịch biến trên (–2;3)
D. Hàm số đồng biến trên (–2;3)
uO
nT
hi
D
A. Hàm số đồng biến trên (–2;+∞)
ai
x3 x 2
3
Câu 24: Cho hàm số f x 6 x
3 2
4
Câu 25: Một tấm bìa hình vng, người ta cắt bỏ ở mỗi góc của tấm bìa một hình vng có cạnh
bằng 12 cm rồi gấp lại thành một hình hộp chữ nhật khơng nắp. Nếu dung tích của hộp bằng
4800 cm3 thì cạnh của tấm bìa có độ dài là:
A. 38cm
B. 36cm
D. 42cm
iL
A. ℝ
B. (–∞;–2)
C. (–2;–1) và (–1;0)
4
là:
x 2
2
s/
Câu 27: Giá trị lớn nhất của hàm số y
A. –5
ie
x2 2 x 2
nghịch biến trên
x 1
C. 3
up
B. 2
D. (–1;+∞)
Ta
Câu 26: Hàm số y
C. 44cm
D. 10
a3 2
6
B.
a3 3
2
/g
A.
ro
Câu 28: Cho khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng A. Thể tích khối chóp bằng:
C.
a3 3
4
D.
a3
3
om
Câu 29: Mỗi đỉnh của hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất:
A. Năm mặt
B. Hai mặt
C. Ba mặt
D. Bốn mặt
ok
.c
Câu 30:Tìm điểm M thuộc đồ thị (C): y = x3 – 3x2 – 2 biết hệ số góc của tiếp tuyến tại M bằng 9
B. M(1;–6), M(–3;–2)
C. M(–1;–6), M(–3;–2)
D. M(–1;–6), M(3;–2)
bo
A. M(1;6), M(3;2)
a3 2
3
.fa
A.
ce
Câu 31: Thể tích khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh dều bằng a là:
B.
a3 2
4
C.
a3 3
2
D.
a3 3
4
2x 1
tại điểm có hoành độ bằng 0 cắt hai trục tọa độ
x 1
lần lượt tại A và B. Diện tích tam giác OAB bằng:
w
w
w
Câu 32: Tiếp tuyến với đồ thị hàm số y
A.
1
2
B. 2
C.
1
4
D. 3
4 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa –
Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
4
Câu 33: Cho hàm số y x3 2 x 2 x 3 . Khẳng định nào sau đây sai:
3
01
A. Hàm số đã cho nghịch biến trên ℝ
H
oc
1
B. Hàm số đã cho nghịch biến trên ;
2
uO
nT
hi
D
1
1
D. Hàm số đã cho chỉ nghịch biến trên ; và ;
2
2
ai
1
C. Hàm số đã cho nghịch biến trên ;
2
Câu 34: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vng; mặt bên SAB là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vng góc với đáy; BC a 3 . Tính khoảng cách h từ điểm A đến mặt
phẳng (SCD).
a 2
3
C. h
a 6
3
ie
B. h
iL
3a
7
A. h
D. h
a 21
7
9
10
B. 2 2 1
8
10
s/
C.
D. 2 2 2
up
A.
Ta
Câu 35: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y 1 x 3 x x 1. 3 x bằng:
1
2
C. m
1
3
D. m = 1
om
/g
B. m
A. 2 ≤ m ≤ 3
ro
x3
Câu 36: Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y m 1 x 2 m2 x 5 có 2 điểm cực trị
3
Câu 37: Hãy chọn cụm từ (hoặc từ) cho dưới đây để sau khi điền nó vào chỗ trống mệnh đề sau
trở thành mệnh đề đúng:
B. nhỏ hơn hoặc bằng
C. lớn hơn
ok
A. nhỏ hơn
.c
“Số cạnh của một hình đa diện ln……………….số đỉnh của hình đa diện ấy”
D. bằng
ce
bo
Câu 38: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số y = x4 + 2mx2 + 1 có ba
điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông cân.
B. m = –1
C. m
1
9
3
1
D. m 3
9
.fa
A. m = 1
w
w
w
Câu 39: Biết rằng đường thẳng y = –2x + 2 cắt đồ thị hàm số y = x3 + x + 2 tại điểm duy nhất; kí
hiệu (x0;y0) là tọa độ của điểm đó. Tìm y0
A. y0 = 2
B. y0 = 4
C. y0 = 0
D. y0 = –1
C. x = 82
D. x = 80
Câu 40: Giải phương trình log4(x – 1) = 3
A. x = 63
B. x = 65
5 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa –
Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
A. y
x5
x 1
B. y
x 1
x 1
C. y
2x 1
x 3
D. y
x2
2x 1
B. h
18
m
5
C. h 34m
D. h
24
m
5
ai
42
m
5
uO
nT
hi
D
A. h
H
oc
Câu 42: Cho hình chóp S.ABC có cạnh bên SA vng góc với mặt đáy; BC = 9m, AB = 10m,
AC = 17m. Biết thể tích khối chóp S.ABC bằng 72m3. Tính khoảng cách h từ điểm A đến mặt
phẳng (SBC)
bo
ok
.c
om
/g
ro
up
s/
Ta
iL
ie
Câu 43: Dạng đồ thị như
hình vẽ sau là đồ thị hàm
số nào trong các hàm số
sau?
x2
x 1
ce
.fa
A. y
B. y
x2
x 1
C. y
2 x
x 1
D. y
2 x
1 x
1 a
a2
B.
2a 1
a2
C.
a 1
2a 2
D.
1 2a
a2
w
w
w
Câu 44: Nếu log1218 = a thì log23 bằng:
A.
6 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa –
Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
01
Câu 41: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó?
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Câu 45: Cho hàm số y = f(x) có lim f x 1 và lim f x 1 . Khẳng định nào sau đây là
x
x
đúng?
01
A. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang
H
oc
B. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y = 1 và y = –1
C. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang.
ai
D. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng x = 1 và x = –1
uO
nT
hi
D
Câu 46: Hãy chọn cụm từ (hoặc từ) cho dưới đây để sau khi điền nó vào chỗ trống mệnh đề sau
trở thành mệnh đề đúng:
“Số cạnh của một hình đa diện ln……………….số mặt của hình đa diện ấy”
A. nhỏ hơn
B. nhỏ hơn hoặc bằng
D. lớn hơn
C. bằng
Câu 47: Cho các số thực dương a, b với a ≠ 1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
1 1
log a b
2 2
B. log a2 ab 2 log a b
ie
A. log a2 ab
1
D. log a2 ab log a b
2
Ta
iL
1
C. log a2 ab log a b
4
s/
Câu 48: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số y
mx 2 1
có hai
up
tiệm cận ngang.
x 1
B. m = 0
C. m > 0
D. Khơng có giá trị thực nào của m thỏa mãn yêu cầu đề bài.
ro
A. m < 0
om
/g
Câu 49: Một khối lăng trụ tam giác có cạnh đáy lần lượt là 13cm, 14cm, 15cm; độ dài cạnh bên
bằng 8 và tạo với đáy một góc 30o. Khi đó thể tích khối lăng trụ đó là:
A. 340 cm3
B. 274 3 cm3
D. 336 cm3
C. 124 3 cm3
.c
Câu 50: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
ok
A. Hình tạo bởi hai tứ diện đều ghép với nhau là một đa diện lồi.
bo
B. Tứ diện là đa diện lồi.
ce
C. Hình lập phương là đa diện lồi
w
w
w
.fa
D. Hình hộp là đa diện lồi.
1A
11B
21C
31D
41C
2D
12B
22C
32A
42D
ĐÁP ÁN
3C
13A
23C
33D
43A
4A
14D
24C
34A
44D
5B
15D
25C
35D
45B
6A
16B
26C
36B
46D
7A
17B
27B
37C
47A
8C
18C
28A
38B
48C
9D
19D
29C
39A
49D
10D
20A
30D
40B
50A
7 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa –
Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Thực hiện: Ban chuyên môn Tuyensinh247.com
01
Câu 1
H
oc
– Phương pháp:
Điều kiện để hàm số f(x) đồng biến (nghịch biến) trên ℝ
+ f(x) có đạo hàm f „(x) ≥ 0 (≤ 0) ∀x ∈ ℝ và số giá trị x để f‟(x) = 0 là hữu hạn.
uO
nT
hi
D
– Cách giải
ai
+ f(x) liên tục trên ℝ
Hàm số y = tan x không liên tục trên ℝ (gián đoạn tại các giá trị nên không đồng biến trên ℝ (chỉ
đồng biến trên từng khoảng xác định) ⇒ Loại B
Các hàm số đa thức bậc chẵn khơng đồng biến trên ℝ vì có đạo hàm f „(x) là đa thức bậc lẻ nên
điều kiện f „(x) ≥ 0 ∀x ∈ ℝ không xảy ra ⇒ Loại C, D
ie
Hàm số y = x3 + 3x + 1 liên tục trên ℝ và có y‟ = 3x2 + 3 > 0 ∀ x ∈ ℝ nên đồng biến trên ℝ.
iL
– Đáp án: Chọn A
Ta
Câu 2
– Phương pháp
s/
f x
có các tiệm cận đứng là x x1 , x x2 ,..., x xn với x1 , x2 ,..., xn là các
g x
nghiệm của g(x) mà không là nghiệm của f(x)
ro
up
Đồ thị hàm số y
– Cách giải
/g
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1 ⇒ Đa thức x + d nhận x = 1 là nghiệm ⇒ 1 + d = 0
om
⇒ d = –1
Chọn D
bo
Câu 3
a.2 1
a2
2 1
ok
.c
Đồ thị hàm số đi qua A(2;5) 5
ce
– Phương pháp
Tìm giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) của hàm số trên 1 đoạn [a;b]
.fa
+ Tính y‟, tìm các nghiệm x1, x2, ... thuộc [a;b] của phương trình y‟ = 0
w
w
w
+ Tính y(a), y(b), y(x1), y(x2), ...
+ So sánh các giá trị vừa tính, giá trị lớn nhất trong các giá trị đó chính là GTLN của hàm số trên
[a;b], giá trị nhỏ nhất trong các giá trị đó chính là GTNN của hàm số trên [a;b]
– Cách giải
Với x ∈ [–1;1] có y‟ = –3x2 – 6x = 0 ⇔ x = 0 (tm) hoặc x = –2 (loại)
8 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa –
Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Có y(–1) = –2 + m; y(0) = m; y(1) = –4 + m
⇒ Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên [–1;1] là y(0) = –4 + m
01
Ta có –4 + m = 0 ⇔ m = 4
H
oc
Chọn C
Câu 4
–Phương pháp
ai
Cách tìm khoảng đồng biến của f(x):
uO
nT
hi
D
+ Tính y‟ . Giải phương trình y‟ = 0
+ Giải bất phương trình y‟ > 0
+ Suy ra khoảng đồng biến của hàm số (là khoảng mà tại đó y‟ ≥ 0 ∀x và có hữu hạn giá trị x để
y‟ = 0)
– Cách giải
ie
Có y‟ = 8x3; y‟ = 0 ⇔ x = 0; y‟ > 0 ⇔ x > 0; y‟ < 0 ⇔ x < 0
iL
⇒ Hàm số đồng biến trên (0;+∞)
Ta
Chọn A
Câu 5
s/
– Phương pháp
ro
a
c
/g
y
ax b
d
với a, c ≠ 0, ad ≠ bc có tiệm cận đứng x và tiệm cận ngang
cx d
c
up
Đồ thị hàm số y
2x 1
có tiệm cận đứng x = –2, tiệm cận ngang y = 2
x2
.c
Đồ thị hàm số y
om
– Giải
ok
Chọn B
bo
Câu 6
– Phương pháp
ce
Hàm số y = loga (f(x)) xác định ⇔ f(x) > 0; 0 a 1
.fa
– Giải
Hàm số đã cho xác định ⇔ x2 – 2x – 3 > 0 ⇔ (x + 1)(x – 3) > 0 ⇔ x > 3 hoặc x < –1
w
w
w
⇒ D = (–∞;–1) ∪ (3;+∞)
Chọn A
Câu 7
– Phương pháp:
9 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa –
Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Nếu hàm số y có y‟(x0) = 0 và y‟‟(x0) < 0 thì x0 là điểm cực đại của hàm số.
– Cách giải:
01
Có y‟ = 3x2 – 3; y‟‟ = 6x; y‟ = 0 ⇔ x = ±1
H
oc
y‟‟(–1) = –6 < 0 ⇒ x = –1 là điểm cực đại
y‟‟(1) = 6 > 0 ⇒ x = 1 là điểm cực tiểu
ai
Giá trị cực đại y(–1) = 0
uO
nT
hi
D
Chọn A
Câu 8
– Phương pháp
Hình chóp tam giác đều có đáy là tam giác đều và hình chiếu của đỉnh trên mặt phẳng đáy là tâm
của đáy.
– Cách giải
iL
ie
Giả sử hình chóp tam giác đều ABCD có đáy BCD là
tam giác đều cạnh a. Góc giữa AB với đáy là α.
Ta
Gọi O là tâm đáy, H là trung điểm CD
a 3
2
2
1
a 3
S BCD CD.BH
2
4
2
a 3
BO BH
3
3
a 3.tan
AO BO.tan
3
3
1
a tan
VABCD AO.S BCD
3
12
s/
Có góc ABO = α.
ce
Câu 9
bo
Chọn C
ok
.c
om
/g
ro
up
BH BC.sin 60
– Phương pháp
.fa
+ Nếu hàm số bậc 3 có giới hạn tại +∞ là +∞ thì hệ số của x3 là dương
w
w
w
Nếu hàm số bậc 3 có giới hạn tại +∞ là –∞ thì hệ số của x3 là âm
+ Nếu hàm số bậc 3 có 2 cực trị thì y‟ có 2 nghiệm phân biệt.
– Cách giải.
Cả 4 đáp án là các hàm số bậc 3.
10 Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa –
Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Khi x → +∞ thì y → +∞ ⇒ Hệ số của x3 là dương ⇒ Loại A, B
Đồ thị có dạng chữ N ⇒ Hàm số đã cho có hai cực trị ⇒ y‟ có 2 nghiệm
01
Hàm số y = x3 + 3x + 1 có y‟ = 3x2 + 3 > 0 ∀x
H
oc
Hàm số y = x3 – 3x + 1 có y‟ = 3x2 – 3 có 2 nghiệm
Chọn D
–Phương pháp
Các điểm cực trị (nếu có) của đồ thị hàm số y
uO
nT
hi
D
Với các hàm số đa thức, hàm phân thức, số điểm cực trị chính là số nghiệm của y‟
f x
f ' x
sẽ nằm trên đồ thị hàm số y
g x
g ' x
– Cách giải
ie
x 1
2 x m 1 x x 2 mx x 2 2 x m
y'
;
y
'
0
2
2
2
x 2 x m 0 *
1 x
1 x
iL
Có
ai
Câu 10
Ta
Hàm số có 2 cực trị ⇔ Phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 1
up
s/
' 1 m 0
2
m 1
1 2.1 m 0
/g
ro
Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số là
x 2 mx ' 2 x m
y
2 x m
1
1 x '
om
Giả sử 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số là A x1 ; 2 x1 m , B x2 ; 2 x2 m với x1, x2 là nghiệm
của (*). Theo Viét ta có x1 + x2 = 2; x1x2 = - m. Suy ra
AB 10 x1 x2 2 x1 2 x2 100 x1 x2 20
.c
2
2
2
2
ce
Chọn D
bo
(thỏa mãn)
ok
x1 x2 4 x1 x2 20 22 4. m 20 m 4
Câu 11
.fa
– Phương pháp
w
w
w
Tìm giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) của hàm số trên 1 đoạn [a;b]
+ Tính y‟, tìm các nghiệm x1, x2, ... thuộc [a;b] của phương trình y‟ = 0
+ Tính y(a), y(b), y(x1), y(x2), ...
11 Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa –
Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
+ So sánh các giá trị vừa tính, giá trị lớn nhất trong các giá trị đó chính là GTLN của hàm số trên
[a;b], giá trị nhỏ nhất trong các giá trị đó chính là GTNN của hàm số trên [a;b]
y 2 7; y 3 6; y 4
x2 2 x 3
x 1
2
x 1
0
x 3
H
oc
x 1
2
0
19
min y 6
2;4
3
ai
y'
2 x x 1 x 2 3
01
– Cách giải
uO
nT
hi
D
Chọn B
Câu 12
– Phương pháp
Hàm đa thức khơng có tiệm cận, hàm phân thức ln có ít nhất một tiệm cận
– Cách giải
ie
Các hàm số ở ý A, C, D là các hàm phân thức, ln có ít nhất một tiệm cận
iL
Hàm y = –x là hàm đa thức, không có tiệm cận
Ta
Chọn B
s/
Câu 13
up
– Phương pháp – Cách giải
Khối chóp có đáy là đa giác n cạnh thì có n + 1 đỉnh (gồm đỉnh S và n đỉnh của đa giác đáy),
om
Câu 14
/g
Do đó chỉ có ý A đúng. Chọn A
ro
n + 1 mặt (1 mặt đáy và n mặt bên) và 2n cạnh (n cạnh bên và n cạnh đáy)
– Phương pháp
bo
– Cách giải
ok
.c
Hình chóp tam giác đều có đáy là tam giác đều và
hình chiếu của đỉnh trên mặt phẳng đáy là tâm của
đáy
ce
Giả sử hình chóp tam giác đều ABCD có cạnh bên
bằng b, đáy là tam giác BCD đều và góc giữa AB và
đáy là α.
w
w
w
.fa
Gọi O là tâm đáy, H là trung điểm CD
12 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa –
Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
uO
nT
hi
D
ai
H
oc
01
AO AB.sin b sin
BO AB.cos b cos
3
3
BH BO b cos
2
2
BH
BC
b cos 3
sin 60
1
1
3 3 2
S ABC CD.BH BC.BH
b cos 2
2
2
4
1
3 3
VABCD AO.S ABC
b cos 2 sin
3
4
Chọn D
Câu 15
– Phương pháp
ie
Hình lập phương cạnh a có diện tích tồn phần là 6a2 và thể tích là a3
iL
– Cách giải.
Ta
Gọi a là cạnh hình lập phương thì tổng diện tích các mặt của hình lập phương đó là 6a2 = 96
s/
⇒a=4
up
Thể tích hình lập phương đó là 43 = 64
Chọn D
ro
Câu 16
/g
– Phương pháp
om
Nếu hàm số y có y‟(x0) = 0 và y‟‟(x0) > 0 thì x0 là điểm cực tiểu của hàm số
– Cách giải
.c
Có y‟ = 4x3 + 6x = 0 ⇔ x = 0
ok
y‟‟ = 12x + 6; y‟‟(0) = 6 > 0 ⇒ x = 0 là điểm cực tiểu của hàm số
Câu 17
bo
Chọn B
ce
– Phương pháp
w
w
w
.fa
+ Đồ thị hàm số y
y
ax b
d
với a, c ≠ 0, ad ≠ bc có tiệm cận đứng x và tiệm cận ngang
cx d
c
a
c
+ Khoảng cách từ M(m;n) đến đường thẳng x = a là |m – a| và đến đường thẳng y = b là |n – b|
+ Bất đẳng thức Côsi cho hai số không âm a, b: a b 2 ab . Dấu bằng xảy ra ⇔ a = b
13 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa –
Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
m 1
Gọi M m;
C m 2 . Tổng khoảng cách từ M đến 2 đường tiệm cận x = 2 và y = 1 là
m2
3
m2 3 m 2 3
m2
ai
Dấu “=” xảy ra m 2
H
oc
m 1
3
3
1 m 2
2 m2 .
2 3
m2
m2
m2
uO
nT
hi
D
S m2
Vậy có 2 điểm thỏa mãn bài toán là M1 2 3;1 3 , M 2 2 3;1 3
Chọn B
Câu 18
– Phương pháp
ie
Hàm số bậc 4 có giới hạn tại +∞ là +∞ thì có hệ số của x4 là dương
iL
– Cách giải
Ta
Các đáp án là các hàm số bậc 4
s/
Khi x → +∞ thì y → +∞ nên hệ số của x4 dương ⇒ Loại A, D
up
Đồ thị hàm số đi qua (0;0) ⇒ Loại B
Chọn C
ro
Câu 19
om
/g
Hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy là hình vng,
hình chiếu của đỉnh S trên đáy trùng với tâm đáy
.c
Hình chóp S.ABCD có các mặt đối xứng là (SAC),
(SBD), (SGI), (SHJ) với G, H, I, J lần lượt là trung
điểm AB, BC, CD, DA
.fa
ce
bo
ok
Chọn D
w
Câu 20
w
– Phương pháp
w
01
– Cách giải.
Tìm giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) của hàm số:
+ Tìm tập xác định của hàm số (thường là 1 đoạn)
+ Tìm giá trị lớn nhất (nhỏ nhất của hàm số trên đoạn đó.
14 Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa –
Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
– Cách giải
2 x
2 5 x2
2
x 2 5 x 2
x 0
0
2
2
2
5 x2
x 4 5 x
5 x 0
x
(thỏa mãn)
Có y 5 2 5; y 2 5; y
5 2
5 max y y 2 5
xD
Chọn A
Câu 21
ie
– Phương pháp
uO
nT
hi
D
ai
x 0
2
x2
x 4
H
oc
y' 2
01
Tập xác định: D 5; 5 . Với x ∈ D, ta có
iL
+ Chọn cơ số thích hợp nhất (thường là số xuất hiện nhiều lần)
log c b
;log c a m .b n m log c a n log c b , biểu diễn logarit cần
log c a
s/
+ Sử dụng các công thức log a b
Ta
+ Tính các logarit cơ số đó theo a và b
up
tính theo logarit cơ số đó
ro
– Cách giải
/g
1
1
Có a log 2 3 log3 2 ; b log5 3 log3 5
a
b
1
log 3 45
2 log 3 5
b 2ab a
log 6 45
log 3 6 log 3 2.3 log 3 2 1 1 1 ab b
a
2
ok
.c
om
log 3 32.5
Câu 22
bo
Chọn C
ce
– Phương pháp
.fa
Tính chất: Tích khoảng cách của 1 điểm bất kì thuộc đồ thị hàm số y
w
w
w
tới 2 đường tiệm cận của đồ thị hàm số đó bằng
bc ad
c2
ax b
cx d
a, c 0, ad bc
– Cách giải
a = 2, b = –1, c = 1, d = 1 ⇒ Tích khoảng cách cần tìm là
1.1 2.1
3
12
15 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa –
Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Chọn C
– Phương pháp
H
oc
Định nghĩa điểm cực trị: Hàm số f(x) liên tục trên (a;b), x0 ∈ (a;b), nếu tồn tại h > 0 sao cho
f(x) < f(x0) (hay f(x) > f(x0)) với mọi x ∈ (x0 – h;x0 + h) \ {x0} thì x0 là điểm cực đại (hay điểm
cực tiểu) của hàm số f(x). Khi đó f(x0) là giá trj cực đại (hay giá trị cực tiểu) của hàm số.
01
Câu 23
uO
nT
hi
D
ai
Định nghĩa GTLN (GTNN) của hàm số: Hàm số f(x) có tập xác định là D, nếu tồn tại x0 ∈ D sao
cho f(x) ≤ f(x0) (hay f(x) ≥ f(x0)) ∀x ∈ D thì f(x0) là GTLN (hay GTNN) của hàm số.
Chú ý: Tại điểm cực trị của hàm số, đạo hàm có thể bằng 0, hoặc khơng xác định.
Có thể hiểu: Cực trị là xét trên một lân cận của x0 (một khoảng (x0 – h;x0 + h)), cịn GTLN,
GTNN là xét trên tồn bộ tập xác định.
– Cách giải
iL
∀x ∈ (0;2), ta có f(x) > f(1) ⇒ Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1
ie
Dựa vào bảng bảng biến thiên, ta thấy ∀x ∈ (–1;1), ta có f(x) < f(0) ⇒ Hàm số đạt cực đại tại x
=0
Ta
Hàm số có 2 điểm cực trị x = 0 và x = 1
s/
Vì giới hạn tại vơ cực của hàm số là ±∞ nên hàm số không có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
up
Chọn C
Câu 24
ro
– Phương pháp
/g
Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc 3
om
+ Tính y‟, giải phương trình y‟ = 0
+ Giải các bất phương trình y‟ > 0 và y‟ < 0
.c
+ Kết luận hàm số đồng biến trên (các) khoảng mà y‟ > 0, nghịch biến trên (các) khoảng mà y‟<0
ok
– Cách giải
Ta có f‟(x) = x2 – x – 6; f‟(x) = 0 ⇔ x = –2 hoặc x = 3
bo
f‟(x) > 0 ⇔ x > 3 hoặc x < –2; f‟(x) < 0 ⇔ –2 < x < 3
ce
Hàm số đồng biến trên các khoảng (–∞;–2) và (3;+∞), nghịch biến trên (–2;3)
.fa
Chọn C
Câu 25
w
w
w
– Phương pháp
Thể tích của hình hộp chữ nhật bằng diện tích đáy nhân chiều cao
– Cách giải.
16 Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa –
Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Vì tấm bìa hình vng được cắt ở mỗi góc 1 hình vng nhỏ cạnh 12cm nên hình hộp thu được
có đáy là hình vng, chiều cao 12cm và thể tích 4800cm3
01
Suy ra diện tích đáy của hình hộp là 4800 : 12 = 400 (cm2) ⇒ Cạnh đáy của hình hộp là 20cm
H
oc
Cạnh của tấm bìa hình vng là 2.12 + 20 = 44 (cm)
Chọn C
Câu 26
ai
– Phương pháp
uO
nT
hi
D
Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số phân thức
+ Tìm tập xác định D
+ Tính y‟, giải phương trình y‟ = 0
+ Giải các bất phương trình y‟ > 0 và y‟ < 0
ie
+ Kết luận hàm số đồng biến trên (các) khoảng liên tục mà y‟ > 0, nghịch biến trên (các) khoảng
liên tục mà y‟ < 0
iL
– Cách giải
D = ℝ \ {–1}
up
ro
x 0
2 x 0
y' 0
; y' 0
x 2
x 1
s/
Ta
2 x 2 x 1 x 2 2 x 2 x 2 2 x
x 2
y'
0
2
2
x 1
x 1
x 0
/g
Hàm số nghịch biến trên các khoảng (–2;–1) và (–1;0)
om
Chọn C
Câu 27
.c
– Phương pháp
bo
– Cách giải
ok
Sử dụng bất đẳng thức chứng minh f(x) ≤ f(x0) ∀x ∈ D để suy ra f(x0) là GTLN của hàm số.
ce
Hàm số đã cho xác định trên ℝ. x R, x 2 0 x 2 2 2 0
4
4
2
x 2 2
2
.fa
Dấu “=” xảy ra ⇔ x = 0
GTLN của hàm số là 2
w
w
w
Chọn B
Câu 28
– Phương pháp
17 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa –
Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
01
Khối chóp tứ giác đều là khối chóp có đáy là hình
vng và hình chiếu của đỉnh xuống đáy trùng với
tâm của đáy
– Cách giải
H
oc
Giả sử khối chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các
cạnh bằng a, O là tâm đáy ABCD, SO ⊥ (ABCD)
AB
a
2
2
SO SA2 OA2
uO
nT
hi
D
OA
ai
∆ AOB vuông cân tại O nên
a
2
1
a3 2
VS . ABCD SO.S ABCD
3
6
ie
Chọn A
iL
Câu 29
Ta
Mỗi đỉnh của đa diện là đỉnh chung của ít nhất 3 mặt (ví dụ các đỉnh của hình tứ diện)
Khơng tồn tại 1 đỉnh nào đó của đa diện nào đó là đỉnh chung của ít hơn 3 mặt
s/
Chọn C
up
Câu 30
ro
– Phương pháp:
/g
Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm M(m;n) thuộc đồ thị hàm số đó
chính là f „(m)
om
Cách tìm điểm M thuộc đồ thị hàm số y = f(x) sao cho hệ số góc của tiếp tuyến tại M bằng k:
+ Tính f „(x)
.c
+ Giải phương trình f „(x) = k suy ra hồnh độ các điểm M
bo
– Cách giải
ok
+ Từ đó suy ra tọa độ các điểm M thỏa mãn
ce
Có y‟ = 3x2 – 6x; y‟ = 9 ⇔ x2 – 2x – 3 = 0 ⇔ x = –1 hoặc x = 3
⇒ M(–1;–6) hoặc M(3;–2)
.fa
Chọn D
w
w
w
Câu 31
– Phương pháp
Diện tích tam giác đều cạnh a là
a2 3
4
18 Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa –
Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
lăng trụ bằng h a . Suy ra thể tích lăng trụ V Bh
a2 3
, chiều cao
4
H
oc
Hình lăng trụ đã cho có đáy là tam giác đều cạnh a nên có diện tích đáy B
a3 3
4
ai
Chọn D
uO
nT
hi
D
Câu 32
– Phương pháp
Cách viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm có hồnh độ m:
+ Tính f „(x), f „(m), f(m)
+ Phương trình tiếp tuyến: y = f „(m).(x – m) + f (m)
x 1
2
; y ' 0 1; y 0 1
iL
1
Ta
Có y '
ie
– Cách giải
s/
Phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số đã cho tại điểm có hồnh độ bằng 0 là
up
y = 1(x – 0) + 1 ⇔ y = x + 1 (d)
Ta có (d) cắt hai trục tọa độ tại A(0;1) và B(–1;0)
/g
ro
1
1
1
Diện tích tam giác OAB là SOAB OA.OB .1.1
2
2
2
om
Chọn A
Câu 33
.c
– Phương pháp
ok
Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc 3
bo
+ Tính y‟, giải phương trình y‟ = 0
+ Giải các bất phương trình y‟ > 0 và y‟ < 0
ce
+ Kết luận hàm số đồng biến trên (các) khoảng mà y‟ ≥ 0, nghịch biến trên (các) khoảng mà y‟≤
0
.fa
– Cách giải
w
w
w
Có y‟ = –4x2 – 4x – 1 = –(2x + 1)2 ≤ 0 ∀x ∈ ℝ.
Dễ thấy chỉ có 1 giá trị x = –
01
– Cách giải
1
để y‟ = 0
2
Do đó hàm số đã cho nghịch biến trên ℝ
19 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa –
Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Khẳng định “Hàm số chỉ nghịch biến trên (–∞;–
1
1
) và (– ;+∞) là sai
2
2
01
Chọn D
H
oc
Câu 34
– Phương pháp
Cách tìm khoảng cách d từ 1 điểm đến 1 mặt phẳng:
ai
+ Tìm chân đường vng góc
uO
nT
hi
D
+ Biểu diễn d theo khoảng cách từ chân đường
vng góc xuống mặt phẳng đó
+ Tính khoảng cách từ chân đường vng góc xuống
mặt phẳng đó, suy ra d
– Cách giải
ie
Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB, CD
iL
Vì SAB là tam giác đều và (SAB) ⊥ (ABCD) nên SM ⊥ (ABCD)
Vì MN // BC nên MN ⊥ CD, vẽ MH ⊥ SN tại H
Ta
Vì AM // CD ⇒ AM // (SCD) ⇒ h = d(A;(SCD)) = d(M;(SCD))
s/
Vì CD ⊥ MN, CD ⊥ SM nên CD ⊥ (SMN) ⇒ CD ⊥ MH
up
⇒ MH ⊥ (SCD)
ro
MN AB BC a 3
3 3a
2
2
1
1
1
3a
3a
SH
h
2
2
2
SH
SM
SN
7
7
om
/g
SM AB.
.c
Chọn A
ok
Câu 35
bo
– Phương pháp
f x a f x
f x . a f x
ce
Tìm GTLN, GTNN của hàm số dạng y
.fa
+ Đặt t
w
w
w
+ Suy ra
f x a f x , tìm điều kiện chính xác của t
f x . a f x
t2 a
2
+ Khảo sát hàm f(t), tìm GTLN, GTNN rồi suy ra GTLN, GTNN của hàm số y
– Cách giải
20 Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa –
Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Đặt t 1 x 3 x t 2 4 2 1 x . 3 x 4 t 2 (vì t ≥ 0)
Xét hàm số f t
t2
t 2 trên 2; 2 2 , có f ' t t 1 0 t 1 (loại)
2
1;3
2;2 2
Chọn D
Câu 36
– Phương pháp
uO
nT
hi
D
Có f 2 2; f 2 2 2 2 2 min y min f t f 2 2 2 2 2
H
oc
t2 4
t2 4
t2
1 x 3 x 1 x. 3 x t
t 2
2
2
2
ai
Có 1 x . 3 x
01
Măt khác 2 1 x . 3 x 1 x 3 x 4 t 2 8 t 2 2 t 2;2 2
ie
Hàm số bậc 3 có 2 điểm cực trị ⇔ Phương trình y‟ = 0 có 2 nghiệm phân biệt
iL
– Cách giải
' m 1 m2 0 2m 1 0 m
1
2
s/
2
Ta
Hàm số đã cho có 2 cực trị ⇔ Phương trình y ' x 2 2 m 1 x m 2 0 có 2 nghiệm phân biệt
up
Chọn B
ro
Câu 37
Số cạnh của một hình đa diện ln lớn hơn hoặc bằng 1,5 lần số đỉnh của đa diện ấy
om
/g
⇒ Số cạnh của một hình đa diện ln lớn hơn số đỉnh của đa diện ấy
Chọn C
.c
Câu 38
ok
– Phương pháp
Hàm số bậc 4 trùng phương có 3 điểm cực trị ⇔ Phương trình y‟ = 0 có 3 nghiệm phân biệt.
bo
3 điểm cực trị của đồ thị luôn tạo thành 1 tam giác cân, có đỉnh nằm trên trục Oy
ce
– Cách giải
Có y‟ = 4x3 + 4mx = 4x(x2 + m). Phương trình y‟ = 0 có 3 nghiệm phân biệt ⇔ m < 0
.fa
Loại A, C
w
w
w
Đến đây, có thể thử từng giá trị của 2 đáp án còn lại ⇒ m = –1 thỏa mãn
Nếu giải chi tiết: Với m < 0, đồ thị hàm số có 3 cực trị là
A 0;1 , B m;1 m , C m;1 m tạo thành 1 tam giác cân có đáy
21 Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa –
Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
a BC xB xC 2 m và trung tuyến (hay chiều cao) kẻ từ A là
a
m m m 1 do m 0
2
H
oc
∆ ABC vuông cân tại A khi và chỉ khi b
01
b d A; BC y A yB m
Chọn B
ai
Câu 39
uO
nT
hi
D
– Phương pháp
Tìm giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) và đồ thị hàm số y = g(x)
+ Giải phương trình f(x) = g(x). Nghiệm của phương trình là hoành độ giao điểm.
+ Suy ra tọa độ giao điểm
– Cách giải
iL
2 x 2 x3 x 2 x 3 3 x 0 x x 2 3 0 x 0
Ta
Suy ra tọa độ giao điểm là (0;2) ⇒ y0 = 2
Câu 40
ro
up
– Phương pháp: Tìm điều kiện để f ( x) 0
s/
Chọn A
Phương trình log a f x b f x a b
ie
Phương trình hồnh độ giao điểm của 2 đồ thị
/g
– Cách giải
om
Điều kiện x ≥ 1
.c
log 4 x 1 3 x 1 43 x 65
ok
Chọn B
Câu 41
bo
– Phương pháp
ce
Hàm số y
ax b
đồng biến (nghịch biến) trên từng khoảng xác định của nó ⇔ y‟ > 0 (y‟ < 0)
cx d
.fa
∀x ∈ D
Hàm số y
4
x5
có y '
0, x D
2
x 1
x 1
w
w
w
– Cách giải
22 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa –
Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
2
x 1
có y '
0, x D
2
x 1
x 1
Hàm số y
7
2x 1
có y '
0, x D nên nghịch biến trên từng khoảng xác định.
2
x 3
x 3
Hàm số y
3
x2
có y '
0, x D
2
2x 1
2 x 1
ai
H
oc
Hàm số y
uO
nT
hi
D
Chọn C
Câu 42
– Phương pháp
Diện tích tam giác có 3 cạnh a, b, c bằng
abc
2
ie
S p p a p b p c với p
iL
(công thức Hê–rông)
Ta
– Cách giải
Vẽ AH ⊥ BC tại H, vẽ AK ⊥ SH tại K
up
⇒ BC ⊥ AK
s/
Có BC ⊥ AH, BC ⊥ SA ⇒ BC ⊥ (SAH)
AB BC CA
18m
2
/g
∆ ABC có nửa chu vi p
ro
⇒ AK ⊥ (SBC)
01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
bo
ok
.c
om
1
AH .BC S ABC p p AB p BC p CA 36 m2
2
2S
AH ABC 8 m
BC
3V
1
VS . ABC SA.S ABC SA S . ABC 6 m
3
S ABC
ce
1
1
1
24
2
h AK m
2
2
AK
SA
AH
5
.fa
Chọn D
w
Câu 43
w
w
– Phương pháp
23 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa –
Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Đồ thị hàm số y
a
c
01
y
ax b
d
với a, c ≠ 0, ad ≠ bc có tiệm cận đứng x và tiệm cận ngang
cx d
c
H
oc
– Cách giải
Chọn A
Câu 44
– Phương pháp
logc b
;logc a m .b n m logc a n logc b , biểu diễn logarit cần
log c a
ie
Sử dụng các công thức log a b
uO
nT
hi
D
Đồ thị hàm số đi qua điểm (0;–2) ⇒ Chỉ có đáp án A thỏa mãn
ai
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đồ thị có tiệm cận đứng x = 1 và tiệm cận ngang y = 1 nên hàm số
xb
có dạng y
⇒ Loại C
x 1
iL
tính theo logarit cơ số đơn giản
Ta
– Cách giải
s/
Đăt log 2 3 x . Ta có
log 2 18 log 2 2.3 1 2 log 2 3 1 2 x
a log12 18
log 2 12 log 2 22.3 2 log 2 3 2 x
Chọn D
/g
.c
Câu 45
om
1 2a
a2
log 2 3 x
ro
a 2 x 1 2 x x a 2 1 2a
up
2
ok
– Phương pháp
bo
Đường thẳng y = a là tiệm cận ngang của hàm số y = f(x) khi và chỉ khi lim f x a hoặc
lim f x a
ce
x
x
.fa
– Cách giải
Hàm số đã cho có 2 tiệm cận ngang y = 1 và y = –1
w
w
w
Chọn B
Câu 46
Số cạnh của một hình đa diện lớn hơn hoặc bằng 1,5 lần số mặt của hình đa diện đó
⇒ Số cạnh của một hình đa diện lớn hơn số mặt của hình đa diện đó
24 Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa –
Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Chọn D
Câu 47
– Cách giải
uO
nT
hi
D
ai
1
1
1
1 1
log a2 ab log a ab log a a log a b 1 log a b log a b
2
2
2
2 2
H
oc
1
Sử dụng công thức log an b log a b;log a mn log a m log a n (các cơng thức có nghĩa)
n
01
– Phương pháp
Chọn A
Câu 48
– Phương pháp
Đồ thị hàm số y = f(x) có 2 tiệm cận ngang ⇔ Tồn tại 2 giới hạn hữu hạn
lim f x a; lim f x b và a ≠ b
x
ie
x
iL
– Cách giải
x
Ta
Với m 0 lim mx2 1 ⇒ Không tồn tại lim y và lim y
x
x
Với m > 0 ⇒ lim
/g
ro
x
up
1
1
1
x 1
x 1
; lim
m x mx 2 1
1
m
mx 2 1 m 1
m 2
2
x
x
1
x 1
1
x
s/
Với m = 0 ⇒ y = x + 1 ⇒ Đồ thị hàm số khơng có tiệm cận ngang
om
⇒ Đồ thị hàm số y có 2 tiệm cận ngang
Vậy m > 0
.c
Chọn C
ok
Câu 49
bo
– Phương pháp
p p a p b p c với p
ce
Diện tích tam giác có 3 cạnh a, b, c bằng S
abc
2
.fa
(cơng thức Hê–rơng)
Lăng trụ có cạnh bên bằng a và hợp với đáy góc α thì có chiều cao là h = a.sinα
w
w
w
– Cách giải
Tam giác đáy của lăng trụ có nửa chu vi p
13 14 15
21 cm
2
25 Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa –
Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01