Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

KINH TẾ VI MÔ bai tap chuong 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.72 KB, 5 trang )

Bộ môn Kinh tế

Microeconomics

BT 1 CHNG 4

Bài tập 1
Lý thuyết về công ty
Câu hỏi 1.
a. Nhập lượng biến thiên duy nhất trong xí nghiệp
may áo sơ mi của Anh là lao động. Tính toán
và vẽ đồ thò các sản phẩm trung bình và
biên tế của lao động khi mối quan hệ giữa
nhập lượng lao động hàng ngày và sản lượng
áo sơ mi hàng ngày là:
Nhập lượng
biến thiên
(Lao động
giờ/ngày)
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
200
b.



Tổng sản
lượng
(Số áo sơ
mi/ngày)
0
10
28
50
72
90
104
114
122
127
130

Giải thích ngắn gọn mối quan hệ giữa đường
sản lượng biên tế và đường sản lượng trung
bình. (Lưu ý: vẽ đồ thò giá trò của MP tại điểm
giữa của hai mức nhập lượng.) (150 từ)
c. Anh thuê công nhân với mức lương 10 đôla/giờ
và có các chi phí cố đònh bằng 500 đôla. Tính
các biến phí trung bình (AVC), các chi phí trung bình
(AC), và các chi phí biên tế (MC), và biểu diễn
chúng trên một đồ thò. (Lưu ý: vẽ đồ thò giá
trò của MC tại điểm giữa của hai mức sản
lượng.)
Ở mức sản lượng nào thì đường chi phí trung
bình đạt cực tiểu? Ở mức sản

lượng nào thì đường biến phí trung bình đạt cực
tiểu?

1


Bộ môn Kinh tế

d.

Microeconomics

BT 1 CHNG 4

Giải thích tại sao dạng chung của đường AC là
tiêu biểu cho nhiều công ty và tổ chức. (150
từ)

Câu hỏi 2. (Dựa vào Câu hỏi 1)
a. Giả sử rằng giá thò trường của một cái áo sơ
mi là 28 đôla. Nếu xí nghiệp muốn tăng lợi
nhuận đến mức tối đa, xí nghiệp cần phải
sản xuất bao nhiêu cái áo?
b. Bây giờ giả sử rằng các chi phí cố đònh của xí
nghiệp là 2000 đôla. Xí nghiệp cần phải sản
xuất bao nhiêu cái áo?
c. Giả sử rằng giá của áo sơ mi giảm xuống còn
10 đôla. Xí nghiệp cần phải sản xuất bao
nhiêu cái áo?
d. Vẽ đường cung áo sơ mi của xí nghiệp này.

Giả sử rằng ngành may áo sơ mi gồm có 100 xí
nghiệp, tất cả hoàn toàn giống hệt xí nghiệp
của Anh về sản lượng, chi phí, v.v... Dưới đây là
các dữ liệu về đường cầu áo sơ mi của thò
trường. Hãy ước tính giá thò trường cân bằng.
Giá
Lượng cầu
(đơn vò: 100)
10
140
20
132
30
124
40
115
50
107
Câu hỏi 3.
Điền vào bảng sau.
Sản TVC
TC
AVC ATC
MC
lượng
0
}
100
4.00
} 2.10

200
}
300
740
3.13
}
400
1050
}
2


Bộ môn Kinh tế

Microeconomics

500

BT 1 CHNG 4

2.00
}

600

1300
} 6.00

700
}

800

3400

Bài tập 4
Các đường đẳng lượng sản xuất của Hi Life,
một công ty điện tử nhỏ độc lập, được trình bày
ở trang sau. L1 = 100 đơn vò, L2 = 200 đơn vò, L3 = 300
đơn vò, L4 = 400 đơn vò, L5 = 500 đơn vò.
Khi trả lời các câu hỏi, để cho đơn giản,
anh/chò hãy giả đònh rằng không có chi phí cố
đònh.
a.Năm ngoái, mức lương trả cho lao động là 1
đôla/giờ và máy móc được thuê với giá 3
đôla/giờ. Khi đó, chi phí tối thiểu của việc
sản xuất L1, L2, L3 và L4 đơn vò là bao nhiêu?
b.Năm nay, mức lương tăng lên 2 đôla/giờ, và giá
thuê máy móc vẫn ở mức là 3 đôla/giờ.
Hiện nay, chi phí tối thiểu của việc sản xuất
mỗi mức sản lượng là bao nhiêu?
c. Giải thích tại sao mặc dù giá lao động tăng lên
với hệ số 2, tổng chi phí sản xuất 100 đơn vò
tăng lên với một hệ số thấp hơn.
d.Phác thảo đường mở rộng cho năm ngoái và
năm nay.
e.Phác thảo các đường tổng chi phí cho hai năm
trên một đồ thò.
f. Phác thảo các đường chi phí trung bình và chi phí
biên tế cho năm ngoái trên một đồ thò. Trên
một đồ thò khác, phác thảo các đường tương

tự cho năm nay.
g.Giả sử rằng các chi phí cố đònh đều là 60 đôla
trong cả hai năm. Giải thích các đường chi phí
trung bình và chi phí biên tế sẽ thay đổi như thế
nào? (150 từ)

3


Production Isoquants
50
45

L5

40

L4

K: Machine Hours/week

35

L3

L1
30

L2


25
20
15
10
5
0
0

5

10

15

20

25

30

35

L: Labor Hours/Week

*

40

45


50

55

60


*

Filename: PROSET8.DOC



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×