Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Kim loại tác dụng với muối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.58 KB, 6 trang )

Luyện giải bài tập môn Hóa

Mclass.vn

CHUYÊN ĐỀ 10: KIM LOẠI ĐẨY MUỐI
Câu 1: Cho 2,74 gam Ba vào 1 lít dd CuSO4 0,02 M. Sau khi các phản
ản ứng xảy ra ho
hoàn toàn , khối
lượng kết tủa thu được là:
A. 4,66 gam.
B. 3,42 gam.
C. 6,62 gam.
D. 1,96 gam.
Câu 2: Cho 2,74 gam Ba vào 100 ml dung dịch
d hỗn hợp HCl 0,2M vàà CuSO4 0,3M thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,94.
B. 1,96.
C. 5,64.
D. 4,66.
Câu 3: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, K và Ba phản
ản ứng hết với dung dịch chứa 0,1 mol FeCl2 và
0,15 mol CuCl2. Kết
ết thúc các phản ứng thu được
đ
kết tủa Z, dung dịch Y và 0,3 mol H2. Cô cạn toàn
bộ dung dịch Y thu được
ợc 40,15 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
l
A. 26,1.
B. 36,9.


C. 20,7.
D. 30,9.
Câu 4: Cho a gam sắt vào
ào dung dịch
d
chứa y mol CuSO4và z mol H2SO4 loãng, sau p/ư hết thu
được khí H2, a gam đồng vàà dung dịch
dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Mối quan hệ giữa y và z là
A. y = 7z.
B. y = 3z.
C. y = z.
D. y = 5z.
Câu 5: Cho 5,87 gam hỗn
ỗn hợp Ba và
v K có tỉ lệ số mol nBa: nK= 4:1 vào 200ml dung ddịch Fe2(SO4)3
0,1M thu được
ợc kết tủa X, khí Y và
v dung dịch
ịch Z. Đem kết tủa X nung trong không khí đến khối
lượng không đổi thu được
ợc m gam chất rắn khan. m có giá trị là
l :
A. 11,72 gam
B. 13,32 gam
C. 12,53 gam
D. 9,39 gam
Câu 6: Cho 5,6 gam Fe vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2 1,5M. Sau khi kết
ết thúc phản ứng th
thêm tiếp
dung dịch HCl dư vào thìì sau khi phản

ph ứng xong thu được
ợc tối đa V lit khí NO (sản phẩm khử duy
nhất ở đktc) thoát ra. Giá trịị của V là
l
A. 2,24 lít.
B. 3,36 lít.
C. 1,12 lít.
D. 1,49 lít.
Câu 7: Cho 19,2 gam Cu vàoo 500 ml dung dịch
d NaNO3 1M, sau đó thêm 500 ml dung ddịch HCl 2M
đến phản ứng hoàn
àn toàn thu được
đư khí NO và dung dịch X. Phải thêm
êm bao nhiêu lít dung ddịch NaOH
0,4M để kết tủa hết ion Cu2+ trong dung dịch
d X?
A. 1 lít.
B. 2 lít.
C. 1,5 lít.
D. 1,25 lít.
Câu 8: Cho m gam bột
ột Fe vào
v 200 ml dung dịch A chứa H2SO41M, Fe(NO3)3 0,5M và CuSO4
0,25M. Khuấy
ấy đều cho đến khi các phản ứng kết thúc thu được
đ ợc 0,85m gam hốn hợp chất rắn vvà
dung dịch B. Giá trị của m là:
A. 72 g
B. 53,33 g
C. 74,67 g

D. 32,56 g
Câu 9: Cho m gam Mg vào dung dịch
d
chứa 0,18 mol FeCl3 . Sau khi ph
phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được
ợc 6,72 gam chất rắn. Giá trị của m là
l
A. 2,88 gam
B. 4,32 gam
C. 2,16 gam
D. 5,04 gam
Câu 10: Hoà tan 5.4 gam bột
ột Al vào
v 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết
thúc phản ứng thu được
ợc m gam rắn. Giá trị của m là
l
A. 10.95
B. 13.20
C. 13.80
D. 15.20
Câu 11: Hỗn
ỗn hợp X gồm Fe, Cu có khối lượng
l
6 gam. Tỉ lệ khối lượng
ợng giữa Fe vvà Cu là 7 : 8. Cho
lượng X nói trên vào một lượng
ợng dd HNO3, khuấy
ấy đều cho phản ứng xảy ra ho

hoàn toàn thì thu được
một
ột phần chất rắn Y nặng 4,32 gam, dd muối sắt và
v NO. Khối lượng
ợng muối Fe tạo th
thành trong dd là
A. 4,5 gam
B. 5,4 gam
C. 7,4 gam
D. 6,4 gam
Câu 12: Nung một
ột thanh Mg vào
v dung dịch chứa 0,6 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, sau một
thời gian lấy
ấy thanh kim loại ra và
v cân lại thì thấy khối lượng
ợng thanh tăng 11,6 gam. Khối llượng Mg
đã phản ứng là:
A. 6,96gam
B. 21 gam
C. 20,88gam
D. 2,4gam
Câu 13: Cho 2,7 gam Al tác dụng
d
với 150 ml dung dịch X chứa Fe(NO3)3 0,5 M và Cu(NO3)2 0,5
M. Sau khi kết thúc phản
ản ứng thu được
đ
m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 6,9 gam.

B. 9,0 gam.
C. 13,8 gam.
D. 18,0 gam
Hotline : 0964.946.284

Page 1


Luyện giải bài tập môn Hóa

Mclass.vn

Câu 14: Cho hỗn hợp bột gồm 5,4 gam Al và 11,2 gam Fe vào 900ml dung dịch AgNO3 1M . Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. m có giá trị là
A. 97,2.
B. 98,1.
C. 102,8.
D. 100,0.
Câu 15: Cho 9,6 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2 và 0,3 mol Fe(NO3)3. Phản ứng
kết thúc, khối lượng chất rắn thu được là
A. 15,6 gam.
B. 11,2 gam.
C. 22,4 gam.
D. 12,88 gam.
Câu 16: Nhúng một thanh Magie vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2,
sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam. Khối lượng Magie đã
phản ứng là
A. 6,96 gam
B. 20,88 gam
C. 25,2 gam

D. 24 gam
Câu 17: Nhúng 1 thanh nhôm nặng 45g vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,5 M. Sau 1 thời gian lấy
thanh nhôm ra cân thấy nặng 46,38g . Khối lượng Cu thoát ra là :
A. 2,56
B. 1,92
C. 2,24
D. 3,2
Câu 18: Cho 0,2 mol Zn vào dd X gồm 0,2mol Fe(NO3)3, 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,1mol AgNO3.
Khối lượng rắn thu được sau khi pứ kết thúc là:
A. 10,8g
B. 14,2g
C. 19,5g
D. 14g
Câu 19: Cho m gam bột Fe vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 1M và AgNO3 4M. Sau khi kết
thúc phản ứng thu được dung dịch 3 muối (trong đó có một muối của Fe) và 32,4 gam chất rắn. Giá
trị của m là :
A. 8,4.
B. 11,2.
C. 5,6.
D. 16,8.
Câu 20: Cho m gam bột Cu vào 400ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu
được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y,
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là
A. 5,76.
B. 5,12.
C. 3,84.
D. 6,40.
Câu 21: Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là :
A. 4,72.

B. 4,08.
C. 4,48.
D. 3,20.
Câu 22: Cho 300 ml dung dịch AgNO3 vào 200 ml dd Fe(NO3)2 sau khi phản ứng kết thúc thu
được 19,44 gam chất rắn và dd X trong đó số mol của Fe(NO3)3 gấp đôi số mol của Fe(NO3)2 còn
dư. Dung dịch X có thể tác dụng tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp bột kim loại gồm Al và Mg có tỉ lệ
số mol tương ứng là 1: 3 ?
A. 11,88 gam.
B. 7,92 gam.
C. 8,91 gam.
D. 5,94 gam.
Câu 23: Cho 0,96 gam bột Mg vào 100 ml dd gồm Cu(NO3)2 1M và AgNO3 0,2 M. Khuấy đều đến
phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn A và dd B. Sục khí NH3 dư vào B, lọc lấy kết tủa đem nung
ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn có khối lượng là
A. 1,2 gam
B. 1,6 gam
C. 1,52 gam
D. 2,4 gam
Câu 24: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và
4,48 lít NO, Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO nữa và dung dịch Y
(Khí NO là sản phẩm khử duy nhất). Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra
(các khí đo ở đktc). Giá trị của m là:
A. 11,2
B. 9,6 g.
C. 16,8
D. 16,24
Câu 25: Cho m gam bột kim loại R hóa trị 2 vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng hoàn toàn,
khối lượng chất rắn thu được giảm 0,24 gam so với khối lượng chất rắn ban đầu. Cũng cho m gam
bột kim loại trên vào dung dịch AgNO3 dư, đến khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu
được tăng 0,52 gam so với khối lượng chất rắn ban đầu. Kim loại R là

A. Sn.
B. Zn.
C. Cd.
D. Pb.
Câu 26: Cho m (g) bột Fe vào 100ml dd gồm Cu(NO3)2 1M và AgNO3 3M. Sau khi kết thúc phản ứng thu
được dung dịch 3 muối . Giá trị của m là
A. 5,6
B. 16,8
C. 22,4
D. 6,72
Câu 27: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun
nóngvà khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử
Hotline : 0964.946.284

Page 2


Luyện giải bài tập môn Hóa

Mclass.vn

duynhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam
muối khan. Giá trị của m là
A. 97,5
B. 137,1.
C. 108,9.
D. 151,5
Câu 28: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2
0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị
của m là

A. 2,80.
B. 2,16.
C. 4,08.
D. 0,64.
Câu 29: Cho 4,8 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 34,9.
B. 25,4.
C. 31,7.
D. 44,4.
Câu 30: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho m gam X vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu
được dung dịch Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau.
- Phần I tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch KMnO4 0,5M.
- Phần II hòa tan tối đa 6,4 gam Cu.
Giá trị của m là:
A. 23,2
B. 34,8.
C. 104.
D. 52.
Câu 31: Cho m gam Fe vào dd chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,15 mol Cu(NO3)2 . Sau khi phản ứng kết
thúc thu được chất rắn X. Hoà tan X bằng dd HCl dư thu 0,03 mol H2 . Gía trị của m là :
A. 12,78 g
B. 12,85 g
C. 12,88 g
D. 12,58 g
Câu 32: Cho 0,01 mol Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,025 mol AgNO3, sau phản ứng thu
được chất rắn X và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
(Cho Fe = 56, Ag=108, N=14, O=16)
A. 2,11 gam.
B. 1,80 gam.

C. 1,21 gam.
D. 2,65 gam.
Câu 33: Cho m(gam) kim loại Fe vào 1 lít dung dịch chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,1M. Sau
phản ứng người ta thu được 15,28g rắn và dung dịch X. Giá trị của m là
A. 6,72.
B. 2,80.
C. 8,40.
D. 17,20.
Câu 34: Cho 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe tác dụng với 100 ml dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và
AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và 8,12 gam chất rắn Z gồm
ba kim loại. Cho chất rắn Z tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Cho
biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch X lần
lượt là
A. 0,3M và 0,7M.
B. 0,4M và 0,2M.
C. 0,4M và 0,6M.
D. 0,5M và 0,3M
Câu 35: Cho m (g) bột Fe vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 1M và AgNO3 4M. Sau khi kết
thúc phản ứng thu được dung dịch 3 muối ( trong đó có một muối của Fe) và 32,4 g chất rắn. Giá
trị của m là
A. 11,2.
B. 16,8.
C. 8,4.
D. 5,6.
Câu 36: Cho 4,2 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO31,2M. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 33,33 gam chất rắn. Khối lượng Fe trong hỗn hợp
ban đầu là:
A. 1,104g
B. 0,84 gam
C. 2,0304gam

D. 1,77 gam
Câu 37: Cho 0,2 mol Fe vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,2 mol Fe(NO3)3 và 0,2 mol AgNO3. Khi
phản ứng hoàn toàn, số mol Fe(NO3)3 trong dung dịch bằng :
A. 0,3.
B. 0,2.
C. 0,4.
D. 0,0.
Câu 38: Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch
chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị
của m là
A. 6,40.
B. 16,53.
C. 12,00.
D. 12,80.

Hotline : 0964.946.284

Page 3


Luyện giải bài tập môn Hóa

Mclass.vn

Câu 39: Cho hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 0,5 lít dung dịch FeCl3 0,5M. Phản ứng kết thúc thu
được dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 loãng không thấy khí bay ra. Dung
dịch Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 aM trong H2SO4. Giá trị của a là
A. 1,25.
B. 1,0.
C. 1,125.

D. 1,2.
Câu 40: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7gam Al và 5,6gam Fe vào 550ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Gía trị của m là :
A. 59,4.
B. 64,8.
C. 32,4.
D. 54.
Câu 41: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Fe, Cu vào 600 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi kết thúc
phản ứng thu được dung dịch Y gồm 3 muối (không chứa AgNO3) có khối lượng giảm 50 gam so
với muối ban đầu. Giá trị của m là :
A. 114,8 gam.
B. 14,8 gam.
C. 64,8 gam.
D. 17,6 gam.
Câu 42: Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về khối
lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 56,37%.
B. 64,42%.
C. 43,62%.
D. 37,58%.
Câu 43: Hòa tan 5,64 gam Cu(NO3)2 và 1,7 gam AgNO3 vào nước thu được dung dịch X. Cho 1,57
gam hỗn hợp Y gồm bột Zn và Al vào X rồi khuấy đều. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất
rắn E và dung dịch D chỉ chứa 2 muối. Ngâm E trong dung dịch H2SO4 loãng không có khí giải
phóng. % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp Y là:
A. 41,40%
B. 82,80%
C. 62,10%
D. 20,70%.
Câu 44: Cho hỗn hợp rắn A gồm 5,6 gam Fe và 6,4gam Cu tác dụng với 300ml dung dịch AgNO3

2M khi phản ứng hoàn toàn khối lượng chất rắn thu được là
A. 21,6gam.
B. 43,2 gam.
C. 54,0 gam.
D. 64,8gam.
Câu 45: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+và 1 mol Ag+
đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá
trị sau đây, giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên?
A. 1,8.
B. 1,5.
C. 1,2.
D. 2,0.
Câu 46: Cho 6,675g hỗn hợp Mg và kim loại M ( hóa trị duy nhất n, đứng sau Mg , tác dụng được
với H+ giải phóng H2) có tỷ lệ mol là 1:1 vào dung dịch AgNO3 dư khi kết thúc phản ứng thu được
32,4g chất rắn . Ở một thí nghiệm khác nếu cho 6,675g hỗn hợp kim loại trên vào dung dịch HNO3
dư sau phản ứng thu được V lít NO đktc ( sản phẩm khử duy nhất). giá trị của V là:
A. 4,48.
B. 1,12.
C. 3,36.
D. 2,24.
Câu 47: Cho 0,5 mol Mg và 0,2 mol Mg(NO3)2 vào bình kín không có oxi rồi nung ở nhiệt độ cao
đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X. Hỗn hợp chất rắn X tác dụng với nhiều nhất
500 ml dung dịch Fe(NO3)3 có nồng độ aM. Giá trị của a là
A. 0,667.
B. 0,4.
C. 2.
D. 1,2.
Câu 48: Dung dịch X có chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng đ ộ.Thêm một lượng hỗn hợp
gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được
chất rắnY gồm 3 kim loại. Cho Y vào HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ mol/lít của hai

muối là
A. 0,30.
B. 0,40 .
C. 0,63.
D. 0,42.
Câu 49: Cho 11,20 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,25M và FeCl3
1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 12,00
B. 8,00
C. 6,00
D. 5,60
Câu 50: Cho 30,1 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng
và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,68 lít NO (sản phẩm khử duy nhất,
ở đktc), dung dịch Y và còn dư 0,7 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, khối lượng muối khan thu
được là
A. 54,45 gam.
B. 68,55 gam.
C. 75,75 gam
D. 89,70 gam.
Câu 51: Hòa tan hết 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X
và 4,48 lit khí NO ( đktc). Thêm từ từ 3,96 gam kim loại Mg vào hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy
Hotline : 0964.946.284

Page 4


Luyện giải bài tập môn Hóa

Mclass.vn


ra hoàn toàn thu được 224 ml khí NO (đktc), dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Biết NO là
sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng.Giá trị của m là:
A. 9,6.
B. 12,4.
C. 15,2.
D. 6,4
Câu 52: Cho 18,45 gam hỗn hợp bột Mg, Al, Fe vào dung dịch AgNO3 dư thu được m gam chất
rắn. Cho NH3 dư vào dung dịch sau phản ứng, lọc kết tủa rồi đem nhiệt phân trong điều kiện không
có không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 29,65 gam chất rắn Y. Giá trị của m là:
A. 75,6.
B. 151,2.
C. 135,0.
D. 48,6.
Câu 53: Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO4 và 0,2 mol HCl. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là :
A. 16,0.
B. 18,0.
C. 16,8
. D. 11,2.
Câu 54: Cho 16,8 gam Fe vào 2 lít dung dịch AgNO3, để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy tạo
thành 86,4 gam kết tủa. Nồng độ của AgNO3 trong dung dịch ban đầu là
A. 0,4M
B. 0,35M
C. 0,3 M
D. 0,2 M
Câu 55: Hòa tan 2,16 gam hồn hợp ba kim loại Na, Fe, Al vào nước (lấy dư) thu được 0,448
lít(đktc) và một lượng chất rắn. Tách lượng chất rắn này cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch
CuSO4 dư thu được 3,2 gam Cu. % khối lượng Al trong hỗn hợp trên là:
A. 12,5%
B. 37,5%

C. 18,75%
D. 25.0%
Câu 56: Nhúng lá sắt vào 150 ml dung dịch chứa CuCl2 1M và HCl 2M. Sau một thời gian, thu
được dung dịch X; 2,24 lít H2 (ở đktc) và lá sắt lấy ra có khối lượng thay đổi 5,2 gam so với ban
đầu. Thêm tiếp 2,125 gam NaNO3 vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu được khí NO (sản phẩm
khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là:
A. 32,475 gam
B. 37,075 gam
C. 36,675 gam
D. 16,9725 gam
Câu 57: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Mg và Fe vào 200 ml dung dịch chứa CuCl2 0,5M và HCl
1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai kim loại. Khối
lượng của Mg trong m gam hỗn hợp X là
A. 2,4 gam.
B. 4,8 gam.
C. 3,6 gam.
D. 1,2 gam.
Câu 58: Cho 5 gam bột Mg vào dd KNO3 và H2SO4, đun nhẹ trong đk thích hợp đến khi pứ xảy ra
hoàn toàn thu đc dd A chứa m gam muối và 1,792 lít hh khí B (đkc)gồm 2 khí k0 màu trong đó có 1
khí hoá nâu ngoài kk và còn lại 0,44 gam chất rắn k0 tan. Biết tỉ khối hơi của B đối với H2 = 11,5.
Giá trị của m là ?
A. 27,96
B. 31,08
C. 36,04
D. 29,72
Câu 59: Cho hỗn hợp X gồm 0,12 mol Fe và 0,03 mol Al vào 100 ml dung dịch Cu  NO3 2 . Lắc kĩ
để Cu  NO3 2 phản ứng hết thu được chất rắn Y có khối lượng 9,76 gam. Nồng độ mol/l của dung
dịch Cu  NO3 2 là
A. 0,65M
B. 0,5M

C. 0,45M
D. 0,75M
Câu 60: Cho 8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa 0,1 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl.
Sau khi kết thúc các phản ứng thu được khí H2, dung dịch Y và 9,2 gam chất rắn khan. Phần trăm
về khối lượng của Mg trong X là
A. 45,00%.
B. 30,00%.
C. 52,50%.
D. 56,25%.
Câu 61: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe, Zn tác dụng với dung dịch CuSO4 . Sau một thời
gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng,
dư), sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được
chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là :
A. 58,52%
B. 41,48%
C. 48,15%
D. 51.85%
Câu 62: Dung dịch X gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ mol. Lấy một lượng hỗn hợp gồm
0,03 mol Al và 0,05 mol Fe cho vào 100ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chất
rắn Y chứa 3 kim loại. Cho Y vào dung dịch HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ mol của 2
muối là:
A. 0,3 M
B. 0,4 M
C. 0,42 M
D. 0,45 M

Hotline : 0964.946.284

Page 5



Luyện giải bài tập môn Hóa

Mclass.vn

Câu 63: Cho hỗn hợp bột gồm 0,48 gam Mg và 1,68 gam Fe vào dung dịch CuCl rồi khuấy đều
2
đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,12 gam chất rắn không tan X. Số mol CuCl2 tham gia phản
ứng là
A. 0,06 mol
B. 0,04 mol
C. 0,05 mol
D. 0,03 mol
Câu 64: Cho a gam bột Zn vào 200 ml dung dịch X gồm AgNO 3 0,1M và Cu  NO3 2 0,15M thì
được 3,44 gam chất rắn Y. Giá trị của a là
A. 2,6 gam
B. 1,95 gam
C. 1,625 gam
D. 1,3 gam
Câu 65: Hòa tan 5,85 gam bột kim loại Zn trong 100 ml dung dịch Fe 2  SO 4 3 0,5M. Sau khi phản
ứng xong, khối lượng dung dịch thu được như thế nào so với khối lượng của 100 ml dung dịch
Fe 2  SO4 3 0,5M trước phản ứng ?
A. Khối lượng dung dịch tăng 3,61 gam
B. Khối lượng dung dịch tăng 2,49 gam
C. Khối lượng dung dịch tăng 3,25 gam
D. Khối lượng dung dịch giảm xuống 3,61
gam
Câu 66: Cho hỗn hợp gồm Mg và Cu tác dụng với 200ml dd chứa hỗn hợp hai muối AgNO3 0,3 M
và Cu(NO3)2 0,25M . Sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được dd A và chất rắn B. Cho A tác
dụng với dd NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 3,6 gam hỗn hợp X

gồm hai oxit.Hòa tan hoàn toàn B trong dd H2SO4 đặc, nóng được 2,016 lít khí SO2 ( ở đktc) . Phần
trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp đầu là:
A. 32,5%
B. 42,4%
C. 56,8%
D. 63,5%
Câu 67: Cho hỗn hợp ở dạng bột gồm Al và Fe vào 100 ml dung dịch CuSO 4 0,75M, khuấy kĩ hỗn
hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9 gam chất rắn A gồm 2 kim loại. Để hòa tan hoàn toàn
chất rắn A thì cần ít nhất bao nhiêu lít dung dịch HNO 3 1M (biết phản ứng tạo ra sản phẩm khử
NO duy nhất) ?
A. 0,4 lít
B. 0,5 lít
C. 0,3 lít
D. 0,6 lít
Câu 68: Cho hỗn hợp gồm 0,04 mol Zn và 0,03 mol Fe vào dung dịch chứa 0,1 mol CuSO 4 đến
phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho toàn bộ X phản ứng với một lượng
dư dung dịch Ba  OH 2 , để kết tủa thu được trong không khí tới khối lượng không đổi cân được m
gam. Giá trị của m là
A. 29,20 gam
B. 28,94 gam
C. 30,12 gam
D. 29,45 gam
Câu 69: Cho 26,08 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO 4 . Sau một
thời gian, thu được dung dịch Y và 27,52 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H 2SO 4
(loãng, dư), sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 4,48 gam và dung dịch thu
được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 41,48%
B. 60,12%
C. 51,85%
D. 48,15%

Câu 70: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO 3 và 0,25 mol Cu  NO3 2 , sau một thời
gian thu được 19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam
bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 9,36 gam kết tủA. Giá trị của m

A. 4,8 gam
B. 4,32 gam
C. 4,64 gam
D. 5,28 gam
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Hotline : 0964.946.284

Page 6



×