Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

TIỂU LUẬN KINH tế đối NGOẠI lý LUẬN về lợi THẾ SO SÁNH và ý NGHĨA của nó TRONG NHẬN THỨC các lợi THẾ của VIỆT NAM KHI THAM GIA hội NHẬP KINH tế QUỐC tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.13 KB, 21 trang )

MỞ ĐẦU
Trong xu thế toàn cầu hoá, quốc tế hoá đời sống kinh tế đã và đang
diễn ra ngày càng sâu rộng, đòi hỏi mỗi quốc gia, dân tộc không thể đứng
ngoài xu hướng đó. Ngày nay, nếu quốc gia nào tách ra khỏi dòng thác của lịch
sử là tự huỷ diệt mình. Tất cả các quốc gia, dù lớn, dù nhỏ, mạnh hay yếu đều
tìm cách để hội nhập kinh tế quốc tế một cách hiệu quả nhất. Trong quá trình đó
mỗi nước đều tìm mọi biện pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá
trên thị trường quốc tế. Lợi nhuận kinh tế là động lực cơ bản, thúc đẩy hoạt động
sản xuất kinh doanh và chi phối đến mọi chủ trương, chính sách, mục tiêu, cách
thức, quy mô, cấp độ...của các quan hệ kinh tế quốc tế. Muốn đạt được hiệu quả
cao nhất cũng như hạn chế tối đa thiệt hại đối với nền kinh tế đất nước, đòi hỏi
mỗi chủ thể trong quan hệ kinh tế quốc tế phải biết phát huy có hiệu quả các ưu
thế vượt trội của mình so với đối thủ cạnh tranh, được gọi là lợi thế so sánh trong
thương mại. Hiểu được lợi thế so sánh giúp chúng ta nhận thức được thực chất
của các quan hệ kinh tế giữa các nước, cũng như nhận biết được những lợi thế
của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Do vậy tác giả
lựa chọn vấn đề “Lý luận về lợi thế so sánh và ý nghĩa của nó trong nhận thức
các lợi thế của Việt Nam khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế” làm chủ đề thu
hoạch sau khi được nghiên cứu môn học “Kinh tế đối ngoại”.
NỘI DUNG
1. Lý luận về lợi thế so sánh trong quan hệ kinh tế quốc tế.
Nhu cầu trao đổi hàng hoá ra đời và phát triển luôn đồng hành với sự ra
đời và phát triển của sản xuất. Khi tiền tệ xuất hiện đã đẩy nhanh quá trình lưu
thông hàng hoá vượt ra khỏi biên giới quốc gia thông qua các hoạt động của các
thương đoàn, các thương nhân. Ở thời kỳ đầu hoạt động đó dựa vào sự khan
hiếm một hay một số loại hàng hoá của một quốc gia hay một địa phương nào đó
không có khả năng sản xuất. Quan niệm của họ về lợi thế chỉ giản đơn thông
2


hành vi đưa hàng hoá từ nơi sản xuất được đến nơi không sản xuất để bán và thu


lợi nhuận. Vì thế lý luận về lợi thế trong các quan hệ kinh tế với các quốc gia của
họ được đề cập thông qua các kinh nghiệm, bí kíp sản xuất, triết lý được rút ra từ
thực tiễn hoạt động của các thương nhân nên thiếu tính khoa học và hạn chế về
lý luận.
Khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa sản xuất ra đời và phát triển,
đã tạo ra sự đột biến về khả năng sản xuất hàng hoá của mỗi quốc gia, dân tộc.
Việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, cũng như sự xuất hiện
của các chủng loại hàng hoá mới, đã xoá nhoà ưu thế tuyệt đối trước đây giữa
các nước. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đã vượt
ra khỏi biên giới quốc gia, lãnh thổ, làm thúc đẩy nhanh quá trình giao lưu kinh
tế giữa các nước, các châu lục và các khu vực kinh tế trên toàn thế giới. Ngoại
thương trở thành nhân tố quan trọng, quyết định đến tăng trưởng kinh tế của mỗi
nước, do vậy các nước cần có chính sách về thương mại quốc tế phù hợp với
thực tiễn nền kinh tế đất nước và xu thế của thời cuộc để nâng cao hiệu quả kinh
tế trong thực hiện các quan hệ kinh tế quốc tế. Lý luận về lợi thế trong quan hệ
kinh tế quốc tế ra đời với tư cách là hệ thống, giữ vai trò chỉ đạo, chi phối đến
chủ trương, chính sách phát triển quan hệ kinh tế quốc tế của mỗi quốc gia, dân
tộc. Lý luận đó ngày càng được phát triển và hoàn thiện cùng với sự vận động
phát triển không ngừng nền sản xuất hàng hoá, nó biểu hiện thông qua tư tưởng
“Lợi thế so sánh tuyệt đối”của A.Smith, “Học thuyết về lợi thế so sánh” của
Đ.Ricardo và các quan điểm hiện đại về “lợi thế so sánh”.
A.Smith(1723-1790) sinh ra và lớn lên trong giai đoạn phát triển
công trường thủ công của chủ nghĩa tư bản, là người có kiến thức sâu rộng
về nhiều lĩnh vực như; thần học, luân lý học, luật học, lôgíc, chính trị, văn
học, vật lý học, thiên văn học. A.Smith đã có những tác phẩm là nổi tiếng tên
tuổi của mình như; Lý luận đạo đức (1765), Nghiên cứu về bản chất và
3


ngun gc ca ti sn cỏc dõn tc (1766). Vi nhng úng gúp to ln ca

mỡnh trong nghiờn cu kinh t chớnh tr A.Smith c coi nh l ngi khai
sinh ca kinh t hc. Trong tỏc phm Nghiờn cu v bn cht v ngun gc
ca ti sn cỏc dõn tc A.Smith ó a ra quan nim v li th so sỏnh
tuyt i gia cỏc nc trong trao i thng mi quc t thụng qua vic
phõn tớch cỏc iu kin sn xut khỏc nhau dn ti s khỏc nhau v hao phớ
lao ng sn xut cựng mt loi hng hoỏ ca cỏc nc. Theo A.Smith thỡ,
mỗi quốc gia nên chuyên môn hóa vào những ngành sản xuất
mà họ có lợi thế tuyệt đối, có nghĩa sử dụng những lợi thế
tuyệt đối đó cho phép họ sản xuất sản phẩm với chi phí thấp
hơn nớc khác. Chẳng hạn tài nguyên nhiều, dễ khai thác, lao
động dồi dào, giá nhân công rẻ, khí hậu ôn hòa, đất đai mầu
mỡ cho sản lợng nông nghiệp cao, chi phí thấp...Do đó các quốc
gia sẽ chỉ xuất khẩu những hàng hóa mà họ có lợi thế tuyệt
đối, nhập khẩu những hàng hóa mà họ không có lợi thế. Thơng
mại không là quy luật trò chơi bằng không mà đây là trò chơi
tích cực, theo đó các quốc gia đều có lợi trong thơng mại quốc
tế. T tởng đó đợc ông minh hoạ thông qua việc so sánh sự hao
phí lao động trong sản xuất lúa mì và vải của hai nớc Anh và
Mỹ.
Bảng số liệu về hao phí lao động trong sản xuất tại Mỹ
và Anh
Sản xuất

M

Anh

Lúa mì (dạ/1giờ lao

6


1

động)
Vải (thớc/1giờ lao động)

4

5



4


Thông qua bảng so sánh này đã chỉ ra rằng; Mỹ có lợi
thế tuyệt đối so với Anh trong sản xuất lúa mì và Anh có lợi thế
tuyệt đối trong sản xuất vải so với Mỹ. Có nghĩa là, một giờ lao
động sản xuất đợc 6 dạ lúa mì tại Mỹ, nhng chỉ đợc 1 dạ tại
Anh và sản xuất đợc 5 thớc vải tại Anh, nhng chỉ đợc 4 thớc vải
tại Mỹ. Do đó Mỹ có lợi thế hơn so với Anh trong sản xuất lúa
mì, đồng thời kém lợi thế hơn so với anh trong sản xuất vải.
Trong khi đó, Anh có hiệu quả hơn trong sản xuất vải, nhng
kém hiệu quả hơn trong sản xuất lúa mì so với Mỹ. Khi có trao
đổi thơng mại Mỹ sẽ chuyên môn hóa sản xuất lúa mì, đem 1
phần lúa mì trao đổi với Anh để lấy vải, còn Anh thì sẽ
chuyên môn hoá sản xuất vải, đem một phần vải để trao đổi
với Mỹ để lấy lúa mì. Với tơng quan trao đổi giữa Mỹ và Anh
là 1 dạ lúa mì đổi đợc 1 thớc vải, nếu Mỹ trao đổi 6 dạ lúa mì
lấy 6 thớc vải, họ sẽ thu thêm đợc 2 thớc vải hoặc tiết kiệm đợc

1/2 giờ lao động (vì tại Mỹ nếu đổi 6 dạ lúa mì chỉ đợc 4 thớc vải sản xuất trong nớc). Tơng tự nh vậy, tại Anh 6 dạ lúa mì
nhận đợc của Mỹ tơng ứng 6 giờ lao động của Anh, 6 giờ này
có thể sản xuất ra đợc 30 thớc vải (vì tại Anh mỗi giờ lao động
sản xuất đợc 5 thớc vải), sau khi sử dụng 6 thớc vải để trao đổi
với Mỹ họ còn thu đợc 24 thớc vải, hoặc tiết kiệm đợc 5 giờ lao
động. Điều quan trọng ở đây không phải là Anh thu đợc nhiều
thặng d hơn Mỹ, mà là cả hai quốc gia có thể thu đợc từ chuyên
môn hóa trong sản xuất và thơng mại. Từ việc phân tích quá
trình sản xuất và trao đổi đó, A.Smith đã đa ra khái niệm về

5


lợi thế so sánh tuyệt đối là: Lợi thế tuyệt đối - tập hợp những
đặc tính riêng có của chủ thể mà đối thủ của nó không có - đợc
xem xét nh trờng hợp đặc biệt của học thuyết về lợi thế so sánh
nói chung. Với những quan điểm trên A.Smith đã có công lao to
lớn và là ngời đặt nền móng cho sự phát triển của lý luận về lợi
thế so sánh trong các học thuyết kinh tế của nhân loại. Tuy nhiên,
A.Smith đã không thể vợt qua đợc những rào cản nh; tính tất
yếu trong trao đổi thng mại của các quốc gia, bởi một nớc có
mọi lợi thế về tài nguyên hơn hẳn nớc khác nhng cha chắc đã
tham gia vào phân công lao động quốc tế; vị trí, vai trò của
mỗi quốc gia trong quá trình thực hiện trao đổi thơng mại
quốc tế, bởi một nớc hầu nh không có lợi thế gì thì chỗ đứng
trong phân công lao động quốc tế là ở đâu? và thơng mại
quốc tế sẽ xảy ra nh thế nào đối với các nớc này? Những hạn
chế đó là do điều kiện hoàn cảnh lịch sử, cũng nh bị giới hạn
về quan điểm lập trờng giai cấp và phơng pháp luận trong
nghiên cứu của A.Smith mang lại.

.Ricardo(1772-1823) sinh ra, trng thnh trong thi k i cụng
nghip cựng vi kinh nghim hot ng thc tin phong phỳ ó giỳp .Ricardo
tr thnh i biu xut sc nht và là ngời có công lao to lớn trong việc
đa kinh t hc t sn c in lên đỉnh cai rực rỡ của nó. Trong tỏc
phm Nhng nguyờn lý ca khoa kinh t chớnh tr (1817) Đ.Ricardo đã
trình bày học thuyết về lợi thế so sánh bao gồm các vấn
đề nh; khái niệm về lợi thế so sánh, mở rộng phân tích lợi thế
so sánh cho nhiều hàng hoá và nhiều quốc gia, lợi thế so sánh
về giá của yếu tố đầu vào... Theo Đ.Ricardo thì, Li th so sỏnh

6


là một nguyên tắc trong kinh tế học. ¤ng cho rằng mỗi quốc gia sẽ được lợi khi
nó chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu những hàng hóa mà mình có thể sản
xuất với chi phí tương đối thấp (hay tương đối có hiệu quả hơn các nước khác);
ngược lại, mỗi quốc gia sẽ được lợi nếu nó nhập khẩu những hàng hóa mà mình
có thể sản xuất với chi phí tương đối cao (hay tương đối không hiệu quả bằng
các nước khác). Nguyên tắc lợi thế so sánh cho rằng một nước có thể thu được
lợi từ thương mại bất kể nó tuyệt đối có hiệu quả hơn hay tuyệt đối không hiệu
quả bằng các nước khác trong việc sản xuất mọi hàng hóa. Nguyên tắc lợi thế so
sánh là khái niệm trọng yếu trong nghiên cứu thương mại quốc tế.

§.Ricardo

đã nghiên cứu và chỉ ra rằng chuyên môn hóa quốc tế sẽ có lợi cho tất cả các
quốc gia dựa vào sự phân tích như sau:

Sản phẩm
1 đơn vị lúa mì

1 đơn vị rượu vang

Bảng 1- Chi phí về lao động để sản xuất
Tại Anh (giờ công)
Tại Bồ Đào Nha (giờ công)
15
10
30
15

Trong ví dụ này, Bồ Đào Nha có lợi thế tuyệt đối so với Anh trong sản
xuất cả lúa mỳ lẫn rượu vang: năng suất lao động của Bồ Đào Nha gấp hai lần
Anh trong sản xuất rượu vang và gấp 1,5 lần trong sản xuất lúa mỳ. Theo suy
nghĩ thông thường, trong trường hợp này Bồ Đào Nha sẽ không nên nhập khẩu
mặt hàng nào từ Anh cả. Thế nhưng phân tích của Đ.Ricardo đã dẫn đến kết luận
hoàn toàn khác: Một là; 1 đơn vị rượu vang tại Anh sản xuất phải tốn chi phí
tương đương với chi phí để sản xuất 2 đơn vị lúa mỳ (hay nói một cách khác, chi
phí cơ hội để sản xuất 1 đơn vị rượu vang là 2 đơn vị lúa mỳ); trong khi đó, tại
Bồ Đào Nha, để sản xuất 1 đơn vị rượu vang chỉ mất chi phí tương đương với chi
phí để sản xuất 1,5 đơn vị lúa mỳ (hay chi phí cơ hội để sản xuất 1 đơn vị rượu
vang là 1,5 đơn vị lúa mỳ). Vì thế ở Bồ Đào Nha sản suất rượu vang rẻ hơn

7


tương đối so với ở Anh. Hai là ;tương tự như vậy, ở Anh, sản xuất lúa mỳ rẻ hơn
tương đối so với Bồ Đào Nha (vì chi phí cơ hội chỉ có 0,5 đơn vị rượu vang
trong khi ở Bồ Đào Nha phải mất 2/3 đơn vị rượu vang). Hay nói một cách khác,
Bồ Đào Nha có lợi thế so sánh về sản xuất rượu vang còn Anh có lợi thế so sánh
về sản xuất lúa mỳ. Để thấy được cả hai nước sẽ cùng có lợi nếu chỉ tập trung

vào sản xuất hàng hoá mà mình có lợi thế so sánh: Bồ Đào Nha chỉ sản xuất
rượu vang còn Anh chỉ sản xuất lúa mỳ rồi trao đổi thương mại với nhau,
Ricardo đã làm như sau: Ông giả định nguồn lực lao động của Anh là 270 giờ
công lao động, còn của Bồ Đào Nha là 180 giờ công lao động cũng như: Không
có chi phí vận chuyển hàng hoá; chi phí sản xuất cố định không thay đổi theo
quy mô; chỉ có hai nước sản xuất hai loại sản phẩm. những hàng hoá trao đổi
giống hệt nhau; các nhân tố sản xuất chuyển dịch một cách hoàn hảo; không có
thuế quan và rào cản thương mại; thông tin hoàn hảo dẫn đến cả người bán và
người mua đều biết nơi có hàng hoá rẻ nhất trên thị trường quốc tế.
Trường hợp 1. Nếu không có thương mại, cả hai nước sẽ sản xuất cả hai
hàng hoá và theo chi phí tại Bảng 1 thì kết quả là số lượng sản phẩm được sản
xuất ra như sau:

Quốc gia
Anh
Bồ Đào Nha
Tổng cộng

Bảng 2- Trước khi có thương mại
Số đơn vị lúa mì
Số đơn vị rượu vang
8
5
9
6
17
11

Trường hợp 2. Nếu Bồ Đào Nha chỉ sản xuất rượu vang còn Anh chỉ sản
xuất lúa mỳ rồi trao đổi thương mại với nhau thì số lượng sản phẩm được sản

xuất ra sẽ là:
Bảng 3- Sau khi có thương mại
8


Quốc gia
Anh
Bồ Đào Nha
Tổng cộng

Số đơn vị lúa mì
18
0
18

Số đơn vị rượu vang
0
12
12

Rõ ràng sau khi có thương mại và mỗi nước chỉ tập trung vào sản xuất
hàng hoá mà mình có lợi thế so sánh, tổng số lượng sản phẩm của lúa mỳ và
rượu vang của cả hai nước đều tăng hơn so với trước khi có thương mại (là lúc
hai nước cùng phải phân bổ nguồn lực khan hiếm của mình để sản xuất cả hai
loại sản phẩm). Trên cơ sở đó Đ.Ricardo đã mở rộng phân tích lợi thế so sánh
cho nhiều hàng hoá và nhiều quốc gia như sau: Trường hợp có nhiều hàng hoá
với chi phí không đổi và có hai quốc gia thì lợi thế so sánh của từng hàng hoá sẽ
được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên từ hàng hoá có lợi thế so sánh cao nhất đến
hàng hoá có lợi thế so sánh thấp nhất và mỗi nước sẽ tập trung vào sản xuất
những mặt hàng có lợi thế so sánh từ cao nhất đến cao ở mức cân bằng. Ranh

giới mặt hàng nào là có lợi thế so sánh cao ở mức cân bằng sẽ do cung cầu trên
thị trường quốc tế quyết định. Trường hợp có nhiều nước thì có thể gộp chung tất
cả các nước khác thành một nước gọi là phần còn lại của thế giới và những phân
tích trên vẫn giữ nguyên tính đúng đắn của nó. Lợi thế so sánh không những áp
dụng trong trường hợp thương mại quốc tế mà còn có thể áp dụng cho các vùng
trong một quốc gia một cách hoàn toàn tương tự. Dựa vào sự khác nhau về nền
tảng công nghệ của các nước dẫn tới sự khác nhau về năng suất lao động và số
đơn vị lao động tiêu hao khi cùng sản xuất một loại sản phẩm giữa các nước,
Đ.Ricardo đã phân tích lợi thế so sánh về giá yếu tố đầu vào như sau: Các nước
phát triển có cung yếu tố đầu vào về tư bản nhiều hơn các nước đang phát triển
dẫn đến số lượng tư bản trên mỗi nhân công lớn hơn. Ngược lại số nhân công
trên một đơn vị tư bản của các nước đang phát triển lại lớn hơn các nước phát
triển. Như vậy giá thuê tư bản ở các nước phát triển rẻ hơn tương đối so với giá

9


thuê nhân công; ngược lại ở các nước đang phát triển giá thuê nhân công lại rẻ
hơn tương đối so với giá thuê tư bản. Nói một cách khác, các nước phát triển có
lợi thế so sánh về giá thuê tư bản còn các nước đang phát triển có lợi thế so sánh
về giá thuê nhân công. Quốc gia nào sản xuất hàng hóa có hàm lượng nhân tố
đầu vào mà mình có lợi thế so sánh cao một cách tương đối thì sẽ sản xuất được
hàng hóa rẻ hơn tương đối và sẽ có lợi thế so sánh về những hàng hóa này.
Như vây, so với A.Smith thì Đ.Ricardo đã có những bước tiến vượt bậc
và đã giải quyết được những vấn đề về lý luận của thực tiễn trao đổi thương mại
quốc tế đặt ra, cũng như khắc phục được những hạn chế của A.Smith để phát
triển lý luận về lợi thế so sánh. Khi đánh giá về công lao của Đ.Ricardo trong
học thuyết về lợi thế so sánh của ông, nhà kinh tế học được giải thưởng Nobel
năm 1970 - Paul Samuelson đã viết: "Mặc dù có những hạn chế, lý thuyết lợi thế
so sánh vẫn là một trong những chân lý sâu sắc nhất của mọi môn kinh tế học.

Các quốc gia không quan tâm đến lợi thế so sánh đều phải trả một cái giá rất
đắt bằng mức sống và tăng trưởng kinh tế của chính mình." . Tuy nhiên cũng
như A.Smith, Đ.Ricardo cũng mắc phải những sai lầm hạn chế trong học thuyết
về lợi thế so sánh của mình. Hạn chế của nguyên tắc lợi thế so sánh nằm trong
các giả định của nó, ví dụ giả định rằng các nhân tố sản xuất có thể dịch chuyển
hoàn hảo sẽ nảy sinh hạn chế nếu trên thực tế không được như vậy. Những người
sản xuất rượu vang của Anh có thể không dễ dàng tìm được việc làm (chuyển
sang sản xuất lúa mỳ) khi nước Anh không sản xuất rượu vang nữa và sẽ thất
nghiệp. Nền kinh tế sẽ không toàn dụng nhân công làm cho sản lượng giảm sút.
Chính vì thế mặc dù nguyên tắc lợi thế so sánh có thể được tổng quát hoá cho bất
kỳ quốc gia nào, với nhiều loại hàng hoá, nhiều loại đầu vào, tỷ lệ các nhân tố
sản xuất thay đổi, lợi suất giảm dần khi quy mô tăng... và là nền tảng của thương

10


mi t do nhng nhng hn ch nh vớ d va nờu li l lp lun bo v thu
quan cng nh cỏc ro cn thng mi.
S phỏt trin ca sn xut hng hoỏ tt yu dn n s ra i ca cuc
cỏnh mng khoa hc v cụng ngh, c bit khi cụng ngh tin hc, t ng hoỏ,
s hoỏ, internet...c ng dng rng rói vo quỏ trỡnh sn xut hng hoỏ, ó
thỳc y mnh m quỏ trỡnh phõn cụng lao ng quc t. Xu hng chuyờn mụn
hoỏ tr thnh ph bin i vi mi quc gia, dõn tc, lm cho quan h kinh t
quc t phỏt trin vt bc c v chiu rng ln chiu sõu. Do vy lý lun v li
th so sỏnh c cỏc hc gi kinh t hin i nghiờn cu mt cỏch ton din v
sõu sc hn. Lý lun v li th so sỏnh hin i c trỡnh by thụng qua cỏc
khỏi nim, s phõn loi, xỏc nh v mt nh tớnh v mt nh lng. V khỏi
nim li th so sỏnh, cỏc quan nim kinh t hin i cho rng: Lợi thế so
sánh là tập hợp những đặc tính vợt trội (đặc tính hơn hẳn)
của chủ thể so với đối thủ cạnh tranh. Tập hợp những lợi thế so

sánh tạo nên sức cạnh tranh của một chủ thể gọi là lợi thế cạnh
tranh của nó. Nh vy, li th so sỏnh ca mt quc gia l tng hp cỏc iu
kin, c im kinh t ni bt ca quc gia ú m cỏc quc gia khỏc khụng cú,
hoc cú nhng mc v cp thp hn. Nhng iu kin v c im ni
bt ú to nờn nng lc cnh tranh ca quc gia ú vi i tỏc trong quan h
kinh t quc t. Mt quc gia cú nhiu nhng c tớnh vt tri thỡ cng cú nhiu
kh nng thnh cụng trong trao i thng mi quc t v mt hay mt s chng
loi hng hoỏ, do cú cht lng, mu mó, giỏ thnh ca hng hoỏ u vit hn cỏc
quc gia khỏc. Vớ d, Brazil có lợi thế so sánh hơn Trung Quốc và Mỹ
về quặng sắt vì trữ lợng của họ gấp 3 lần Mỹ và gấp 1,5 lần
Trung Quốc. Do vy cỏc mt hng liờn quan n qung st thỡ Brazil cú li th
so sỏnh hn Trung Quc v M. Nu xem xột v mt nh tớnh, ngi ta phõn li
11


th so súnh thnh hai loi; li th so sỏnh tnh v li th so sỏnh ng. Còn xét
về mặt định lợng ngời ta sử dụng các chỉ tiêu hệ số chi phí tài
nguyên và hệ số cạnh tranh để lợng hóa sức cạnh tranh của sản
phẩm của quốc gia hay doanh nghiệp thông qua hệ số cạnh
tranh.
Lợi thế so sánh tĩnh là lợi thế đang có, lợi thế có đợc mà
không cần phải đầu t lớn về vốn và tri thức. Nú bao gm cỏc yu t
thuc v, ti nguyờn thiờn nhiờn, khoỏng sn, t ai.... Nhng lợi thế này thờng không vững chắc, mà chỉ mang tính ngắn hạn và trung
hạn, bởi chúng hạn chế về mặt số lợng nên sẽ bị cạn kiệt trong
quá trình khai thác, sử dụng. Chẳng hạn, hiện tại Việt Nam
đang có lợi thế về than đá, nhng theo dự báo thì khoảng mời
đến mời lăm năm nữa chúng ta sẽ phải nhập khẩu than do các
nguồn than trong nớc cạn kiệt. Lợi thế so sánh này là một trong
những nhân tố tạo nên chỉ số cạnh tranh DRC (hệ số đo lờng lợi
thế sản xuất nội địa).

Lợi thế so sánh động là lợi thế cấp cao, do có đầu t lớn về
vốn và tri thức. Nó bao gồm, công nghệ sản xuất, hiệu quả
đầu t, môi trờng, thơng hiệu, hệ thống phân phối, thị trờng..... Để có đợc lợi thế này quốc gia doanh nghiệp phải sử
dụng triệt để và có hiệu quả các nguồn lực tự nhiên, đồng thời
còn phải đầu t không ngừng cho quá trình tiếp cận cái mới, cải
thiện môi trờng kinh tế, môi trờng đầu t tạo ra lợi thế tiềm
năng làm cơ sở cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.

12


Hệ

số

cạnh

tranh:

RCA

(Revealed

Comparetive

advantage): Hệ số lợi thế so sánh hiển thị hay lợi thế so sánh
trông thấy. Phản ánh vị trí đạt đợc của một sản phẩm hoặc
một ngành, một quốc gia trên thị trờng thế giới.
Công thức tính hệ số cạnh tranh.
RCA =


R1
R2

Trong đó: R1 và R2 là tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu 1 loại
hàng hóa trong tổng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia và của
thế giới trong cùng khoảng thời gian. Để xác định năng lực cạnh
tranh của một loại hay một số loại hng hoá của một quốc gia
hay của một doanh nghiệp thông qua bảng phân tích sau.
Hệ số cạnh tranh Lợi thế so sánh của sản phẩm
RCA
RCA 1
1< RCA < 2,5

Sản phẩm không có lợi thế so sánh
Sản phẩm tơng đối có lợi thế so sánh, lợi

RCA 2,5

thế tăng dần khi RCA tiến dần tới 2,5.
Sản phẩm có lợi thế so sánh rất cao

Thông qua phân tích lợi thế so sánh tĩnh, lợi thế so sánh
động và hệ số cạnh tranh, các nhà nghiên cứu kinh tế đã chỉ
ra quy luật li thế so sánh nh sau: Một quốc gia sản xuất cả 2
hàng hóa đều kém hiệu quả hơn quốc gia kia thì vẫn có thể
thu đợc lợi ích từ thơng mại. Quốc gia đó sẽ tập trung sản xuất
và xuất khẩu hàng hóa kém lợi thế ít hơn, nhập khẩu hàng hóa

13



kÐm lîi thÕ nhiÒu h¬n.”
Như vậy các quan điểm hiện đại về lợi thế so sánh là sự kế tục và phát
triển của tư tưởng về “lợi thế so sánh tuyệt đối” của A.smith và “học thuyết về
lợi thế so sánh” của Đ.Ricardo. Nó đã giải thích được quá trình hoạt động của
các quan hệ kinh tế quốc tế của các chủ thể, thông qua phân loại, phân tích, xác
định về mặt định tính cũng như định lượng về số lượng lợi nhuận thu được trong
thực hiện trao đổi thương mại quốc tế, kể cả những quốc gia đó không có lợi thế
tuyệt đối. Các tư tưởng, học thuyết, quan điểm về lợi thế so sánh đều là kết quả
phản ánh sự vận động, phát triển của quá trình trao đổi thương mại quốc tế. Nó
vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến hoàn thiện và trở thành vấn đề trung
tâm của các lý thuyết, các học thuyết kinh tế về kinh tế đối ngoại với tư cách là
phân ngành của kinh tế học. Nhận thức và vận dụng đúng đắn các nội dung về
lợi thế so sánh là điều kiện, tiền đề để các quốc gia, dân tộc xây dựng chủ
trương, đường lối, chính sách, mục tiêu, phương hướng, biện pháp...trong quá
trình tham gia các hoạt động kinh tế quốc tế, cũng như xác định mô hình phát
triển của nền kinh tế đất nước và Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ.
2. Ý nghĩa của lý luận về lợi thế so sánh đối với việc nhận thức về các
lợi thế của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Đối với nước ta, quá trình chuyển đổi từ cơ chế tập trung, quan liêu, bao
cấp sang phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế
thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa
(XHCN) thực chất là xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, được
bắt đầu từ Đại hội Đảng VI (năm 1986) và ngày càng được hoàn thiện. Đồng
thời cũng là quá trình đất nước từng bước tham gia hội nhập kinh tế quốc tế ngày
càng sâu rộng cả về qui mô và cấp độ. Thực tiễn hơn 20 năm đổi mới và phát
triển nền kinh tế theo mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đã chứng minh rằng, vai trò to lớn của việc
14



mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế đối với sự phát triển kinh tế đất nước. Đó cũng
chính là kết quả trực tiếp của việc nhận thức và vận dụng lý luận về lợi thế so
sánh trong quá trình tham gia vào thị trường thế giới. Thông qua việc nghiên cứu
lý luận về lợi thế so sánh trong quan hệ kinh tế quốc tế, có ý nghĩa vô cùng to
lớn trong nhận thức các lợi thế của nước nhà trong quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế. Tuy nhiên để nhận thức đúng những lợi thế mà Việt Nam có được, thì
chúng ta phải thấy được những khó khăn hiện hữu của nền kinh tế đó là: Khi
tham gia vào quá trình kinh tế quốc tế chúng ta gặp phải những bất lợi so với các
nước trong khu vực và trên thế giới đó là: Hậu quả của hai cuộc chiến tranh
kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước, cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc
ở biên giới tây nam và biên giới phía bắc. Trình độ lực lượng sản xuất thấp kém,
sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn, cơ sở hạ tầng kinh tế nghèo nàn thiếu
tính đồng bộ, sản xuất nhỏ là phổ biến. Việc kéo dài mô hình nền kinh tế kế
hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, làm cho nền kinh tế trì trệ, khủng hoảng
trầm trọng. Trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ chưa theo kịp với yêu cầu phát
triển của nền kinh tế thị trường khi hội nhập....Hội tụ các yếu tố đó dẫn đến năng
lực cạnh tranh của nền kinh tế thấp và nền kinh tế nước nhà đứng trước nguy cơ
tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Với
cách tiếp cận lấy nhận thức thực tiễn nền kinh tế, dựa vào quan điểm của Đảng ta
về tích cực,chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và sử dụng lý luận về lợi thế so
sánh trong quan hệ kinh tế quốc tế, tác giả đưa ra các lợi thế của Việt Nam trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trên những vấn đề cơ bản sau:
Thứ nhất; những lợi thế có được từ vị trí địa lý chiến lược thuận lợi của
Việt Nam. Việt Nam là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương, ven biển
Thái Bình Dương. Việt Nam có đường biên giới trên đất liền dài 4.550 km tiếp
giáp với Trung Quốc ở phía Bắc, với Lào và Căm-pu-chia ở phía Tây; phía Đông
giáp biển Đông. Trên bản đồ, dải đất liền Việt Nam mang hình chữ S, kéo dài từ
15



vĩ độ 23o23’ Bắc đến 8o27’ Bắc, dài 1.650 km theo hướng bắc nam, phần rộng
nhất trên đất liền dài chừng 500 km; nơi hẹp nhất dài gần 50 km. Việt Nam có ba
mặt Đông, Nam và Tây-Nam trông ra biển với bờ biển dài 3.260 km, từ Móng
Cái ở phía Bắc đến Hà Tiên ở phía Tây Nam. Phần Biển Đông thuộc chủ quyền
Việt Nam mở rộng về phía Đông và Đông Nam, có thềm lục địa, các đảo và quần
đảo lớn nhỏ bao bọc. Chỉ riêng Vịnh Bắc Bộ đã tập trung một quần thể gần 3.000
hòn đảo trong khu vực Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, các đảo Cát Hải, Cát Bà,
đảo Bạch Long Vĩ... Xa hơn là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Phía Tây Nam và Nam có các nhóm đảo Côn Sơn, Phú Quốc và Thổ Chu. Việt Nam nằm
ở vị trí trung tâm Đông Nam Á, có thể dễ dàng qua lại cả Trung Quốc lẫn các
nước ASEAN và có thể trở thành một đối tác sản xuất chặt chẽ cho cả hai. Với
những ưu thế đó chúng ta có thể phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông vận
tải cho nền kinh tế như: Xây dựng hệ thống cảng biển nước sâu làm vị trí trung
chuyển hàng hoá. Kết nội hệ thống đường bộ, đường sắt xuyên Á. Thiết lập các
tuyến đường hàng không tới các nước đông nam á và khu vực Châu Á- Thái
Bình Dương. Là cửa ngõ để xâm nhâm vào thị trường khối ASEAN, vào Đông
Á và Châu Á, cũng như các khu vực kinh tế năng động khác...Đây là những lợi
thế vượt trội của Việt Nam so với các nước ASEAN trong việc thu hút đầu tư
trực tiếp nước ngoài cũng như hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá.
Thứ hai; Việt Nam có môi trường chính trị - xã hội ổn định, đây là lợi thế
vượt trội so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Trong các nội dung của
quan hệ kinh tế quốc tế, đặc biệt là đầu tư quốc tế, thì môi trường chính trị xã hội
ổn định là tiêu chí số một được các nhà đầu tư quan tâm. Việt Nam được đánh
giá là nước có môi trường chính trị và xã hội ổn định so với các nước khác trong
khu vực. Tổ chức Tư vấn Rủi ro Kinh tế và Chính trị (PERC) tại Hồng Kông xếp
Việt nam ở vị trí thứ nhất về khía cạnh ổn định chính trị và xã hội sau sự kiện 11
tháng Chín. So với các nước ASEAN khác như In-đô-nê-xi-a, Mã-lai-xi-a, Phi16



líp-pin, Thái lan và Trung quốc, Việt nam có ít các vấn đề liên quan đến tôn giáo
và mâu thuẫn sắc tộc hơn. Sau khi đưa ra chính sách đổi mới, Việt nam đã và đang
đạt được mức tăng trưởng GDP ổn định (từ năm 2001-2010 tốc độ tăng trưởng
trung bình đạt 7,2% /năm). Sự ổn định chính trị và kinh tế vĩ mô đang được duy
trì, thể chế kinh tế thị trường ngày càng được hoàn thiện, chính sách đầu tư thông
thoáng... Việt nam được đánh giá là nơi an toàn để đầu tư mang lại hiệu quả. Đảng
cộng sản Việt nam đã lãnh đạo đất nước trong nhiều thập kỷ qua đã củng cố được
niềm tin của nhân dân, được nhân dân nhiệt tình ủng hộ, lực lượng vũ trang tuyệt
đối trung thành, hệ thống chính quyền vững mạnh....Trong khung cảnh của những
sự kiện quốc tế diễn ra trong vài năm qua liên quan đến chủ nghĩa khủng bố, xung
đột sắc tộc, tôn giáo, cách mạng sắc màu, những bất ổn của các nước trong khu
vực....Việt nam được biết đến như là một trong những nước an toàn nhất của các
nhà đầu tư. Đây là lợi thế vượt trội của Việt Nam so với các nước trong khu vự và
trên thế giới trong quan hệ kinh tế quốc tế.
Thứ ba; những lợi thế từ nguồn nhân lực của Việt Nam. Là nước có dân số
lớn đứng thứ 13 trên thế giới. Cả nước năm 2006 ước tính 84,11 triệu người, tăng
1,21% so với dân số năm 2005 (năm 2005 tăng 1,31%), trong đó dân số nam
41,33 triệu, nữ 42,78 triệu. Dân số thành thị 22,82 triệu người, tăng nhanh do tốc
độ đô thị hoá những năm gần đây; dân số nông thôn 61,29 triệu ngườii, được xếp
vào các quốc gia có cơ cấu dân số vàng. Số lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm
việc trong nền kinh tế tại thời điểm 1/7/2006 ước tính là 43,44 triệu người. Qua
số liệu trên cho thấy nước ta có nguồn nhân lực rất dồi dào, được sử dụng trong
tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế. Do đặc điểm về văn hoá, kinh tế xã hội, nên
giá nhân công ở Việt Nam thường thấp hơn so với các nước trong khu vực. Dân
số đông, cơ cấu dân số trẻ, thị hiếu tiêu dùng đa dạng, chính là thị trường tiêu thụ
đầy tiềnm năng thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Trong những năm gần đây
Đảng, nhà nước đã quan tâm đầu tư cho giáo dục đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân
17



lực có chất lượng cao, thông qua chương trình đào tạo trong nước cũng như cử
cán bộ, người lao động sang nước ngoài học tập, tiếp thu công nghệ mới và kinh
nghiệm của nước ngoài, đã tạo nên bước chuyể biến vượt bậc về lượng và chất
của nguồn nhân lực quốc gia. Đây chính là những lợi thế của Việt Nam để thu
hút các nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục đầu tư ngày càng tăng cả về diện và
lượng.
Thứ tư; lợi thế từ nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú của Việt Nam.
Việt Nam là một trong những quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong
phú để phát triển kinh tếnhư; đất, khoáng sản, nước...
Về tài nguyên đất: Đất ở Việt Nam rất đa dạng, có độ phì cao, thuận lợi
cho phát triển nông, lâm nghiệp. Hiện nay chúng ta đã có những mặt hàng thế
mạng mang tính thương hiệu cao như; gạo, cà fê, ca cao, hồ tiêu, điều, cao su...
Ngoài ra Việt Nam có hệ thực vật phong phú, đa dạng (khoảng 14 600 loài thực
vật). Thảm thực vật chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới, gồm các loại cây ưa ánh sáng,
nhiệt độ lớn và độ ẩm cao. Việt Nam đã giữ gìn và bảo tồn một số vườn quốc gia
đa dạng sinh học quý hiếm như Vườn quốc gia Hoàng Liên Sơn (khu vực núi
Phan-xi-păng, Lào Cai), Vườn quốc gia Cát Bà (Quảng Ninh), vườn quốc gia Cúc
Phương (Ninh Bình), vườn quốc gia Pù-mát (Quảng Bình), vườn quốc gia Phong
Nha-Kẻ Bàng (Quảng Bình), vườn quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên Huế), vườn
quốc gia Côn Đảo (đảo Côn Sơn, Bà Rịa-Vũng Tàu), vườn quốc gia Cát Tiên
(Đồng Nai)… Các vườn quốc gia này là nơi cho các nhà sinh học Việt Nam và thế
giới nghiên cứu khoa học, đồng thời là những nơi du lịch sinh thái hấp dẫn.
Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú. Việt Nam là một quốc gia có
nhiều chủng loại khoáng sản và có nhiều khoáng sản quí như: thiếc, kẽm, bạc,
vàng, angtimoan, đá quí, than đá, ở thềm lục địa có nhiều dầu mỏ, khí đốt. Nước
cũng được xem là nguồn tài nguyên mà chúng ta có lợi thế, nếu tính cả lượng
nước sản sinh từ nước ngoài thì mức đảm bảo nước trung bình cho một người
18



trong mt nm cng vo loi khỏ, trờn mc trung bỡnh so vi khu vc chõu v
th gii. Vit Nam cú mt mng li sụng ngũi dy c (2.360 con sụng di trờn
10 km), chy theo hai hng chớnh l tõy bc- ụng nam v vũng cung. Hai sụng
ln nht l sụng Hng v sụng Mờ Cụng to nờn hai vựng ng bng rng ln v
phỡ nhiờu. H thng cỏc sụng sui hng nm c b sung ti 310 t một khi
nc. c bit ngun sui nc khoỏng cng rt phong phỳ: sui khoỏng Quang
Hanh (Qung Ninh), sui khoỏng Hi Võn (Bỡnh énh), sui khoỏng Vnh Ho
(Bỡnh Thun), sui khoỏng Dc M (Nha Trang), sui khoỏng Kim Bụi (Ho
Bỡnh) v.v...õy l li th phỏt trin sn xut v du lch.
Th nm; thnh tu ca cụng cuc i mi v nhng thnh cụng t c
trong quan h kinh t quc t. Khi ỏnh giỏ v thnh tu ca 20 nm i mi i
hi X ca ng khng nh Hai mơi năm qua, với sự nỗ lực phấn đấu
của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, công cuộc đổi mới ở nớc
ta đã đạt những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử. Thnh
cụng ca cụng cuc i mi ó to ra th v lc cho nn kinh t nc nh, trong
ú cú s úng gúp ca vic thc hin ng li i ngoi c lp, t ch, a
dng hoỏ, a phng hoỏ v hi nhp kinh t quc t. Hin nay Vit Nam ó l
thnh viờn chớnh thc ca t chc thng mi th gii, ó thit lp quan h ngoi
giao vi hn 180 nc v cú quan h kinh t - thng mi vi trờn 200 nc v
vựng lónh th, vi hu ht cỏc t chc quc t, khu vc quan trng. y lựi c
chớnh sỏch bao võy, cm vn ca cỏc nc, th lc thự ch. To c th thun
li cho cụng cuc xõy dng v bo v t quc, nõng cao v th ca Vit Nam trờn
chớnh trng v thng trng quc t. Khc phc c tỡnh trng khng hong
th trng do h thng xó hi ch ngha Liờn Xụ (c) v cỏc nc ụng u
sp . c bit chỳng ta ng vng trong hai cn bóo khng hong ti chớnh
trong khu vc nm 1997 v khng hong ti chớnh th gii nm 2008. Th trng
xut khu hng hoỏ ngy cng c m rng trờn c s khai thỏc cú hiu qu th
19



trường truyền thống và tích cực xâm nhập các thị trường mới như Nhật bản, Mỹ,
EU... Với những thành công bước đầu về hội nhập kinh tế quốc tế mà Đảng và
Nhà nước ta đã xác định trong thời gian qua, chúng ta tin tưởng rằng đến năm
2020, nước ta cơ bản sẽ trở thành một nước công nghiệp, thực hiện thắng lợi
mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Thứ sáu; Việt Nam có điêù kiện tiếp thu những kinh nghiệm của các nước
đi trước trong khu vực và trên thế giới về hội nhập kinh tế quốc tế. Với lợi thế là
một nước đi sau chúng ta có điều kiện tham khảo những thành công và hạn chế
của các nước đi trước như Trung Quốc. Singapo, Thái lan, Hàn quốc,
Inđônêxia... về xác định mô hình phát triển kinh tế, hoạch định chính sách, cơ
cấu kinh tế, lựa chọn công nghệ, xây dựng thị trường, xây dựng chiến lược cạnh
tranh...Việt Nam có thể vượt qua các trở ngại để phát triển kinh tế quốc tế nhờ
kinh nghiệm quý báu này.
Như vậy trong quá trình tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam có
những lợi thế nhất định so với đối tác nước ngoài. Việc vận dụng, khai thác hiệu
quả các lợi thế đó là điều kiện tiên quyết để nâng cao khả năng cạnh tranh của
hàng hoá trên thị trường. Tuy nhiên chúng ta cần nhận thức thấu đáo rằng lợi thế
so sánh chỉ là tiềm năng, được nhận thức thông qua tư duy lý luận và được biểu
hiện thông qua hoạt động thực tiễn sản xuất kinh doanh, mức độ của nó được xác
định thông qua chỉ số cạnh tranh. Những lợi thế của Việt Nam có được chỉ là
“lợi thế so sánh tĩnh”, nó chỉ có tác dụng trong một thời gian nhất định, đối với
một số loại hàng hoá trong những điều kiện cụ thể. Do vậy, Việt Nam cần nắm
bắt các biến động của kinh tế quốc tế, năng lực hiện có của nền kinh tế để khai
thác, vận dụng một cách có hiệu quả nhất các lợi thế của mình. Về lâu dài Việt
Nam cần tập trung xây dựng hệ thống “lợi thế so sánh động” thông qua các chiến
lược đầu tư phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của Đảng và Nhà nước.
Đây chính là chìa khoá, là cơ sở tiền đề quan trọng để Việt Nam tham gia quan
20



hệ kinh tế quốc tế một cách tích cực, chủ động và hiệu quả cao.
Đất nước đổi mới, mở cửa và hội nhập ngày càng sâu rộng vào tất cả các
lĩnh vực của đời sống quốc tế, do vậy Quân đội tham gia các hoạt động quân sự
đối ngoại là một tất yếu trong xu thế đó. Vậy chúng ta có thể rút ra được ý nghĩa
thực tiễn như thế nào đối với hoạt động quân sự đối ngoại từ góc độ tiếp cận của
lý luận lợi thế so sánh? Từ vấn đề nghiên cứu chỉ ra bản chất của lợi thế so sánh
trong quan hệ kinh tế quốc tế là phát huy tối đa điểm mạnh, khắc phục hiệu quả
điểm yếu của mình nhằm hạn chế ảnh hưởng ưu điểm và khai thác triệt để nhược
điểm của đối tác trong cạnh tranh để đạt được lợi ích kinh tế tối ưu. Như vậy xét
về bản chất thì quan hệ kinh tế quốc tế và hoạt động quân sự đối ngoại vừa có
tính thống nhất vừa có tính khác biệt. Thống nhất ở tính mục đích đó là “hiệu
quả” và khá biệt ở nội dung; một bên hiệu quả là lợi ích kinh tế xã hội còn một
bên hiệu quả là lợi ích quân sự -chính trị- xã hội. Nên khi tham gia hoạt động
quân sự đối ngoại chúng ta cần phát huy những lợi thế của Quân đội về uy tín,
truyền thống quốc gia, yêu chuộng hoà bình...để giao lưu học hỏi, trao đổi kinh
nghiệm, phương pháp huấn luyện, tiếp cận và làm chủ các công nghệ quân sự
hiện đại... để nâng cao khả năng sẵn sàng chiến đấu cũng như trình độ tác chiến
của cuộc chiến tranh công nghệ cao. Trong trường hợp đất nước có chiến tranh,
thì cuộc chiến tranh trong tương lai là cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc. Đó là
cuộc chiến tranh chính nghĩa được sự ủng hộ của nhân dân yêu chuộng hoà bình
trên toàn thế giới và dư luận quốc tế. Chúng ta đã tạo được thế đan cài lợi ích
quân sự thông qua đan cài lợi ích kinh tế. Nền quốc phòng toàn dân và thế trận
chiến tranh nhân dân ngày càng được củng cố vững chắc, lực lượng vũ trang
tuyệt đối trung thành, nhân nhân có niềm tin mãnh liệt tất thắng dưới sự lãnh đạo
của Đảng.....Tất cả những nội dung đó tạo thành lợi thế to lớn cho chúng ta xây
dựng tiềm lực quân sự, sức mạnh quân sự để chủ động ngăn chặn và đánh thắng
mọi cuộc chiến tranh xâm lược dưới mọi quy mô, hình thức trong bất cứ tình
21



huống nào, bất cứ đội tượng nào, bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, thống
nhất toàn vẹn lãnh thổ.
Đối với mỗi chúng ta trong quá trình học tập nghiên cứu tại học viện, để
hoàn thành được yêu cầu cao về nội dung chương trình đào tạo, cần phát huy
được lợi thế từ những kinh nghiệm đã tích luỹ trong quá trình công tác, sức mạnh
của môi trường sư phạm quân sự trong tổ chức, duy trì, thực hiện nội dung học
tập, nguồn tài liệu tri thức, phong phú, được bảo đảm chế độ trong quá trình học
tập....Đó là những lợi thế mà mọi người đều bình đẳng nhưng để biến những lợi
thế đó thành hiện thực lại phụ thuộc rất nhiều vào khả năng hoạt động thực tiễn
của cái nhân trong xác định phương pháp học tập; phương pháp tiếp cận, xử lý,
phân tích thông tin từ nguồn tri thức nhân loại thành kiến thức của riêng mình;
phương pháp khắc phục cũng như thái độ tiếp nhận khó khăn từ điều kiện cuộc
sống, hoàn cảnh gia đình, khả năng nhận thức có hạn của bản thân...để hoàn
thành nhiệm vụ. Đây chính là lợi thế thuộc về cá nhân học viên.
KẾT LUẬN
Lý luận về lợi thế so sánh trong quan hệ kinh tế quốc tế là sự kế tục phát
triển các quan điểm, tư tưởng, học thuyết; phản ánh các giai đoạn phát triển của
nền sản xuất hàng hoá nói chung và thương mại quốc tế nói riêng, thông qua
hoạt động nghiên cứu lý luận của các đại biểu ở từng thời kỳ lịch sử khác nhau.
Đó là kết quả khái quát từ việc phân tích hoạt động trao đổi thương mại giữa các
quốc gia có những điều kiện tự nhiên, văn hoá lịch sử, chính trị xã hội, trình độ
kỹ thuật công nghệ...khác nhau để tìm ra những hàng hoá vượt trội về khả năng
cạnh tranh nhằm đạt được lợi nhuận tối đa cho chủ thể kinh tế. Tuy nhiên lợi thế
so sánh của một quốc gia lại tồn tại khách quan, gắn liền với điều kiện sản xuất,
lịch sử, chính trị xã hội cũng như hiện trạng mối quan hệ kinh tế của quốc gia đó
với các nước khác. Việc nhận thức, khai thác các lợi thế so sánh đó phụ thuộc rất
22


lớn vào đường lối, quan điểm, chính sách phát quan hệ triển kinh tế quốc tế của

chính phủ và bản chất của nền kinh tế mỗi nước. Hiệu quả của việc sử dụng lợi
thế so sánh chịu ảnh hưởng trực tiếp vào khả năng tổ chức sản xuất của các chủ
thể kinh tế. Song tất cả cùng hướng tới mục tiêu lợi nhuận. Nghiên cứu vấn đề
này giúp chúng có nhiều thuận lợi trong nhận thức, quán triệt đường lối quan
điểm của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế cũng ngư các chính sách của nhà
nước trong phát triển thương mại quốc tế.

23


24



×