Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

giáo án khối 10 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.43 KB, 46 trang )

Trường THPT Nguyễn Trung Trực Tổ Lý- Đòa
Ngày soạn: 09 / 06
Tiết thứ: 1
Bài dạy: §1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I.MỤC TIÊU
* Kiến thức :
-Nắm được khái niệm về : chất điểm , chuyển động cơ và quỹ đạo cuă chuyển động.
-nêu được ví dụ về : chất điểm, chuyển động , vật mốc , mốc thời gian .
-Phân biệt hệ toạ độ và hệ qui chiếu, thờ điểm và thời gian .
* Kỹ năng -Xác đònh vò trí của một điểm trên một quỹ đạo cong hoặc thẳng .
-Làm các bài toán về hệ quy chiếu , đổi mốc thời gian .
* Thái độ : tư duy linh hoạt, chính xác , liên hệ thực tế.
II.CHUẨN BỊ :
* Thầy : một số ví dụ thực tế về cách xác đònh vò trí của một điểm nào đo
* Trò : Ôn lại kiến thức đã học ở lớp 8
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thời
lượng
Hoạt động của Trò Hỗ trợ của Thầy Nội dung – Kiến thức
15ph HOẠT ĐỘNG 1:
Tìm hiêư khái miệm chát điểm ,
quỹ đạo cuă chuyển động và
nhắc lại khái niệm chuyển động
:
HS : gọi là chuyển đôïng
HS : suy nghó trả lời
HS : Tính tỉ lệ xích
15 cm/ 30000000 km
HS : tìm hiểu khái niệm quỹ đạo
+ Khi ta thay đổi vò trí của mình
so với một vật khác hành động


đó được gọi là gì ?
+Vậy ta có thể đònh nghóa
chuyển động là gì ?
_khi ta biểu diễn hình ảnh của
ôtô trên bảng đồ ta thương kí
hiệu bằng một kí hiệu nhỏ vì
kích thước của nó nhỏ hơn rất
nhiều so vói quãng đương
chuyển động . GV thông báo
đònh nghóa chất điểm .
+ Hãy hoàn thành C
1
?
_ GV qui ước
_Trong thời gian chuyển động
mỗi thời điểm nhất đònh thì chất
điêm ở một vò trí xác đònh . Tập
hợp tất cả các vò trí của một
chát điêmt chuyển động tạo ra
một đường nhất đònh gọi là quỹ
đạo chuyển động .
I .Chuyển động cơ học .
Chất điểm :
1 . Chuyển động cơ
học :
Đònh nghóa (SGK )
2 Chất điểm :
Đònh nghóa (SGK )
+Qui ước : coi vật như
chất điểm nắm ở trọng

tâm cuă vật .
3. Quỹ đạo :
Tập hợp tất cả các vò
trí của một chát điêmt
chuyển động tạo ra
một đường nhất đònh
gọi là quỹ đạo chuyển
động.
Giáo viên : Dương Thò Phụng Trang :1
Trường THPT Nguyễn Trung Trực Tổ Lý- Đòa
15ph HOẠT ĐỘNG 2 :
Tìm hiểu cách xác đònh vò trí
của vật trong không gian :
HS : vật làm mốc để xác đònh
vò trí ở một thời điểm nào đó
của một chất điểm trên quỹ đạo
chuyển động.
HS : vẽ hệ toạ độ điểm A trùng
góc O rồi xác đònh .
+ Tác dụng của vật làm mốc ?
_Khi đi đương chỉ cần nhình
vào cột cây số bên đường là ta
biết đươc ta đang cách một vò trí
nào bao xa .
-GV yêu cầu HS trả lời C
2

_GV thông báo
+Nếu xác đònh vò trí của vật trên
một mặt phẳng thì làm thế nao ?

Ví dụ muốn treo một chiếc đèn
chùm thì ta vẽ thế nào trên bảng
vẽ ?
-muốn vậy ta sử dụng phép
chiếu vuông góc lên hệ trục toạ
độ . hệ toạ độ ta thường dùng là
hệ toạ độ vuông góc .
+Tră lời câu hỏi C
3
?
II.Cách xác đònh vò trí
của vật trong không
gian :
1Vật làm mốc và
thước đo :

Nội dung (SGK)
2.Hệ toạ độ :
-hệ toạ độ vuông
góc gồm :
+Trục Ox vuông
góc Oy
+Góc toạ độ O
22
10ph HOẠT ĐỘNG 3 :
Tìm cách xác đònh thời gian
trong chuyển động
HS : đồng hồ
HS : hoàn thành câu hỏi C
4

Bảng giờ tàu cho biết thời điểm
bắt đầu chạy và thời điểm đến
các ga .
-Hăng ngày ta thương nói xe
khởi hành lúc 8 h , như vậy 8h
là mốc thời gian dựa vào mốc
thời gian ta biết được xe đã
chuyển động được bao lâu .
-Dùng dụng cụ gì để xác đònh
thời gian ?
-mốc thời gian là là thời điểm ta
bắt đầu tính thời gian. Để đơn
giản ta đo và tính thời gian từ
thời điểm vật bắt đầu chuyển
đôïng .
III.Cách xác đònh thời
gian trong chuyển động
:
1.Mốc thời gian và
đồng hồ :
Khi xác đònh vò trí của
một vật theo thời gian
ta chọn một điểm thời
gian làm mốc .
2.thời gian và thời
điểm :
-Thời điểm là một
điểm thời gian .
-Nếu lấy mốc thời
gian là thời điểm thì số

chỉ của thời điểm sẽ
trùng với số đo khoảng
thời gian .
Giáo viên : Dương Thò Phụng Trang :2
Trường THPT Nguyễn Trung Trực Tổ Lý- Đòa

HS : Hệ toạ độ chỉ là một thành
phần của hệ quy chiếu . Hệ toạ
độ cho phép xác đònh vò trí của
vật . Hệ qui chiếu còn xác đònh
được thời gian chuyển đọng của
vật , hoặc thời điểm tại một vò
trí bất kỳ .
+Các yếu tố cần có trong một
hệ qui chiếu ?
+Phân biệt hệ toạ độ và hệ quy
chiếu ?
+Tại sao phải dùng hệ qui
chiếu ?
IV.Hệ qui chiếu :
-Hệ qui chiếu gồm vật
mốc ,hệ toạ độ , thước
đo ,một mốc thời gian
và một đồng hồ .
-Hệ qui chiếu = Hệ
toạ độ + đồng hồ .
5ph HOẠT ĐỘNG 4 :
Củng cố , vận dụng :
HS : tự khắc sâu các kiến thức
-Phân biệt các khái niêm :

+Thời gian và thời điểm.
+Hệ toạ độ vá hệ qui chiếu .
Tổng kết bài học :
+Trong trường hợp nào ta xem
vật là chất điểm ?
+Trình bầy các yếu tố trong hệ
qui chiếu ?
-Chú ý trong việc chọn hệ qui
chiếu sao cho bài toán đơn
giản .
Bài tập về nhà :
Học thuộc nội dung phần ghi
nhớ , làm bài tập trong SGK
Ngày soạn: 09 / 06
Giáo viên : Dương Thò Phụng Trang :3
Trường THPT Nguyễn Trung Trực Tổ Lý- Đòa
Tiết thứ: 2
Bài dạy: §2. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
I.MỤC TIÊU
* Kiến thức : -Nêu đựơc đònh nghóa đầy đu hơn về chuyển động thẳng đều .
-Phân biệt các khái niệm : tốc độ , vận tốc .
-Nêu được các đặc điểm của chuyển động thẳng đều như : tốc độ , phương , chiều của
chuyển động , đồ thò toạ độ thời gian .
* Kỹ năng -Vận dụng linh hoạt các công thức trong các bài toán khác nhau.
-Viết được phương trình chuyển động của chuyển động đều
* Thái độ : tư duy logic, chính xác , liên hệ thực tế.
II.CHUẨN BỊ :
* Thầy : dụng cụ thí nghiệm .
* Trò : ôn lại kiến thức đã học ở lớp 8 , kiến thức về hệ qui chiếu
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Thời
lượng
Hoạt động của Trò Hỗ trợ của Thầy Nội dung – Kiến thức
5ph HOẠT ĐỘNG 1:
Kiểm tra bài cũ
HS : trả lời bài cũ
+Chuyển động là gì ? Quỹ đạo
của chuyển động ? 4đ
+Phân biệt hệ toạ độ và hệ qui
chiếu ? 3đ
+Như thế nào được gọi là chất
điểm ? 3đ
10ph HOẠT ĐỘNG 2 :
HS : nhớ lại kiến thức cũ về vận
tốc trung bình .
-Vận tốc trung bình cho biết vật
chuyển động nhanh hay chậm .
-Đơn vò m/s
-HS : làm quen với khái niệm
tốc độ trung bình .
+Vận tốc trung bình của cguyển
động cho biết điều gì ? Công
thức tính vận tốc trung bình ?
Đơn vò của vận tốc trung bình ?
-Khi nói đến chiều chuyển động
mà chỉ muốn nhấn mạnh đến độ
lớn của vận tốc thì ta dùng khái
niệm tốc độ trung bình , như vậy
tốc độ trung bình là giá trò số
học của vận tốc trung bình.

I.Chuyển động thẳng
đều :
1.Tốc độ trung bình :

Tốc độ trung bình
= Quãng đường đi
được/thời gian chuyển
động.
V
tb
= s/t
10ph HOẠT ĐỘNG 3 :
Giáo viên : Dương Thò Phụng Trang :4
Trường THPT Nguyễn Trung Trực Tổ Lý- Đòa
HS Trả lời C
1

HS : vận tốc khhông đổi có
nghóa là chuyển động đều .
HS :qũi đạo là đường thẳng .
Vận tốc không đổi .
HS : s = v.t
HS : quãng đường tỉ lệ thuận với
thời gian .
-Yêu cầu học sinh hoàn thành
C
1
-Trong thực tế có rất nhiều loại
chuyển đông ta tìm hiểu về loại
chuyển động thẳng đều .

-Có những chuyển động có tốc
độ thay đổi nhưng có chuyển
đông tốc độ không thay đổi.
+Chuyển động có tốc độ không
đổi nhưng có phương chuyển
động thay đổi thì có coi đó là
chuyển động đều không?
+Chuyển động thẳng có nghiã
là có q đạo đường gì ? và vận
tốc thay đổi không ?
+Hãy phát biểu đònh nghóa
chuyển động thẳng đều ?
+Từ công thức v = s/t → s = ?

+Hãy phát biểu bằng lời công
thức trên ?


2.Chuyển động thẳng
đều :

Đònh nghóa ( SGK )
3.quãng đường đi trong
chuyển động thẳng đều
s = v.t
Trong chuyển động thẳng
đều quảng đường đi được
tỉ lệ với thời gian t .
15ph HOẠT ĐỘNG 4 :
HS : x = x

o
+ s
Mà s = v.t
HS :làm quen vơi phương trình
chuyển động thẳng đều .

HS : phương trình bật nhất
HS : đồ thò là đường thẳng
HS : thảo luận chọn điểm và vẽ
đồ thò
-Trong toán học các em đã tìm
hiểu về hệ toạ độ . và khi giải
toán chuyển động xác đònh vò trí
của vật tại một thời điểm bất kỳ
người ta thường đưa về các
phương trình . Vậy hãy lập
phương trình cho chuyển động
sau :
O A v M
Vật chuyển động thẳng đều
xuất phát từ A có toạ độ ban
đầu là x
o
+Khi vật đến M thì nó có toạ độ
bao nhiêu ?
II. Phương trình chuyển
động và đồ thò toạ độ –
thời gian của chuyển
động thẳng đều :
1.Phương trình chuyển

động thẳng đều :
Chọn trục toạ độ Ox
trùng với đường thẳng
q đạo .
+Gốc toạ độ tại vò trí
ban đầu
+Chiều dương trùng
với chiều chuyển
động .
-Khi t = 0 chất điểm
có toạ độ x
0
.
Giáo viên : Dương Thò Phụng Trang :5
Trường THPT Nguyễn Trung Trực Tổ Lý- Đòa
-Vậy ta có phương trình chuyển
động thẳng đều .
+Phương trình phương trình
chuyển động thẳng đều là
phương trình bật mấy ?
+Đồ thò của nó có dạng gì ?
+Hãy vẽ đồ thò của phương
trình
x = 5 + 10.t
-GV: hướng dẫn học sinh vẽ đồ
thò .
-Tại thời điểm t chất
điểm có toạ độ x
Với x = x
0

+ v.t

Phương trình  gọi là
phương trình chuyển
động thẳng đều .
2.Đồ thò toạ độ - thời
gian của chuyển động
thẳng đều:
- Phương trình phương
trình chuyển động
thẳng đều là phương
trình bật nhất . đồ thò là
đường thẳng .
5ph HOẠT ĐỘNG 5 :
HS : thực hiện yêu cầu của giáo
viên .
Củng cố :
-Dựa trên đồ thò ta có thể viết
lại phương trình chuyển động ?
+Khi nào đường thẳng đi qua
góc toạ độ ?
Bài tập : Học thuộc nội dung
phần ghi nhớ làm bài tập SGK .
Ngày soạn: 09 / 06
Tiết thứ: 1(Tự chọn)
Giáo viên : Dương Thò Phụng Trang :6
Trường THPT Nguyễn Trung Trực Tổ Lý- Đòa
Bài dạy: §. BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
I.MỤC TIÊU
* Kiến thức :+ Khắc sâu đònh nghóa về chuyển động thẳng đều, tốc độ , vận tốc .

+ Nêu được các đặc điểm của chuyển động thẳng đều như : tốc độ , phương , chiều của chuyển
động , đồ thò toạ độ thời gian .
* Kỹ năng -Vận dụng linh hoạt các công thức trong các bài toán khác nhau.
-Viết được phương trình chuyển động của chuyển động đều
* Thái độ : Tính cẩn thận, chính xác , liên hệ thực tế.
II.CHUẨN BỊ :
* Thầy :Hệ thống bài tập
* Trò : Kiến thức đã học
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thời
lượng
Hoạt động của Trò Hỗ trợ của Thầy Nội dung – Kiến thức
5ph
HOẠT ĐỘNG 1:
Công thức
Tốc độ trung bình
tb
s
v
t
=
Quãng đường s = v
tb
.t = v.t
Phương trình chuyển động :
x = x
0
+ v.t
HOẠT ĐỘNG 2 :
Bài toán

15ph HS : chép đề
HS :+ Chọn hệ trục toạ độ và
gốc thời gian .
+Biểu diễn các véctơ gia
tóc và vận tốc của từng chuyển
động
+Viết phương trình tổng quát
+Thay các giá trò vào
phương trình .
Bài 1
Lúc 6 giờ sáng một người đi xe
đạp đi từ tỉnh A về phía tỉnh B
với tốc độ 12 km/h
-Lập phương trình chuyển
động .
-Người ấy đến B lúc mấy giờ .
Biết AB = 18 km .Coi chuyển
động của xe là thẳng đều .
Hướng dẫn :
+Nêu các bước lập phương
trình ?
Giải :
Chọn :
+Trục toạ độ là đường
thẳng AB .
+Chiều dương từ A tới
B
+Gốc toạ độ ở A
+Góc thời gian lúc 6
Giáo viên : Dương Thò Phụng Trang :7

Trường THPT Nguyễn Trung Trực Tổ Lý- Đòa
20ph
HS : không cần đổi
HS : giải bài
HS : chép đề bài 2
HS :+ Chọn hệ trục toạ độ và
gốc thời gian .
+Biểu diễn các véctơ gia
tóc và vận tốc của từng chuyển
động
+Viết phương trình tổng quát
+Thay các giá trò vào
phương trình .
HS :không cần chọn
HS : vận tốc xe qua B có giá trò
dương
HS : suy nghó và nghe lập luận
của GV: đẻ giải câu c
+Ta có cần đổi đơn vò ?
-p dung các bước trên viết
phương trình và tìm t = ?
Bài 2:
Hai vật chuyển động thẳng đều
qua A và B cùg lúc , ngược
chiều để gặp nhau .Vật qua A
có vận tốc v
1
= 10 m/s, qua B có
vận tốc v
2

= 15 m/s AB = 100m
a.Lấy trục toạ độ là dường
thẳng AB gốc thời gian là lúc
chúng cùng qua A và B Hãy lập
phương trình chuyển động của
mỗi vật .
b.Đònh vò trí và thời điểm chúng
gặp nhau .
Đinh thời điểm và vò trí chúng
cách nhau 25 cm .
Hướng dẫn :
+Nêu các bước lập phương trình
?
+Với đề bài trên ta cần chọn
trục toạ độ không ?
+Vận tốc của xe qua B có giá trò
âm hay dương ?
-Thay các giá trò vào phương
trình ta có phương trình cụ thể .
+Khi gặp nhau thì toạ độ của
chúng thế nào ?
-Giải phương trình ta có t và x
-Khi hai xe cách nhau 25 m có
nghóa là
x
1
- x
2
= 25
giờ.

Ta có x = x
0
+ v.t
Hay x = 12.t km
Với x = AB = 18 km
Nên t = 1,5 giờ
Giải
a.Ta có
x
1

= 10.t m
x
2
= 100 – 15.t m
b. khi gặp nhau
x
1
= x
2

→ t= 4 s
x = 40 m
c. Ta có
x
1
- x
2
= 25
Giáo viên : Dương Thò Phụng Trang :8

Trường THPT Nguyễn Trung Trực Tổ Lý- Đòa
Giải phương trình trên ta có t và
x .
Ta được t = 3 s
x = 70 m
5ph
HOẠT ĐỘNG 3 :
Củng cố và vận dụng
Chú ý các bước lập phương trình
và chiều của các vectơ vận tốc
khi coa nhiều chuyển động .
Hai chuyển động cách nhau một
đoạn đó là hiêu của các phương
trình
Ngày soạn: 09 / 06
Tiết thứ: 3
Giáo viên : Dương Thò Phụng Trang :9
Trường THPT Nguyễn Trung Trực Tổ Lý- Đòa
Bài dạy: §3.CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I.MỤC TIÊU
* Kiến thức :+ Nắm được khái niệm vận tốc tức thời, công thức tính, đơn vò đo
+Nêu đònh nghóa chuyển động thẳng biến đổi đều,chậm dần đều, nhanh dần đều.
+Khái niệm gia tốc, ý nghóa, công thức tính, đơn vò đo
+ Viết đựơc phương trình vận tốc, vẽ được đồ thò vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng
nhanh dần đều
* Kỹ năng Giải được bài toán đơn giản về chuyển động nhanh dần đều. Biết cách viết biểu thức
vận tốc từ đồ thò vận tốc – thời gian và ngựơc lại
* Thái độ : tư duy linh hoạt, chính xác , liên hệ thực tế.
II.CHUẨN BỊ :
* Thầy : Đồ dùng dạy học, dụng cụ thí nghiệm

* Trò : Kiến thức đã học
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thời
lượng
Hoạt động của Trò Hỗ trợ của Thầy Nội dung – Kiến thức
5ph
HOẠT ĐỘNG 1:
Kiểm tra bài cũ
HS : trả lời +Chuyển động thẳng đều là gì?
+Viết công thức tính vận tốc ,
đường đi và phương trình
chuyển đông của chuyển động
thẳng đều ?
17ph
HOẠT ĐỘNG 2 :
Bài mới
Giáo viên : Dương Thò Phụng Trang :10
Trường THPT Nguyễn Trung Trực Tổ Lý- Đòa
HS : tính vận tốc
s
v
t

=

HS : quãng đường nhỏ thì vận
tốc thay đổi ít
HS : cho biết được sự nhanh
chậm tại các vò trí khác nhau .
HS : vì nó có chiều và có độ lớn

HS : nghe GV:đònh nghóa vectơ
vận tốc tức thời .
HS : theo dõi lập luận của GV:
HS : q đạo là đường thẳng ,
tốc độ biến đổi đều .
HS : nhanh dần là vận tốc tăng
đều , chậm dần là vận tốc giảm
đều
+Một vật đang chuyển động
thẳng không đều muốn biết tại
đó vận tốc bằng bao nhiêu ta
phải làm gì ?
+Tại sao phải xét quãng đường
nhỏ ,Trong khoảng thời gian
nhỏ thì vận tốc thay đổi thế
nào?
+Vận tốc tức thời có ý nghóa gì?
+Tại sao nói vận tốc là một đại
lượng vectơ ?
-Yêu cầu học sinh hoàn thành
C
2
Thông báo đònh nghóa vectơ
vận tốc tức thời .
Ta tìm hiểu về chuyển động
thẳng đều nhưng trong thực tế
hầu hết các chuyển động là biến
đổi , loại chuyển động biến đổi
đơn giản nhát là biến đổi đều .
+Thế nào gọi là chuyển động

thẳng biến đổi đều : q đạo ,tốc
độ ?
-Có hai loại Chuyển động thẳng
biến đổi đều.
+NHư thế nào là nhanh dần đều
và chậm dần đều ?
I.Vận tốc tức thời ,
chuyển động thẳng
biến đổi đều :
1.Độ lớn của vận tốc
tức thời :
Ta có
s
v
t

=

2.Vectơ vận tốc tức
thời :
Y nghóa : Để đặc trưng
cho chuyển động về sự
nhanh chậm và về
phương chiều người ta
đưa ra khái niệm vectơ
vận tốc .
Đònh nghóa SGK
3.Chuyển động thẳng
biến đổi đều :
Đònh nghóa : Chuyển

động thẳng biến đổi
đều là chuyển động
trên q đạo là đường
thẳng và có độ lớn của
vận tốc tức thời tăng
đều hoặc giảm đều
theo thời gian .
-Có hai loại Chuyển
động thẳng biến đổi
đều :+Nhanh dần đều
+Chậm dần đều .
18ph
HOẠT ĐỘNG 3 :
HS :theo dõi lập luận của GV: -Gọi v
0
là vận tốc ở thời điểm t
0
v là vận tốc ở thời điểm t
Ta có ∆v = v – v
0
gọi là độ biến
thiên vận tốc trong thời gian ∆t.
Vì vận tốc tăng đều nên
∆v P ∆t
Hay ∆v = a. ∆t
II.Chuyển động thẳng
nhanh dần đều :
1.Gia tốc trong chuyển
động thăng nhanh dần
đều :

a.Khái niệm : SGK

Giáo viên : Dương Thò Phụng Trang :11
Trường THPT Nguyễn Trung Trực Tổ Lý- Đòa
HS : cho biết vận tốc biến thiên
nhanh hay chậm theo thời gian .
HS : xây dựng đơn vò
HS :Gia tóc là đại lượng véc tơ .
HS :
0
0
v v
v
a
t t t


= =
∆ −
Nếu t
0
= 0 thì v = v
0
+ a.t

v
a
t

⇒ =


Trong đó a là một đại lượng
không đổi . GV: thông báo đònh
nghóa gia tốc .
+Gia tốc có ý nghóa gì ?
+Hãy xây dựng đơn vò gia tốc ?
+Theo em gia tốc là đại lượng
vectơ hay là đại lượng vô hướng
?
-Vận tốc là đại lượng vectơ nên
gia tốc cũng là đại lượng vectơ
có :
+Gốc :ở vật chuyển động .
+Phương trùng với q đạo .
+Chiều :Trùng với chiều của
vận tốc .
+Độ lớn :
a a
r
:
+Từ biểu thức tính gia tốc nếu t
0
= 0 thì v = ?
-Công thức :
0
0
v v
v
a
t t t



= =
∆ −
-Đơn vò m/s
2
-Ý nghóa : gia tốc của
chuyển động cho biết
vận tốc biến thiên
nhanh hay chậm theo
thời gian .
b.Vectơ gia tốc : có
Đònh nghóa SGK
2.Vận tốc trong chuyển
động thẳng nhanh dần
đều :
Từ (1) ta có :
v = v
0
+ a.t
5ph
HOẠT ĐỘNG 4 :
Củng cố và bài tập
GV: nhắc lại các kiến thức về
chuyển đôïng thẳng nhanh dần
đều , gia tốc và vận tốc chuyển
động thẳng nhanh dần.
Bài tập 10,11,12 SGK .
Giáo viên : Dương Thò Phụng Trang :12
Trường THPT Nguyễn Trung Trực Tổ Lý- Đòa

Ngày soạn: 09 / 06
Tiết thứ:4
Bài dạy: §3. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU ( tt )
I.MỤC TIÊU
* Kiến thức : + Viết được công thức tính quãng đường đi trong chuyển động thẳng nhanh dần đều
+ Mối quan hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được, phương trình của chuyển động thẳng
nhanh dần đều
+ Nắm được đặc đểm của chuyển động thẳng chậm dần đều về gia tốc, vận tốc, quãng đường đi
được và phương trình chuyển độngNêu được ý nghóa vật lý của các đại lượng trong công thức đó
* Kỹ năng Giải được các bài toán đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều.
* Thái độ : Tư duy logic, chính xác , liên hệ thực tế.
II.CHUẨN BỊ :
* Thầy : Đồ dùng dạy học, dụng cụ thí nghiệm
* Trò : Kiến thức đã học
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thời
lượng
Hoạt động của Trò Hỗ trợ của Thầy Nội dung – Kiến thức
5
HOẠT ĐỘNG 1:
Kiểm tra bài cũ :
+HS trả lời câu hỏi của GV Viết công thức gia tốc, vận tốc
của chuyển động nhanh dần
đều.
+Vẽ đồ thò của phương trình
v = 2t
15
HOẠT ĐỘNG 2 :
Bài mới :
+ HS thực hiện yêu cầu của GV.

Suy ra v
2
– v
o
2
= 2as
+ HS suy nghó tìm ra phương án
trả lời theo hình vẽ 3.7
+ Hoàn thành yêu cầu suy ra

2
2
o o
at
x x v t= + +
+Hoàn thành câu hỏi C6
+Thông báo công thức tính
quãng đường
+Hãy rút t trong công thức
v = v
o
+at thay vào phương trình
2
2
o
at
S v t= +
?
+ Ta đã có phương trình chuyển
động thẳng đều, tương tự ta xây

dựng pt chuyển động thẳng
nhanh dần đều.
+ GV vẽ hình 3.7
- Chất điểm M bay giờ chuyền
động nhanh dần đều nên
2
2
o
at
S v t= +
thay vào pt chuyển
động tổng quát x = x
o
+ s
3.Công thức tính quãng
đường :
2
2
o
at
S v t= +
4.Công thức liên hệ
giữa gia tốc, vận tốc,
và quãng đường đi
được của chuyển động
nhanh dần đều
v
2
– v
o

2
= 2as
5. Phương trình chuyển
động của chuển động
thẳng nhanh dần đều
x = x
o
+ s
Ta có
Giáo viên : Dương Thò Phụng Trang :13
Trường THPT Nguyễn Trung Trực Tổ Lý- Đòa
2
2
o o
at
x x v t= + +
20
HOẠT ĐỘNG 3 :
+Đọc sách để trả lời câu hỏi của
GV
o
v v
v
a
t t t


= =
∆ −
+Trong chuyển động chậm dần

đều chiều của vectơ gia tốc luôn
ngược chiều với vectơ vận tốc
+HS quan sát đồ thò để trả lời.
+HS nhắc lại dấu của a và v
trong nhanh dần đều và chậm
dàn đều
+Viết biểu thức tính gia tốc
trong chuyển động chậm dần
đều ?
+Trong biểu thức đó a có dấu
như thế nào so với b ?
+Chièu của vectơ gia tốc trong
chuyển động chậm dần đều có
đặc điểm gì ?
-Vectơ gia tốc a ngược chiều với
vectơ vận tốc còn các yếu tố
điểm đặt, phương, độ lớn như
gia tốc của chuyển động nhanh
dần đều.
-Ta cũng sử dụng công thức vận
tốc của nhanh dần đều nhang a
luôn ngược dấu với v
o
+Vận tốc và đồ thò vận tốc –
thời gian trong chuyển động
thẳng chậm dần có đặc điểm gì
khác với chuyển động nhanh
dần đêàu ?
-Biểu thức tính đường đi và pt
chuyển động chậm dần đều ta

sử dụng như biểu thức nhanh
dần đều nhưng chú ý đến dấu
của v
o
và a.
-Các đại lượng có mặt trong
công thức đều là các đại lượng
đại số .
III.Chuyển động thẳng
chậm dần đều :
1.Gia tốc :
o
v v
v
a
t t t


= =
∆ −
-Gia tốc a ngược dấu
với v
-Vec tơ gia tốc a của
chuyển động thẳng
chậm dần đều ngược
chiều với vectơ vận tốc
2.Vận tốc :
a.Công thức:
v = v
o

+at
(a ngược dấu với v
o
)
b.Đồ thò, vận tốc, thời
gian:Hình vẽ 3.9 SGK
3.Công thức tính quãng
đường đi
2
2
o
at
S v t= +
trong đó a ngược dấu
với v
o
4.Phương trình chuyển
động:
2
2
o o
at
x x v t= + +
trong đó a ngược dấu
với v
o
5
HOẠT ĐỘNG 4 :
Củng cố, bài tập
+ Hoàn thành yêu cầu của GV Hãy viết các pt của chuyển

động nhanh dần và chậm dần
đều, nêu các yếu tố giống và
khác nhau
+ Bài tập SGK trang 22
Ngày soạn: 09 / 06
Giáo viên : Dương Thò Phụng Trang :14
Trường THPT Nguyễn Trung Trực Tổ Lý- Đòa
Tiết thứ: 2 ( Tự chọn )
Bài dạy: BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I.MỤC TIÊU
* Kiến thức : + Khắc sâu công thức tính quãng đường đi trong chuyển động thẳng nhanh dần đều
+ Mối quan hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được, phương trình của chuyển động thẳng
nhanh dần đều và chậm dần đều, ý nghóa vật lý của các đại lượng trong công thức
* Kỹ năng Giải được các bài toán đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều.
* Thái độ : Tư duy logic, chính xác , liên hệ thực tế.
II.CHUẨN BỊ :
* Thầy :Hệ thống bài tập
* Trò : Kiến thức đã học
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thời
lượng
Hoạt động của Trò Hỗ trợ của Thầy Nội dung – Kiến thức
5ph
HOẠT ĐỘNG 1:
Lý thuyết
HS : vec tơ vận tốc có
+gốc tại vật chuyển động
Hướng cùng hướng chuyển
HS : vectơ gia tốc có
+gốc tại vật chuyển động

+ Hướng cùng hướng với vận
tốc ( nhanh dần )
+Trình bày vectơ vận tốc tức
thời ?
+Trình bày vectơ gia tốc trong
chuyển động biến đổi đều ?
-Ta không khẳng điònh a âm hay
dương vì nó còn phụ thuộc vào
viêc chọn chiều dương .
15ph
HOẠT ĐỘNG 2 :
Bài tập ứng dụng
HS : chép đề
Theo dõi hướng dẫn của GV:

HS ;
1
a
uur
Cùng chiều với
1
v
ur
Bài 1
Hai ôtô chuyển động trên cùng
một đường thẳng đi qua hai
điểm A và B .tô xuát phát từ
A chạy nhanh dần đều , ôttô
xuất phát từ B chạy chậm dần
đều .Biểu diễn vectơ so sánh

hướng gia tốc của hai ôtô trong
mỗi trường hợp sau :
a.Hai ôtô chạy cùng chiều
b.Hai ôtô chạy ngược chiều.
Hướng dẫn ;
Để so sánh được hai vectơ ta
biểu diển chúng lên cùng một
trục .
+Hương của
1
a
uur
như thế nào với
1
v
ur
?
Giáo viên : Dương Thò Phụng Trang :15
Trường THPT Nguyễn Trung Trực Tổ Lý- Đòa
HS :
2
a
uur
ngược chiều với
2
v
uur
HS :
1
a

uur
,
2
a
uur
ngược chièu nhau
HS : a
2
có giá trò âm
+Hướng của
2
a
uur
như thế nào với
2
v
uur
?
-Mà ta biết
1
v
ur
cùng chiều với
2
v
uur
vậy
1
a
uur

,
2
a
uur
thế nào ?
+Hãy cho biết dấu của a và v?
20ph
HOẠT ĐỘNG 3 :
HS :chép đề bài 2
HS : không cần chọn trục toạ
độ.
Hs : vận tốc ban đầu bằng
không
Hs : gia tốc đều có giá trò dương
HS : làm theo yêu cầu của GV:
HS : toạ độ bằng nhau .
HS : Giải phương trình ta tìm
được t thay vào phương trình
Bài 2:
Hai xe máy cùng xuất phát tại
tại hai điểm A và B cách nhau
400m và cùng chạy theo hướng
AB trên đoạn đường thẳng đi
qua A và B . Xe máy xuất phát
từ A chuyển động nhanh dần
đều với gia tốc 2,5 m/s
2
.Xe máy
xuất phát từ B chuyển động
nhanh dần với gia tốc 2 m/s

2
.Chọn A làm mốc chọn thời
điểm xuất phát của hai xe làm
mốc thời gian và chiêu dương từ
A đến B
a.Viết phương trình chuyển
động của mỗi xe .
b.Xác đònh vò trí và thời diểm
hai xe gặp nhau kể từ lúc xuất
phát .
cTính vận tốc của xe máy tại vò
trí đuổi kòp nhau .
Hướng dẫn :
+Với đề bài trên ta cần chọn
trục toạ đôï không ?
+Với hai chuyển đông trên thì
vận tốc ban đầu bao nhiêu ?
+Gia tốc nào có giá trò âm hay
không ?
-Thay các đại lượng vào phương
trình tổng quát ta có phương
trình cụ thể.
+Khi đuổi kòp thì toạ độ của
chúng thế nào ?
-Giải phương trình ta tìm được t
thay vào phương trình ta có toạ
Giải :
a.Phương trình
x
A

=
2
1
.2,5.
2
t
m
2
400
B
x t= +

m
b.Khi đuổi kòp
x
A
= x
B
Ta được t = 400 s
Giáo viên : Dương Thò Phụng Trang :16
Trường THPT Nguyễn Trung Trực Tổ Lý- Đòa
toạ độ .
HS : thực hiện yêu cầu của GV:
độ .
-Viết công thức tính vận tốc và
thay t = 400 s ta có vận tốc lúc
gặp nhau
x
A
= 1600 m

c.Vận tốc khi đuổi kòp:
v
A
= 100 m/s
v
B
= 80 m/s

5ph
HOẠT ĐỘNG 4 :
Củng cố bài tập
Khi lập phương trình chú ý đến
dấu của các giá trò và việc chọn
gốc thời gian sao cho phù hợp .
Bài tập sách bài tập 10
Ngày soạn: 09 / 06
Giáo viên : Dương Thò Phụng Trang :17
Trường THPT Nguyễn Trung Trực Tổ Lý- Đòa
Tiết thứ: 5
Bài dạy: BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
VÀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
I.MỤC TIÊU
* Kiến thức : + Khắc sâu công thức tính quãng đường đi trong chuyển động thẳng nhanh dần đều
+ Mối quan hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được, phương trình của chuyển động thẳng
nhanh dần đều và chậm dần đều, ý nghóa vật lý của các đại lượng trong công thức
* Kỹ năng Giải được các bài toán đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều.
* Thái độ : Tư duy logic, chính xác , liên hệ thực tế.
II.CHUẨN BỊ :
* Thầy :Hệ thống bài tập
* Trò : Kiến thức đã học

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thời
lượng
Hoạt động của Trò Hỗ trợ của Thầy Nội dung – Kiến thức
5ph
HOẠT ĐỘNG 1:
Kiểm tra bài cũ
HS : trả lời câu hỏi GV:
HS : nhận xét câu trả lời của
bạn
Đònh nghóa gia tốc và nêu đặc
điểm của vectơ gia tốc trong
chuyển động nhanh dần đều ?
+Viết công thức vận tốc gia
tốc , đường đi và phương trình
chuyển động chậm dần đều ?
5ph
HOẠT ĐỘNG 2 :
Lý thuyết
HS :
s
v
t
=
s = v.t
x = x
0
+ a.t
HS :
o

v v
v
a
t t t


= =
∆ −
v = v
o
+at
2
2
o
at
S v t= +
2
2
o o
at
x x v t= + +
+Viết các công thức của chuyển
động thẳng đều ?
+Viết các công thức của chuyển
đông nhanh dần đều ?
15ph
HOẠT ĐỘNG 3 :
Bài tập chuyển động thẳng đều
HS : đọc và tóm tắt đề .
HS : theo dõi GV: nêu các bước

Bài 9/15
Hương dẫn
-Yêu cầu học sinh đọc đề và
tóm tắt đề .
-GV: nêu các bước để lập
Giải :
Giáo viên : Dương Thò Phụng Trang :18

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×