Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

LỊCH SỮ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Chuong 10 LSHTKT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.82 KB, 18 trang )

CHƯƠNG 10
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA
TRƯỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠI


NỘI DUNG
I. Hoàn cảnh xuất hiện và đặc điểm
II. Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp
III. Lý thuyết giới hạn khả năng sản xuất và sự lựa
chọn
IV. Lý thuyết lạm phát
V. Lý thuyết tiền tệ, ngân hàng và thị trường chứng
khoán


I. HOÀN CẢNH XUẤT HIỆN VÀ ĐẶC ĐIỂM
Hoàn cảnh

Trường phái Keynes
chính thống

Thập niên 60 – 70 thế kỷ 20
Sự xích lại của hai trường phái

Kinh tế học
Trường phái chính
Hiện đại

Trường phái
Tân cổ điển



Đặc điểm
Kết hợp các lý thuyết:
Keynes & Tân cổ điển

Vận dụng tổng hợp các
Khuynh hướng, học thuyết khác
để đưa ra học thuyết của mình

Cân bằng tổng quát,
Giá cả
Tổng cầu,
“bày tay hữu hình”,
Lãi suất

Thị trường tự do <> Nhà nước điều tiết

Đưa ra các lý thuyết cho doanh nghiệp và chính sách của nhà nước


Đặc điểm thể hiện

Cuốn sách KINH TẾ HỌC
của PAUL A. SAMUELSON

- Sáng lập Khoa Kinh tế học
Trường ĐH kỹ thuật Massachusetts
Dành cho người tốt nghiệp ĐH
Chicago, Harvard
- Giải Nobel kinh tế 1970



II. LÝ THUYẾT VỀ NỀN KINH TẾ HỖN HỢP
Tân cổ điển

“cân bằng tổng quát”
Kinh tế học cổ điển
“Bàn tay vô hình”

Học thuyết KEYNES
“Bàn tay hữu hình”

PAUL A. SAMUELSON

“Hai bàn tay”

-Cơ chế Thị trường
-Nhà nước điều tiết

Điều hành một nền kinh tế không có chính phủ và thị
trường cũng như định vỗ tay bằng một bàn tay


Thị trường là nơi gặp gỡ của
người mua – người bán liên
quan đến hàng hóa, giá cả,
sản lượng
Giá cả là trung tâm

Cung – cầu là xung

lực tác động

Cạnh tranh
là sức sống

Cơ chế thị trường
không phải một
hỗn hợp mà là một
trật tự kinh tế

Cơ chế thị trường
là một tổ chức kinh tế, trong
đó cá nhân người tiêu dùng
và các nhà kinh doanh
tác động lẫn nhau qua
thị trường để xác định 3 vấn đề
trung tâm của tổ chức kinh tế

Cơ chế thị trường có khuyết tật

Tác động của chính phủ


Chức năng của chính phủ để khắc phục những khuyết
tật của cơ chế thị trường
Thiết lập khuôn khổ pháp luật

Sửa chữa những thất bại
của thị trường


Chính Phủ

Chống độc quyền,
cạnh tranh hiệu quả…

qui định về tài sản,
hợp đồng, quan hệ
kinh tế…

Bảo đảm sự công bằng
Thuế, phúc lợi …

Ổn định kinh tế vĩ mô

ổn định tổng cung, tổng cầu,
sản lượng, việc làm, tiền tệ…


III. LÝ THUYẾT GIỚI HẠN KHẢ
NĂNG SẢN XUẤT VÀ SỰ LỰA CHỌN
• Do sự hạn chế về nguồn lực nên xã hội cần phải
lựa chọn trong quá trình sản xuất hàng hóa gì,
bao nhiêu, như thế nào và cho ai.
• Về thực chất, lý thuyết lựa chọn nhằm đưa ra
được mô hình số lượng cho người tiêu dùng
trong điều kiện kinh tế thị trường và trên cơ sở
đó dự đoán được sự thay đổi của nhu cầu xã hội.
• Mô hình tiêu biểu: sản xuất bơ và súng.



Giới hạn khả năng sản xuất biểu thị sự
lựa chọn mà xã hội có thể

Đườ
ng g
iới h
ạn k
hả n
ăng
sản
xuấ
t.

Súng


Mô hình tiêu biểu: sản xuất bơ và súng
Khả năng

Bơ (triệu kg)

Súng (1000 khẩu)

A

0

15

B


1

14

C

2

12

D

3

9

E

4

5

F

5

0



IV. LÝ THUYẾT THẤT NGHIỆP
• Thất nghiệp là vấn đề trung tâm của xã hội hiện
đại, khi mức thất nghiệp cao, tài nguyên bị lãng
phí, thu nhập của nhân dân bị giảm sút.
• Về mặt kinh tế, mức thất nghiệp cao là thời kì GNP
thực tế thấp hơn mức tiềm năng của nó. Mức thất
nghiệp cao đi liền với mức cao của sản lượng bị bỏ
đi hoặc không sản xuất.
• Về mặt xã hội, thất nghiệp gây tổn thất về vật chất,
tinh thần và tâm lý xã hội nặng nề.


IV. LÝ THUYẾT THẤT NGHIỆP
Các khái niệm:
•Người có việc làm là những người đang đi làm. Những
người thất nghiệp là những người không có việc nhưng
đang đi tìm việc làm.
•Những người không có việc làm nhưng không tìm được
việc làm là những người ngoài lực lượng lao động. Đó là
những người đang đi học, trông coi nhà cửa, về hưu, quá
ốm đau không đi làm được hoặc thôi không tìm việc làm
nữa…
•Tỷ lệ thất nghiệp là số người thất nghiệp chia cho toàn
bộ lực lượng lao động.


IV. LÝ THUYẾT THẤT NGHIỆP
• Các khái niệm thất nghiệp: thất nghiệp tự nguyện,
thất nghiệp không tự nguyện, thất nghiệp tự nhiên.
• Thất nghiệp tự nguyện là loại thất nghiệp của những

người không muốn làm việc ở mức lương trên thị
trường lúc đó. Nếu mức lương cao hơn họ có thể sẽ
chấp nhận đi làm.
• Thất nghiệp không tự nguyện chỉ số người muốn làm
việc ở mức lương của thị trường hiện tại nhưng
không tìm được việc làm.


• Thất nghiệp tạm thời phát sinh do sự chuyển chỗ ở, do
chuyển tiếp các giai đoạn của cuộc sống mỗi người.
• Thất nghiệp cơ cấu xảy ra do sự mất cân đối giữa cung
và cầu về lao động đối với từng loại thị trường lao
động, từng vùng, từng khu vực kinh tế khác nhau.
• Thất nghiệp chu kỳ phát sinh ra khi mức cầu chung về
lao động thấp trong tất cả các ngành, các lĩnh vực, các
vùng trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế.
• Để hạn chế thất nghiệp cần có nhiều giải pháp như: cải
thiện dịch vụ thị trường lao động, cải cách chính sách
của chính phủ, mở các lớp đào tạo, tạo ra việc làm
công cộng…


V. LÝ THUYẾT LẠM PHÁT
• Theo Samuelson, lạm phát xảy ra khi mức chung
của giá cả và chi phí gia tăng.
• Giảm phát có nghĩa là giá cả và chi phí nói chung
giảm xuống.
• Mức chung của giá cả được đo bằng chỉ số giá
tiêu dùng CPI.



V. LÝ THUYẾT LẠM PHÁT
• Samuelson đã phân loại lạm phát ra thành 3 loại: lạm
phát vừa phải, lạm phát phi mã và siêu lạm phát.
 Lạm phát vừa phải: xảy ra khi giá cả tăng chậm,
thường là 1 con số (dưới 10%), trong điều kiện lạm
phát vừa phải và ổn định, giá cả tương đối không khác
mức bình thường nhiều.
 Lạm phát phi mã: xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng 2
hoặc 3 con số trong 1 năm.
 Siêu lạm phát: xảy ra khi tiền giấy bung ra quá nhiều,
giá cả tăng lên gấp nhiều lần mỗi tháng.


V. LÝ THUYẾT LẠM PHÁT
• Các nguyên nhân sau đây dẫn đến lạm phát: do cầu
kéo và chi phí đẩy.
• Tác động của lạm phát: Lạm phát tác động đến nền
kinh tế bằng 2 cách:
- Phân phối lại thu nhập và của cải.
- Thay đổi mức độ và hình thức sản lượng.
• Vì vậy, trong nền kinh tế hiện đại, hạn chế lạm
phát là một trong những mục tiêu chủ yếu của
chính sách kinh tế vĩ mô.



×