Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

TIỂU LUẬN tôn GIÁO TIẾP tục đổi mới CÔNG tác tôn GIÁO đáp ỨNG yêu cầu, NHIỆM vụ TRONG TÌNH HÌNH mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.79 KB, 19 trang )

TIẾP TỤC ĐỔI MỚI CÔNG TÁC TÔN GIÁO ĐÁP ƯNG YÊU CẦU,
NHIỆM VỤ TRONG TÌNH HÌNH MỚI
Cùng với sự nghiệp đổi mới, trước hết là đổi mới tư duy, Đảng ta đã từng
bước đổi mới về vấn đề tôn giáo và công tác tôn giáo. Trong quá trình đó, tư duy
lý luận của Đảng ta về vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo ngày càng được thể hiện một
cách đầy đủ, hoàn thiện hơn theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh. Chính vì vậy, Đại hội lần thứ XII của Đảng chỉ rõ: "Tiếp
tục hoàn thiện chính sách, phát huy những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của
các tôn giáo"1.
Sau 30 năm tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, quan điểm đổi mới của
Đảng ta về vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo ngày càng phát triển hoàn thiện và đi vào
cuộc sống. Bước ngoặt trong sự đổi mới tư duy lý luận của Đảng ta về vấn đề
tôn giáo được đánh dấu bằng sự ra đời Nghị quyết số 24 của Bộ Chính trị ngày
16/10/1990 "Về tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới”. Về nhận
thức lý luận, Đảng ta đã nêu lên "3 luận đề" có tính đột phá về vấn đề tôn giáo,
tín ngưỡng: Một là, tôn giáo là vấn đề còn tồn tại lâu dài; Hai là, tín ngưỡng, tôn
giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân và Ba là, đạo đức tôn giáo
có nhiều điều phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội mới.
Đồng thời nêu lên “3 quan điểm” đổi mới về công tác tôn giáo: Một
là, công tác tôn giáo vừa quan tâm giải quyết hợp lý nhu cầu tín ngưỡng của
quần chúng, vừa cảnh giác kịp thời đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo phá
hoại cách mạng; Hai là, nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận
động quần chúng và Ba là, công tác tôn giáo là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống
chính trị. Để có được những tư tưởng đổi mới có tính "đột phá” nêu trên, Đảng
ta tìm tòi, trăn trở trên cơ sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh về vấn đề tôn giáo vào tình hình tôn giáo ở nước ta. Trong quá
trình đổi mới, tư duy lý luận của Đảng ta về vấn đề tôn giáo tiếp tục được bổ
sung, hoàn thiện trong các chỉ thị, nghị quyết tiếp theo. Chỉ thị 37 của Bộ Chính
trị (2/7/1998) chỉ rõ: "Những giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp của tôn giáo được



tôn trọng và khuyến khích phát huy"2. Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban
chấp hành Trung ương (khoá VIII) về Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến
đậm đà bản sắc dân tộc (16/7/1998), dành quan điểm thứ 8 về “Chính sách văn
hóa đối với tôn giáo", khẳng định: "Khuyến khích ý tưởng công bằng, bác ái,
hướng thiện ... trong tôn giáo”3. Vì vậy, đổi mới công tác tôn giáo đáp ứng yêu
cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới là một vấn đề quan trọng, câp bách trong
chiến lược phát triển của đất nước ta hiện nay,
Hiện nay, ở Việt Nam có 14 tôn giáo với 38 tổ chức tôn giáo được Nhà
nước công nhận, cấp đăng ký hoạt động. Ngoài các tôn giáo lớn du nhập từ nước
ngoài, còn có các tôn giáo nội sinh như: Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi
giáo, Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa,
Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam, Chăm Bà-la-môn, Bà Hai, Minh lý Đạo – Tam
tông hiếu, Giáo hội phật Đường Nam Tông Minh Sư đạo. Các tôn giáo ở nước
ta, mặc dù độc lập về nghi lễ nhưng gắn bó với nhau trong khối đại đoàn kết
toàn dân tộc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Bên cạnh đó, còn có nhiều tín ngưỡng dân gian với các nghi lễ đặc sắc, phong
phú, được đông đảo người dân sùng kính, như tín ngưỡng thờ Mẫu, thờ Vua
Hùng, thờ Đức thánh Trần,...
Theo thống kê, ở nước ta hiện có khoảng 24 triệu tín đồ tôn giáo, chiếm
khoảng 27% dân số cả nước. Trong đó, chủ yếu là tín đồ Phật giáo (hơn 11 triệu
người), Công giáo (gần 7 triệu người), Tin Lành (hơn 1 triệu người), Cao Đài
(2,4 triệu người), Phật giáo Hòa Hảo (1,5 triệu người), Tịnh độ Cư sĩ Phật hội
Việt Nam (hơn 1 triệu người); còn lại là tín đồ các tôn giáo khác, chiếm gần nửa
triệu người. Số lượng chức sắc, nhà tu hành khá đông, khoảng 83 nghìn người;
ngoài ra còn có 250 nghìn chức việc trông coi việc đạo ở khoảng 25 nghìn cơ sở
thờ tự.
Các nghiên cứu thực tế cho thấy, tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam có các
đặc điểm cơ bản sau:



Một là, các tín ngưỡng, tôn giáo có sự dung hợp, đan xen và hòa đồng,
không kỳ thị, tranh chấp và xung đột. Các tín ngưỡng truyền thống phản ánh đời
sống tâm linh phong phú, đa dạng, sự khoan dung, độ lượng, nhân ái của người
Việt Nam và tinh thần đoàn kết toàn dân tộc. Đây là những yếu tố để người Việt
Nam dễ hòa đồng với nhiều tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau. Trong nhiều cộng
đồng dân cư có sự xen kẽ giữa người có tôn giáo và người không có tôn giáo. Ở
nhiều nơi, trong cùng một làng, xã, có nhóm tín đồ của tôn giáo này sống đan
xen với nhóm tín đồ của tôn giáo khác hoặc với những người không theo tôn
giáo, và họ sống hòa hợp với nhau trên nền tảng làng, xóm, dòng họ.
Hai là, các tôn giáo ở Việt Nam chủ yếu thờ Thượng đế và linh nhân là
người nước ngoài. Các nghiên cứu về lịch sử tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam
cho thấy, tư tưởng tôn giáo có từ người Việt cổ, thể hiện trực quan qua các hình
tượng chim Lạc và con Rồng, những linh nhân, như Vua Hùng, Mẫu Âu Cơ,
Chúa Liễu Hạnh,... nay vẫn chỉ là niềm tin dân gian, chỉ là các tín ngưỡng. Hệ
thống giáo lý của các tôn giáo nội sinh (Phật giáo Hòa Hảo, Cao Đài, Tịnh độ
Cư sĩ Phật hội Việt Nam,...) hầu hết đều sao chép, ảnh hưởng hoặc vay mượn từ
các tôn giáo du nhập.
Ba là, các tôn giáo, dù du nhập từ nước ngoài hay nội sinh, đều gắn bó và
có sự tác động nhất định (tích cực và tiêu cực) tới lịch sử dân tộc từ thế kỷ thứ
IV (sau Công nguyên) đến nay.
Bốn là, mỗi tín ngưỡng, tôn giáo mang những nét văn hóa riêng biệt
nhưng đều hướng đến Chân - Thiện - Mỹ, chịu ảnh hưởng của truyền thống dân
tộc, góp phần tạo nên những nét đẹp trong nền văn hóa đa dạng, phong phú về
bản sắc của dân tộc. Thực tế, mỗi tôn giáo đều mang trong nó một hay nhiều tín
ngưỡng; các tín ngưỡng này đã có sự giao thoa với văn hóa Việt Nam. Qua hàng
trăm năm tồn tại, phát triển, văn hóa tín ngưỡng ngoại nhập dần được Việt hóa
và trở thành một bộ phận của văn hóa Việt Nam (dù không thuần nhất).
Năm là, trong lịch sử cận, hiện đại của dân tộc, các thế lực thực dân, đế
quốc, phản động luôn tìm mọi cách lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo và các vấn đề



liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo để xâm lược, đô hộ nước ta, hoặc gây mất ổn
định an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, phục vụ cho ý đồ đen tối của
chúng. Hiện nay, các thế lực thù địch vẫn sử dụng, lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo
như một thứ vũ khí nhằm thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”, phá hoại
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Với chiêu
bài “tự do tôn giáo”, “nhân quyền”, chúng xuyên tạc, bóp méo đường lối, chính
sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta, âm mưu tạo ra lực
lượng và xây dựng ngọn cờ trong tôn giáo hòng lật đổ Nhà nước xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam.
Tình hình tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, về cơ bản là ổn định, do
nhận thức ngày càng rõ của đại bộ phận tín đồ, chức sắc tôn giáo về đường lối, chính
sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta. Hệ thống quy phạm pháp
luật về tín ngưỡng, tôn giáo được bổ sung, hoàn thiện; công tác vận động quần chúng
và công tác quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo, về an ninh, trật tự ở cơ sở ngày
càng được chú trọng. Ban lãnh đạo các cấp của hầu hết các tổ chức tôn giáo đều đang
hướng các tôn giáo theo hoạt động “đồng hành cùng dân tộc”. Tuy nhiên, còn có
những phần tử xấu, thậm chí phản động trong các tôn giáo lợi dụng các vấn đề nổi
cộm trong hoạt động tôn giáo, trong quan hệ giữa chính quyền và nhân dân địa
phương để kích động, gây rối, hậu thuẫn cho các phần tử chống đối ở trong nước và
nước ngoài. Biểu hiện cụ thể là:
Tình trạng chuyển nhượng, hiến tặng đất, mở rộng cơ sở thờ tự, xây dựng nhà
thờ, nhà nguyện trái pháp luật diễn ra ở nhiều địa phương. Việc dựng tượng Thánh,
tượng Chúa, tượng Phật,... trên đất công vẫn còn diễn ra ở một số nơi.
Các hoạt động tôn giáo trái pháp luật. Tình trạng chức sắc “phong chui”,
“tự nhận” tuy giảm nhưng vẫn tiếp diễn; hoạt động in ấn, xuất bản, nhập từ nước
ngoài và lưu hành kinh sách, ấn phẩm tôn giáo trái phép vẫn diễn ra; hiện tượng
giảng đạo, truyền đạo trái pháp luật tiếp tục diễn ra ở một số vùng đồng bào dân
tộc thiểu số, vùng biên giới.



Vấn đề mâu thuẫn nội bộ ở một số tổ chức tôn giáo. Do vấn đề lợi ích cá
nhân hoặc việc không thống nhất được đường hướng hoạt động của các hệ phái
tôn giáo nên đã dẫn đến mâu thuẫn nội bộ ở một số tổ chức tôn giáo. Từ đó, hình
thành những hoạt động nhằm tranh giành tín đồ ở một số nhóm, hệ phái tôn
giáo, ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý nhà nước về tôn giáo.
Hoạt động phức tạp của các tôn giáo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu
số. Thời gian qua, ở các vùng chiến lược Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ,
hoạt động tôn giáo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số có những tác động xấu
đến an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội. Tại đây, các đối tượng phản động
đã lợi dụng tôn giáo để tập hợp lực lượng, thực hiện các hoạt động gây rối, bạo
loạn, đòi ly khai, phá hoại khối đoàn kết toàn dân tộc, như xưng vua và lập nhà
nước Mông ở Tây Bắc, lập nhà nước Đê-ga ở Tây Nguyên, đòi tách Nam Bộ ra
khỏi Việt Nam,...
Hoạt động chống đối chính quyền của các phần tử phản động trong các
tôn giáo. Với sự tiếp tay của các thế lực thù địch ở nước ngoài và nhóm “Đảng
Việt Tân”, một số nhóm, cá nhân ở trong nước và nước ngoài tiến hành tuyên
truyền, kích động nhân dân gây rối, chống lại chủ trương, đường lối của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo.
Các hiện tượng tín ngưỡng, tôn giáo mới, đạo lạ và tà đạo. Theo thống
kê, ở Việt Nam hiện có khoảng 60 hiện tượng tín ngưỡng, tôn giáo mới, du nhập
từ nước ngoài hoặc nội sinh (thực chất là các tổ chức tín ngưỡng mang màu sắc
tôn giáo). Một số hiện tượng tín ngưỡng đang hình thành tổ chức, tiến tới đăng
ký hoạt động tôn giáo mới. Tuy nhiên, hoạt động của nhiều nhóm trong số này
có biểu hiện dị đoan, gây ảnh hướng xấu đến đời sống văn hóa. Một số tổ chức
phản động cũng núp dưới danh nghĩa tôn giáo để tập hợp lực lượng, như “Hội
đồng Công luật công án Bia Sơn”, “Cây Thập giá Chúa Giê-su Cờ-rít”,...
Thành tựu trong đổi mới công tác tôn giáo
Quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác tôn giáo trong thời kỳ đổi mới



Kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối của Đảng ta về tự do tín
ngưỡng, tôn giáo và đoàn kết dân tộc qua các thời kỳ cách mạng, trong công
cuộc đổi mới đất nước, Đảng ta đã có nhiều chủ trương về tín ngưỡng, tôn giáo
và công tác tôn giáo. Nghị quyết số 24/NQ-TW, ngày 16-10-1990, của Bộ Chính
trị khóa VI “Về tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới” đã nêu hai
luận điểm mang tính đột phá: “Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của
một bộ phận nhân dân” và “Tôn giáo có những giá trị văn hóa, đạo đức phù hợp
với chế độ mới”. Đặc biệt, tại Hội nghị Trung ương 7 khóa IX, Đảng ta đã thông
qua Nghị quyết số 25-NQ/TW, ngày 12-3-2003, “Về công tác tôn giáo”. Đại hội
XI của Đảng tiếp tục khẳng định: “Tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật về
tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp với quan điểm của Đảng. Phát huy những giá trị
văn hóa, đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo; động viên các tổ chức tôn giáo, chức
sắc, tín đồ sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho công cuộc xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc. Quan tâm và tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo
sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ của tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước công
nhận, đúng quy định của pháp luật. Đồng thời, chủ động phòng ngừa, kiên quyết
đấu tranh với những hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để mê hoặc, chia rẽ,
phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc”(1).
Quan điểm, chủ trương của Đảng ta về tín ngưỡng, tôn giáo và công tác
tôn giáo thể hiện tập trung ở những nội dung chủ yếu: Xây dựng hệ thống chính
sách, pháp luật để bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân;
thống nhất quyền lợi, nghĩa vụ của công dân để các chức sắc, nhà tu hành, tín đồ
tôn giáo sống “tốt đời, đẹp đạo”; phát huy những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp
của các tôn giáo trong xây dựng xã hội mới; công tác vận động chức sắc, tín đồ
tôn giáo là một nhiệm vụ quan trọng của cả hệ thống chính trị; kiên quyết đấu
tranh làm thất bại âm mưu của các thế lực thù địch lợi dụng và sử dụng tôn giáo
để chống phá Đảng, Nhà nước và nhân dân; xây dựng bộ máy làm công tác tôn
giáo của Đảng, Nhà nước, các đoàn thể nhân dân năng động, hoạt động hiệu



quả, với đội ngũ cán bộ có tri thức, giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, có đạo đức
trong sáng, có uy tín trong đồng bào tôn giáo,…
Hệ thống pháp luật, pháp quy của Nhà nước về công tác tôn giáo
Pháp luật là công cụ pháp lý quan trọng trong quản lý nhà nước về tín
ngưỡng, tôn giáo. Trong quá trình hoàn thiện pháp chế xã hội chủ nghĩa, hệ
thống chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo và công tác quản lý nhà
nước về tín ngưỡng, tôn giáo từng bước được hoàn thiện, thể chế hóa đầy đủ
quan điểm, chủ trương của Đảng về tín ngưỡng, tôn giáo và công tác tôn giáo,
phù hợp với luật pháp quốc tế, đặc biệt là những điều ước quốc tế mà Việt Nam
đã ký kết hoặc tham gia. Điều này được thể hiện rõ nét nhất trong Hiến pháp
năm 1992, Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo và một số văn bản pháp luật. Cụ thể
là:
Điều 70, Hiến pháp năm 1992 quy định: Công dân có quyền tự do tín
ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều bình
đẳng trước pháp luật. Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo được pháp
luật bảo hộ. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng
tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước...
Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo (có hiệu lực từ ngày 15-11-2004) gồm 6
chương, 41 điều, quy định rõ các quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân;
quyền và nghĩa vụ công dân của chức sắc, nhà tu hành, tín đồ các tôn giáo; sự
bảo hộ nhà nước đối với các tín ngưỡng, tôn giáo; hoạt động của các tín ngưỡng,
các tổ chức tôn giáo ở Việt Nam; quan hệ quốc tế của các tổ chức tôn giáo, chức
sắc, tín đồ tôn giáo;…
Nghị định số 92/2012/NĐ-CP, ngày 8-11-2012, của Chính phủ “Quy định
chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo” (gồm 5 chương,
46 điều), thay thế Nghị định số 22/2005/NĐ-CP, ngày 01-3-2005, của Chính
phủ, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo, trong
đó bổ sung nhiều điểm mới về quản lý đối với hoạt động tín ngưỡng; điều kiện,
quy trình và thời hạn giải quyết đăng ký sinh hoạt tôn giáo, đăng ký hoạt động



tôn giáo, thời hạn công nhận là tổ chức tôn giáo; quản lý đối với trường đào tạo
tôn giáo trong việc tuyển sinh; đăng ký hiến chương, điều lệ sửa đổi (nếu có)
của tổ chức tôn giáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền; hoạt động tôn giáo
tại cơ sở được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; phân loại
các công trình tín ngưỡng, tôn giáo, công trình phụ trợ và yêu cầu về cấp phép
xây dựng nhằm bảo đảm tuân thủ pháp luật về xây dựng; sinh hoạt tôn giáo của
người nước ngoài tại cơ sở tôn giáo của Việt Nam; các cơ quan quản lý nhà
nước có liên quan trong việc quản lý hoạt động tôn giáo; tiếp nhận và xử lý hồ
sơ của các tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động tôn giáo, số lượng hồ sơ gửi
đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền, thời hạn trả lời các tổ chức, cá nhân tôn
giáo, tiếp nhận hồ sơ;...
Một số văn bản pháp luật khác là Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg, ngày 04-22005, của Thủ tướng Chính phủ về một số công tác đối với đạo Tin Lành; Chỉ
thị số 1940/CT- TTg, ngày 31-12-2008, của Thủ tướng Chính phủ về nhà đất
liên quan đến tôn giáo; Thông tư số 01/2013/TT-BNV, ngày 25-3-2013, của Bộ
Nội vụ “Ban hành và hướng dẫn sử dụng biểu mẫu và thủ tục hành chính trong
lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo”. Bên cạnh đó, Quốc hội đã thông qua nhiều đạo
luật, nghị quyết điều chỉnh các mối quan hệ nảy sinh trong hoạt động tín
ngưỡng, tôn giáo, như Bộ luật Hình sự, Luật Đất đai, Nghị quyết số
23/2003/QH11, ngày 26-11-2003, “Về nhà đất do Nhà nước đã quản lý, bố trí sử
dụng trong quá trình thực hiện các chính sách quản lý nhà đất và chính sách cải
tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 01 tháng 7 năm 1991”,...
Công tác quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo
Trong thời kỳ đổi mới đất nước, quan điểm, chính sách nhất quán của
Đảng, Nhà nước ta về tự do tín ngưỡng, tôn giáo được thực hiện cởi mở hơn,
nhất là từ khi thực hiện Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo (năm 2004) đến nay, đã
tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo. Các lễ
trọng của các tôn giáo hằng năm, các đại hội nhiệm kỳ của các tổ chức tôn
giáo,... được tổ chức trọng thể, trang nghiêm, an toàn, với quy mô ngày càng lớn



hơn, thu hút đông đảo tín đồ tham dự. Nhiều lễ hội tôn giáo đã trở thành sinh
hoạt văn hóa chung của cộng đồng, như Lễ Phật đản của Phật giáo, Lễ Nô-en
của Công giáo và Tin Lành,... Nhiều cơ sở thờ tự của các tôn giáo được các cấp
chính quyền tạo điều kiện cho xây dựng, tu sửa khang trang; việc phong chức,
phong phẩm, thuyên chuyển nơi tu hành của các chức sắc cũng dễ dàng hơn.
Các hoạt động thuần tín ngưỡng, tôn giáo ngày càng ổn định theo đúng
hiến chương, điều lệ tổ chức, bảo đảm tuân thủ pháp luật. Các chức sắc, tín đồ
tôn giáo, nhìn chung, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà
nước, chấp hành tốt pháp luật, phát huy truyền thống yêu nước, gắn bó, đoàn
kết, đồng hành cùng dân tộc, hăng hái tham gia các chương trình phát triển kinh
tế - xã hội, xây dựng và củng cố quốc phòng, bảo đảm trật tự, trị an, góp phần
vào thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng và đổi mới quê hương, đất nước.
Mối quan hệ giữa các tổ chức tôn giáo với các cấp chính quyền từng bước
được cải thiện, qua đó, tạo được sự hiểu biết, tôn trọng và đồng thuận trong
nhiều công việc chung. Các kỳ đại hội, lễ trọng của các tôn giáo đều được cấp
ủy, chính quyền, đoàn thể nhân dân ở địa phương hướng dẫn, giúp đỡ tận tình,
chu đáo và cử đại diện đến tặng quà và chúc mừng. Chính quyền các cấp tạo
điều kiện thuận lợi cho các tôn giáo in ấn kinh sách, tặng sổ bảo hiểm y tế hằng
năm, thường xuyên gặp gỡ, thăm hỏi các chức sắc, chức việc tôn giáo.
Chính quyền các cấp cũng tạo điều kiện cho đồng bào các tôn giáo “đồng
hành cùng dân tộc”, phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của tôn giáo trong
xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư; hướng dẫn, động viên tín đồ tích cực
tham gia hoạt động xã hội, từ thiện, thực hiện phương châm sống “tốt đời, đẹp
đạo”, hưởng ứng các phong trào thi đua yêu nước, góp phần xây dựng và phát
triển kinh tế - xã hội ở địa phương, đồng thời mở rộng uy tín, ảnh hưởng của tôn
giáo mình.
Quan hệ giữa đạo và đời, giữa các tôn giáo với nhau ngày càng tốt đẹp.
Các chức sắc, chức việc của tôn giáo này đến dự lễ trọng, hội họp, mít tinh của

tôn giáo khác là chuyện thường xuyên; việc tự nguyện đóng góp, giúp đỡ của tín


đồ tôn giáo này cho tín đồ tôn giáo khác và những người không theo tôn giáo trở
nên khá phổ biến, thể hiện tinh thần đoàn kết, gắn bó giữa các tôn giáo, giữa đạo
và đời.
Nhiều hoạt động tôn giáo quốc tế lớn được tổ chức trọng thể, thành công
ở nước ta thời gian qua được dư luận thế giới đánh giá cao, là minh chứng sinh
động về chính sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam. Điển hình là các hoạt
động: Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc (Vesak) năm 2008; Hội nghị Nữ giới Phật
giáo thế giới lần thứ XI (năm 2009 - 2010); Lễ Khai mạc Năm Thánh của Giáo
hội Công giáo năm 2009; Hội nghị Liên Hội đồng Giám mục Á châu lần thứ X
(năm 2012);... Nhìn chung, các hoạt động tôn giáo quốc tế nói trên đều thành
công tốt đẹp, đạt được mục tiêu. Nhờ có sự giúp đỡ của Nhà nước ta, các hoạt
động đó đều tuân thủ pháp luật, an toàn, hoành tráng, giàu bản sắc dân tộc Việt
Nam, gây ấn tượng với bạn bè quốc tế.
Một số vấn đề đặt ra trong đổi mới công tác tôn giáo trước tình hình mới
Thứ nhất, sửa đổi một số nội dung của Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo,
tiến tới xây dựng Luật Tín ngưỡng, tôn giáo. Hiện nay, vấn đề “thể nhân” và
“pháp nhân” của các tổ chức tôn giáo chưa rõ ràng. Các tổ chức tôn giáo được
công nhận, được đăng ký hoạt động, song lại không có quyền pháp nhân, như
các hội đoàn, các tổ chức phi chính phủ,… (Trong Luật Dân sự chưa quy định
chỗ đứng cho các tổ chức tôn giáo). Đây là vấn đề đặc biệt quan trọng mà các
tôn giáo và người làm công tác quản lý nhà nước về tôn giáo đang lúng túng
trong việc xử lý.
Nhiều mối quan hệ của tín ngưỡng, tôn giáo chưa có quy phạm pháp luật
điều chỉnh, do đó, chưa đáp ứng được yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế (chẳng hạn, chưa có quy
định về “tà đạo”, về hoạt động của các giáo hội tôn giáo Việt Nam ở nước ngoài;
hoặc quy định chưa đầy đủ về các hoạt động xã hội của tôn giáo, về hoạt động,

sinh hoạt tôn giáo của người nước ngoài ở Việt Nam;…). Vấn đề quản lý nhà
nước về tín ngưỡng, tôn giáo cũng chưa được cụ thể hóa, còn chung chung.


Hiện nay, bộ luật cơ bản của Nhà nước là Hiến pháp năm 1992 đang được
sửa đổi, bổ sung. Sau khi Hiến pháp được hoàn thiện, thông qua sẽ là cơ sở pháp
lý quan trọng cho việc thiết kế các bộ luật ngành, nhánh, trong đó có Luật Tín
ngưỡng, tôn giáo. Do đó, trước mắt cần nhanh chóng sửa chữa, bổ sung Pháp
lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo, để nó trở thành một văn bản pháp luật đầy đủ, làm cơ
sở cho việc xây dựng Luật Tín ngưỡng, tôn giáo sau này.
Thứ hai, củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy làm công tác quản lý nhà
nước về tín ngưỡng, tôn giáo. Công tác tôn giáo là công việc khó khăn, nhạy
cảm, đòi hỏi mỗi cán bộ trong hệ thống chính trị phải nắm vững và vận dụng
sáng tạo, linh hoạt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo, nhằm vận động đông đảo đồng bào các tôn
giáo tích cực tham gia công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Đảng và Nhà nước cần thường xuyên quan tâm, chỉ đạo việc củng cố,
kiện toàn tổ chức bộ máy làm công tác quản lý nhà nước về tôn giáo các cấp phù
hợp với tình hình mới. Để vừa làm công tác vận động xây dựng khối đại đoàn
kết toàn dân, vừa làm công tác hướng dẫn, tạo điều kiện cho các tôn giáo hoạt
động trong khuôn khổ luật pháp, cho cộng đồng tôn giáo với 24 triệu tín đồ,
chiếm 27% dân số, một lãnh địa với những vấn đề nhạy cảm mang tính quốc tế,
cần có một thiết chế đủ tầm, đủ mạnh từ Trung ương đến cơ sở thì mới đáp ứng
được nhiệm vụ đầy cam go này.
Bên cạnh đó, cần xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nhà nước
về tín ngưỡng, tôn giáo có bản lĩnh chính trị, tâm huyết, được đào tạo bài bản về
chuyên môn, nghiệp vụ; đồng thời, có chế độ đãi ngộ đối với đội ngũ cán bộ này
một cách phù hợp.
Thứ ba, xử lý các vấn đề nảy sinh trong tín ngưỡng, tôn giáo. Trước hết,
cần thống nhất nhận thức về tín ngưỡng, tôn giáo, công tác tôn giáo và quan

điểm xử lý các vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo, làm cho mọi người dân thấy rằng,
đổi mới quan điểm, chính sách, quan hệ với các tín ngưỡng, tôn giáo là một
trong những đổi mới quan trọng của quá trình đổi mới toàn diện đất nước.


Phải xem xét các vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo trên quan điểm lịch sử - cụ
thể để xử lý một cách biện chứng. Chủ động phát hiện nguyên nhân các vấn đề
có thể nảy sinh trong tín ngưỡng, tôn giáo để chủ động xử lý, không để bùng
phát thành “điểm nóng”, ảnh hưởng đến an ninh chính trị, trật tự xã hội và quan
hệ quốc tế, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Nếu đã nảy sinh các vụ,
việc về tín ngưỡng, tôn giáo thì chủ động xử lý tại cơ sở, không để lây lan trên
diện rộng. Phải hình thành tư tưởng “chủ động trong công tác tôn giáo”.
Thứ tư, hình thành nguyên tắc, phương châm trong công tác tôn giáo. Cần
quán triệt sâu sắc đường lối của Đảng về lực lượng quần chúng cách mạng, về
tín ngưỡng, tôn giáo, về vấn đề dân tộc. Phải thấy được rằng, giải quyết vấn đề
tôn giáo là giải quyết vấn đề lực lượng cách mạng; công tác tôn giáo phải là
công tác của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của
Đảng. Trong công tác tôn giáo, luôn bảo đảm nguyên tắc: Giải quyết vấn đề tôn
giáo phải dựa trên yêu cầu, nhiệm vụ chính trị là chính; phải vận dụng đường lối
của Đảng về vấn đề dân tộc, tôn giáo, quốc tế một cách sáng tạo trong khi áp
dụng các biện pháp pháp luật. Giải quyết vấn đề tôn giáo phải nhằm đạt được
kết quả toàn diện, lâu dài. Đồng thời, cần quán triệt phương châm: Luôn luôn sử
dụng các yếu tố tín ngưỡng, tôn giáo, dân tộc để giải quyết các vấn đề tín
ngưỡng, tôn giáo; phải vừa tranh thủ, vừa đấu tranh khi giải quyết các vấn đề tín
ngưỡng, tôn giáo, lấy tranh thủ là chính.
Thứ năm, chú trọng công tác đối ngoại tôn giáo. Cần nghiên cứu, xem xét
mở rộng mặt trận đối ngoại thông qua con đường tôn giáo (bao gồm cả đối ngoại
nhân dân và đối ngoại nhà nước) nhằm phục vụ công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ
quốc và hội nhập quốc tế, trong đó chú trọng quan hệ với Va-ti-can, các quốc gia
có đông tín đồ Hồi giáo ở Trung Đông, Đông Nam Á và các quốc gia có đông

tín đồ Phật giáo ở Đông Nam Á, đặc biệt là với Lào và Cam-pu-chia là hai quốc
gia láng giềng thân thiện, có từ 90% đến 95% dân số theo đạo Phật.
Hiện nay, nhân loại đang bước vào những năm đầu của thế kỷ XXI, tình hình
thế giới có những diễn biến hết sức nhanh chóng phức tạp và khó lường. Đại hội


XII của Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ: “Tình hình chính trị - an ninh thế giới
thay đổi nhanh chóng, diễn biến rất phức tạp, khó lường; tình trạng xâm phạm chủ
quyền quốc gia, tranh chấp lãnh thổ và tài nguyên, xung đột sắc tộc, tôn giáo, can
thiệp lật đổ, khủng bố, chiến tranh cục bộ, chiến tranh mạng... tiếp tục diễn ra gay
gắt ở nhiều khu vực”1. Đặc biệt cuộc chiến tranh chống khủng bố do Mỹ cầm đầu
đã dẫn đến một thực tế là đã làm cho nhiều người nhầm lẫn giữa tính chất phi nghĩa
và tính chất chính nghĩa của cuộc chiến tranh này. Do đó, việc nghiên cứu và quán
triệt tư tưởng của Lênin về tính chất xã hội của chiến tranh, thái độ của giai cấp vô
sản đối với chiến tranh ý nghĩa sâu sắc, mang tính thời sự và cấp bách.
Việt Nam là một quốc gia có nhiều tín ngưỡng, tôn giáo. Tín ngưỡng, tôn
giáo đã chi phối sâu sắc đến đời sống tinh thần của một bộ phận nhân dân theo
cả hai chiều tích cực và tiêu cực. Trong những năm vừa qua, nhu cầu tín
ngưỡng, tôn giáo của nhân dân ta có xu hướng gia tăng, hoạt động của các tổ
chức tôn giáo tiếp tục diễn ra phức tạp, các thế lực thù địch luôn lợi dụng tín
ngưỡng, tôn giáo để chống phá cách mạng nước ta ngày càng thâm độc. Tất cả
những tác động đó đã làm ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống xã hội của nhân dân
ta và ngày càng gia tăng trong tình hình hiện nay.
Quân đội ta là một bộ phận của xã hội. Hiện nay, số cán bộ, chiến sĩ theo
các tín ngưỡng tôn giáo chiếm một tỷ lệ đáng kể ở mỗi đơn vị. Hơn nữa, các thế
lực thù địch đang ra sức lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để chống phá, làm giảm
sút sức mạnh chiến đấu của Quân đội ta. Do đó, vấn đề đặt ra là phải nhận diện
những ảnh hưởng tiêu cực của tín ngưỡng, tôn giáo tác động đến đời sống tinh
thần cán bộ, chiến sĩ để có các biện pháp khắc phục.
Bản chất của tôn giáo là sự phản ánh hư ảo, xuyên tạc hiện thực khách

quan, biến lực lượng tự nhiên thành huyền bí và khiến cho con người trở thành
nô lệ của nó. Tôn giáo là sản phẩm của con người, do con người sáng tạo ra và
đến lượt nó lại quay trở lại thống trị con người về tinh thần. Theo Mác: “Tôn
giáo là sự tự ý thức và sự tự cảm giác của con người chưa tìm được bản thân mình
hoặc đã lại để mất bản thân mình một lần nữa”2; còn Lênin cho rằng: trong “xã hội
1
2

Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, H. 2016, tr 73
C.M¸c vµ Ph.¡ngghen, Toµn tËp, Nxb CTQG, H.1995, TËp 1, tr 569.


hiện đại hoàn toàn xây dựng trên sự bóc lột của một thiểu số không đáng kể dân
cư, thuộc các giai cấp địa chủ và tư bản, đối với quảng đại quần chúng giai cấp
công nhân”3, thì “sự áp bức công nhân về mặt kinh tế nhất định gây nên và đẻ ra
mọi hình thức áp bức chính trị đối với quần chúng, làm cho địa vị xã hội của quần
chúng thấp kém đi, làm cho đời sống tinh thần và đạo đức của quần chúng mê muội
và tối tăm”4. Chính “sự bất lực của giai cấp bị bóc lột trong cuộc đấu tranh chống
bọn bóc lột tất nhiên đẻ ra lòng tin vào một cuộc đời tốt đẹp hơn ở thế giới bên kia,
cũng giống y như sự bất lực của ngời dã man trong cuộc đấu tranh chống thiên
nhiên đẻ ra lòng tin vào thần thánh, ma quỷ, vào những phép màu,...”5.
Hơn nữa, tín ngưỡng, tôn giáo luôn được các giai cấp áp bức bóc lột lợi
dụng để thực hiện sự thống trị của mình. Do đó, tín ngưỡng, tôn giáo đã tồn tại
và gây ảnh hưởng hết sức tiêu cực đến đời sống xã hội nói chung và đời sống
tinh thần của quân nhân Quân đội ta nói riêng.
Sự ảnh hưởng tiêu cực của tín ngưỡng, tôn giáo đến đời sống tinh thần
của quân nhân Quân đội ta hiện nay là tất yếu khách quan, nó xuất phát từ
những nguyên nhân cơ bản sau đây:
Thứ nhất, xuất phát từ mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội;
mối quan hệ giữa các hình thái ý thức xã hội.

Triết học Mác- Lênin đã chỉ ra rằng: ý thức xã hội do tồn tại xã hội quyết
định, song nó có tính độc lập tương đối của nó. Trong quá trình tồn tại và phát
triển, ý thức xã hội có vai trò to lớn tác động trở lại tồn tại xã hội, giữa các hình
thái ý thức xã hội cũng có sự tác động qua lại lẫn nhau. Tôn giáo là một hình
thái ý thức xã hội và bản chất của nó là phản ánh hư ảo hiện thực khách quan, do
đó nó có tác động tiêu cực đến các lĩnh vực của đời sống xã hội nói chung và đời
sống tinh thần của quân nhân Quân đội ta nói riêng. Chính vì vậy, trong Văn
kiện Hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ của Đảng khoá VII đã xác định: “Phải
chăm lo xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Kế thừa và phát
huy truyền thống nhân ái, nghĩa tình, thuần phong mỹ tục đi đôi với bài trừ hủ

3
4
5

V.I.Lªnin, Toµn tËp, Nxb TiÕn bé, M. 1979, TËp 12, tr 169.
V.I.Lªnin, Toµn tËp, Nxb TiÕn bé, M. 1979, TËp 12, tr 169.
V.I.Lªnin, Toµn tËp, Nxb TiÕn bé, M. 1979, TËp 12, tr 169- tr 170.


tc mờ tớn d oan v cỏc t nn xó hi khỏc 6. Nh vy, ng ta ó xỏc nh
phi chm lo xõy dng nn vn hoỏ mi, k tha v phỏt huy truyn thng nhõn
ỏi, ngha tỡnh, thun phong m tc, ng thi kiờn quyt loi b nhng h tc
lc hu v mờ tớn d oan.
Th hai, v bi cnh quc t, khu vc v i sng kinh t - xó hi trong
nc v Quõn i ta vn cũn l nhng iu kin vt cht v tinh thn tớn
ngng, tụn giỏo tn ti, phỏt trin v gõy nh hng tiờu cc n i sng tinh
thn ca quõn nhõn Quõn i ta.
Tỡnh hỡnh quc t hin nay, cú nhiu yu t lm cho tớn ngng, tụn giỏo
tn ti, phỏt trin v gõy nh hng tiờu cc n mi mt ca i sng xó hi. S

khng hong ca ch ngha t bn ang din ra nhiu nc, do s tng trng
v kinh t ó khụng ngn cn c s suy thoỏi v mt xó hi. Chớnh iu ny
ó lm tng thờm tõm lý bt món ca qun chỳng nhõn dõn v khin h i tỡm
con ng thoỏt khi ni kh trn gian.
S sp ca h thng cỏc nc xó hi ch ngha ó lm o ln nghiờm
trng i sng vt cht, tinh thn ca nhõn dõn cỏc nc ú. c bit, nú ó lm
v nim tin ca mt b phn ụng o nhõn dõn vo lý tng xõy dng cuc
sng tt p trờn trn th.
V mt khoa hc cụng ngh: mc dự cú bc phỏt trin nh v bóo ó
gúp phn nõng cao nhn thc, nng lc lm ch ca con ngi, nhng nhỡn
chung vn cũn nhiu vn phc tp m con ngi cha lý gii v lm ch
c. Hng lot cỏc vn ang tip tc ny sinh, e do n sinh mng con
ngi nh: nguy c xy ra chin tranh ht nhõn, vn ụ nhim mụi trng sinh
thỏi, bnh tt, súng thn, l lt, st l t... Nhng iu ú ó lm cho nhiu
ngi tin vo s phn, tin vo ngy tn th. Do ú, tõm lý, tỡnh cm, nim tin tớn
ngng, tụn giỏo vn tip tc tn ti, thm chớ cũn cú s gia tng.
Nc ta ang trong thi k quỏ , t mt xó hi vi nn kinh t ph bin
l sn xut nh, t cung, t cp, b qua ch t bn ch ngha tin lờn ch
ngha xó hi. Trong xó hi cũn tn ti nhiu tn d ca ch c, c bit t nc
6

Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ khoá VII, Nxb
CTQG, H.1994, tr 49.


lại trải qua nhiều năm chiến tranh tàn phá, để lại những hậu quả hết sức nặng nề.
Do đó, đã làm nảy sinh và phát triển nhu cầu về đời sống tâm linh ở quần chúng
nhân dân.
Trong những năm đổi mới vừa qua, mặc dù chúng ta đã thu được những
thành tựu về kinh tế - xã hội hết sức quan trọng và có ý nghĩa lịch sử, bộ mặt của

đất nước đang được thay đổi từng ngày, từng giờ. Bên cạnh đó, sự tác động của
mặt trái kinh tế thị trờng đang trở thành những vấn đề bất cập trong đời sống xã
hội như sự phân hoá giàu nghèo gia tăng, lối sống thực dụng, chạy theo đồng
tiền quá đáng, làm giàu bằng mọi giá, làm ăn phi pháp, coi thường pháp luật, coi
thờng đạo lý... Trong quá trình làm kinh tế, có ngời được, có người mất, có lúc
được, có lúc mất...làm họ tin vào số mệnh, tin vào sự may rủi, tin vào có sự trợ
giúp của thần linh thượng đế, tin vào một lực lượng siêu nhiên nào đó. Ngoài ra
một số hiện tượng như tìm mộ người thân, gọi hồn, thần giao cách cảm... chưa
được khoa học giải thích thấu đáo. Tất cả những điều đó đã tạo nên sự phát triển
tâm lý tín ngưỡng, tôn giáo một cách phức tạp, gây tác động tiêu cực đến mọi
mặt đời sống xã hội của chúng ta.
Hiện nay, trong Quân đội ta vẫn còn số cán bộ, chiến sĩ theo các tín
ngưỡng, tôn giáo khác nhau. Những tín ngưỡng, tôn giáo đó đã thấm vào họ
trước khi nhập ngũ và đã có sự ảnh hưởng rất sâu trong đời sống tinh thần của
họ. Do đó, trong thời gian nhập ngũ ngắn ngủi, họ thờng rất khó thay đổi niềm
tin tôn giáo trong đời sống của họ. Do vậy, tín ngưỡng, tôn giáo đã ảnh hưởng
tiêu cực đến đời sống tinh thần của quân nhân là điều hiển nhiên không thể tránh
khỏi. Mặt khác, do hoạt động quân sự, đây là hoạt động đặc thù trong điều kiện
khó khăn phức tạp nhất là trong hoạt động chiến đấu giữa cái sống và cái chết
trong gang tấc và còn có những yếu tố dường như ngẫu nhiên chi phối. Đó chính
là “mảnh đất” làm cho tín ngưỡng, tôn giáo tồn tại và phát triển. Ngay trong điều
kiện thời bình cán bộ, chiến sĩ cũng chịu sự tác động của nhiều yếu tố tạo nên
tâm lý tin vào số mệnh của mình. Đặc biệt, trong điều kiện hiện nay, Quân đội
không chỉ làm chức năng chiến đấu, chức năng công tác mà còn có chức năng
sản xuất kinh doanh. Sự hoà nhập cuộc sống xã hội nhiều hơn trước, khiến cho
sự phát triển tâm lý xã hội trong Quân đội cũng không khác nhiều so với môi


trường bên ngoài xã hội. Do đó, trong Quân đội ta hiện nay vấn đề ảnh hưởng
tiêu cực của tín ngưỡng, tôn giáo đến đời sống tinh thần cán bộ, chiến sĩ vẫn là

vấn đề hết sức phức tạp và nhạy cảm.
Thứ ba, do những hạn chế, thiếu sót trong công tác giáo dục chính trị tư
tưởng cho quân nhân.
Việc thực hiện chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta và chăm lo
xây dựng các tổ chức trong đơn vị và xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện của
một bộ phận cán bộ các cấp chưa làm tốt, chất lượng hiệu quả còn kém, mất
đoàn kết thống nhất trong đơn vị... nó đã làm cho ảnh hưởng tiêu cực của tín
ngưỡng, tôn giáo càng gia tăng trong đời sống tinh thần của cán bộ, chiến sĩ.
Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng mà trực tiếp là thực hiện chính sách
tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta ở các đơn vị trong quân đội còn nhiều hạn
chế, bất cập. Chính điều đó đã làm cho hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh chậm được xác lập và chiếm lĩnh trong đời sống tinh thần
của một bộ phận quân nhân có tín ngưỡng, tôn giáo; các lĩnh vực cơ bản trong
đời sống vật chất và đời sống tinh thần của cán bộ, chiến sĩ chưa được xây dựng
vững chắc, nhu cầu văn hoá, tinh thần của cán bộ, chiến sĩ chưa được quan tâm
đúng mức... Đó chính là nguyên nhân cơ bản để cán bộ, chiến sĩ tìm đến và chịu
ảnh hưởng tiêu cực của tín ngưỡng, tôn giáo.
Việc tiến hành công tác tôn giáo cũng còn những hạn chế nhất định, đây là
một trong những nguyên nhân trực tiếp làm gia tăng ảnh hưởng tiêu cực của tín
ngưỡng, tôn giáo đến đời sống tinh thần của cán bộ, chiến sĩ. Hiện nay, vẫn còn
một số cán bộ, chiến sỹ nhận thức chưa đầy đủ còn lúng túng trong tiến hành
công tác tôn giáo. Đặc biệt, việc tham gia tiến hành xử lý các công việc liên
quan đến công tác tôn giáo còn thiếu chủ động, thiếu sự thống nhất, việc lựa
chọn, bồi dưỡng lực lượng cốt cán trong số quân nhân theo đạo còn nhiều hạn
chế, thiếu hiệu quả. Cá biệt có đơn vị do chưa quán triệt đầy đủ về nhiệm vụ tiến
hành công tác tôn giáo, nên vẫn còn để xảy ra tình trạng phân biệt đối xử, ngại
tiếp xúc, ngại tuyển quân là công dân theo đạo. Chính điều đó, cũng góp phần
làm cho ảnh hưởng tiêu cực của tín ngưỡng, tôn giáo đến đời sống tinh thần của
cán bộ, chiến sĩ trong Quân đội ta.



Th t, do cỏc th lc thự ch li dng tớn ngng, tụn giỏo chng
phỏ cỏch mng nc ta.
Nh chỳng ta ó thy, trong lch s dng nc v gi nc ca dõn tc ta,
mi k thự u ó li dng tớn ngng, tụn giỏo tin hnh xõm lc, nụ dch,
ng hoỏ dõn tc ta. Hin nay, ch ngha quc v cỏc th lc thự ch ang
tin hnh chin lc din bin ho bỡnh, gõy bo lon lt chng phỏ cỏch
mng nc ta. Trong ú, chỳng ó trit li dng con bi tụn giỏo lm ngũi n,
ú l mt yu t, l mt nguyờn nhõn lm gia tng s nh hng tiờu cc ca tớn
ngng, tụn giỏo n i sng tinh thn ca quõn nhõn Quõn i ta. Ch tch H
Chớ Minh vit: Thc dõn v phong kin thi hnh chớnh sỏch chia r ng bo
Giỏo v ng bo Lng d thng tr. Tụi ngh chớnh ph ta tuyờn b: tớn
ngng t do v Lng Giỏo on kt7. iu ú cng khng nh k thự luụn
luụn li dng tớn ngng, tụn giỏo phỏ hoi s nghip cỏch mng ca ng
v nhõn dõn ta.
S nh hng tiờu cc ca tớn ngng, tụn giỏo n tinh thn ca cỏn b,
chin s Quõn i ta l tt yu khỏch quan, cú c nguyờn nhõn ch quan v
nguyờn nhõn khỏch quan. Do ú, trong quỏ trỡnh u tranh khc phc nhng nh
hng tiờu cc ca tớn ngng, tụn giỏo, chỳng ta cn phi tp trung gii quyt
cho c cỏc nguyờn nhõn ú. Tuy nhiờn, õy l mt nhim v ht sc khú khn
phc tp v nhy cm khụng th gii quyt mt sm, mt chiu v thng sỏch
khụng ch li dng nhng k h trong thc hin chớnh sỏch tụn giỏo ca ta
vu cỏo ng v Nh nc ta v chớnh tr hoỏ vn tụn giỏo. Theo Lờnin:
Chỳng ta cng s i phú li chớnh sỏch ú bng mt cuc tuyờn truyn bỡnh
tnh, kiờn trỡ v nhn ni, khụng khờu lờn bt c ý kin bt ng th yu no, tc
l bng vic tuyờn truyn tinh thn on kt vụ sn v th gii quan khoa hc8.
Túm li, nhn thc l mt quỏ trỡnh, t duy mi ca ng ta cng l mt
quỏ trỡnh m khụng th coi thi im nht nh l hon thin tuyt i cho mi
giai on lch s. Quỏ i mi t duy tụn giỏo phự hp vi xó hi cn phi
c bo lu v k tha nhng nhõn t hp lý v b sung, phỏt trin nhng

7

Tôn giáo ở Việt Nam, Nxb QĐND, H 1998, tr 222 (Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, H
1995, tập 4, tr 9).
8
V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M. 1979, Tập 12, tr 175.


điểm mới phù hợp với hoàn cảnh lịch sử mới. Đó cũng là yêu cần mới đặt ra cho
các nhà lý luận và hoạch định đường lối chính sách đối với tôn giáo, tín ngưỡng
thời đại mới. Bên cạnh đó, việc lợi dụng tin ngưỡng, tôn giáo để chống phá cách
mạng là âm mưu cố hữu không ba giờ từ bỏ của các thế lực thù địch đôi với
nước ta. Mục tiêu cơ bản và xuyên suốt của các thế lực thù địch trong lợi dụng
tôn giáo là nhằm phá hoại nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta
dưới sự lãnh đạo của Đảng vì một nước Việt Nam độc lập và chủ nghĩa xã hội.
Thời gian tới, để đấu tranh làm thất bại âm mưu của các thế lực thù địch lợi
dụng tín ngưỡng, tôn giáo để chống phá cách mạng nước ta, các đơn vị cần thực
hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân
cư”; xây dựng cuộc sống của đồng bào tôn giáo “tốt đời, đẹp đạo”, góp phần giữ
vững an ninh, chính trị vừng đồng bào tôn giáo trên địa bàn đóng quân.



×