Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

BẢN FUL AMIN AMINO AXIT PEPTIT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 28 trang )

FC – HOÁ HỌC VÙNG CAO 2.0
---Ad:DongHuuLee---

TUYỂN TẬP FULL CÁC KĨ THUẬT SIÊU VIỆT GIẢI NHANH

AMIN – AMINO AXIT -PEPTIT


PHẦN 1.
DẠNG 1

CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ AMIN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.
KĨ THUẬT GIẢI NHANH CÂU HỎI LÍ THUYẾT VỀ AMIN

PHƯƠNG PHÁP
1. Về kiến thức.
Nắm thật vững và nhất thiết phải thuộc các nội dung sau ( trí nhớ là nguyên liệu của tư duy).
- Khái niệm và công thức chung của amin, công thức của amin no đơn chức, amin no đơn chức
mạch hở.
- Cách phân loại amin theo bậc và cách nhận dạng nhanh bậc amin.
- Cách viết và kĩ năng tính nhanh đồng phân của amin.
- Tính chất vật lí của amin trong đó đặc biệt phải nhớ hai nội dung:
+ Trạng thái của amin.
+ Tính chất vật lí của anilin.
- Tính chất hóa học của amin,trong đó đặc biệt phải rõ:
+ Các phản ứng của amin.
+ Nguyên nhân gây ra tính bazơ của amin và quy luật so sánh tính bazơ của amin.
+ Các phản ứng của anilin và những vấn đề xung quanh phản ứng đó.
- Phương pháp điều chế amin , đặc biệt là điều chế anilin.
2. Về kĩ năng.
- Đọc “lệnh” trước , “tuân lệnh” sau.


- Thường xuyên sử dụng kĩ thuật loại trừ, khai thác đáp án.
- Sử dụng kĩ thuật làm bài toán sắp xếp tăng – giảm.
- Sử dụng kĩ thuật tần suất cao – xác suất càng lớn.

DẠNG 2

KĨ THUẬT GIẢI NHANH BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY AMIN

PHƯƠNG PHÁP
1.Công thức của amin.
- Công thức tổng quát : CxHyNz hoặc CnH2n+2-2a+zNz.
- Công thức của amin đơn chức : CxHyN.
- Công thức của amin no,đơn chức, mạch hở : CnH2n+3N.
- Công thức của amin không no, một liên kết đôi C=C: CnH2n+1N.
Tuỳ theo từng đề mà bạn đọc chọn công thức cho phù hợp để viết phản ứng.
2. Phương trình phản ứng.
2.1. Phản ứng của amin tổng quát:
z 

(n + 1 − a + ) 

2 O → nCO + (n+1-a+ z )H O + z N
CnH2n+2-2a+zNz +  n +
2
2
2
 2
2
2
2





Đặt mol của amin làm ẩn, dựa vào phản ứng tồng quát bạn đọc dễ chứng minh được:

n CO2 = C × n a min


H

Công thức 1.
n H2 O = × n a min
 C : H : N = n CO2 : 2n H2O : 2n N2 ←a min
2

N

n N2 ←a min = × n a min 
2

Công thức 2.
nH O
n O2 = n CO2 + 2
2
(Giống hiđrocacbon vì amin cũng là chất không chứa oxi).

2.2. Phản ứng của amin no,đơn chức mạch hở CnH2n+3N.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tác giả : DongHuuLee. THPT Cẩm Thủy 1- Thanh Hóa. Alo : 0912970604.facebook:DongHuuLee



n+

3
2

3
1
)H2O + N2
2
2
2
Đặt số mol amin no,đơn chức,mạch hở làm ẩn,dựa vào phản ứng bạn đọc dễ chứng minh được :
n H2O
Công thức 3.
> 1,25
n CO2
CnH2n+3N + ( n +

)O2 → nCO2 + (n+

Công thức 4.

n(amin no,đơn,hở) =

2
(n H2O − n CO2 )
3
n H 2O − n CO2 − n N2
2

n H 2 O − × n O2
3
4
× n O2 − 2 × n CO2
3

2.3.Phản ứng của amin đơn chức, mạch hở, 1 liên kết đôi C=C: CnH2n+1N.
1
n+
2 )O → nCO + (n+ 1 )H O + 1 N
CnH2n+1N + ( n +
2
2
2
2
2
2
2
Đặt số mol amin đơn chức,mạch hở,chứa một liên kết đôi C=C làm ẩn,dựa vào phản ứng bạn đọc dễ
chứng minh được :
Công thức 5.
nH O
1 < 2 ≤ 1, 25
n CO2
(dùng để phân biệt với amin no, đơn chức).
Công thức 6.
n(amin không no,đơn,hở) = 2(n H2O − n CO2 ) = n H2 O − n CO2 − n N2

n H2 O = n CO2 + n N2


Công thức 7.

( Tổng quát ,với chất CxHyOzN thì từ phản ứng cháy có ngay:

n H2O − n CO2 n H2 O − n CO2 − n N2
=
).
3
1

a
−a
2
1.3. Một số kĩ năng khác dùng để giải nhanh bài toán đốt cháy amin.
- Nếu đề có liên quan tới O2 ( cho hoặc yêu cầu tính) thì hoặc dùng bảo toàn oxi hoặc bảo toàn khối
lượng.
- Nếu dùng không khí để đốt cháy amin thì :
∑ n N2 (sau ph ¶ n øng). = n N2 ←a min + n N2 ←kh«ng khÝ
n hchc =

1
× n N 2 ← kh«ng khÝ
4
- Nếu đề cho hỗn hợp thì dùng phương pháp trung bình ( hay kết hợp với phương pháp đường chéo).
-Trong quá trình giải nên thường xuyên khai thác đáp án A,B,C,D để rút ngắn thời gian đi tới đáp án.
- Nhớ một số thông tin về các amin hay gặp trong đề thi để khi giải “phản xạ” nhanh kết quả :
CTPT
CH5N →
C2H7N
C3H9N

C4H11N
C5H13N
n O2 =

31 →

M
Số đp
Tổng

45

59

73

87

bậc1

bậc2

bậc3

bậc1

bậc2

bậc3


bậc1

bậc2

bậc3

bậc1

bậc2

bậc3

bậc1

bậc2

bậc3

1

0

0

1

1

0


2

1

1

4

3

1

8

6

3

1→

2

4

8

17

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tác giả : DongHuuLee. THPT Cẩm Thủy 1- Thanh Hóa. Alo : 0912970604.facebook:DongHuuLee



(bảng này không cần nhớ hết, có quy luật để nhớ).
- Nếu đề cho đốt cháy hỗn hợp gồm amin và một số chất hữu cơ khác thì nên dựa vào đặc điểm của
chất hữu cơ để xây dựng công thức tính nhanh ( thường là
xây dựng biểu thức
: ∑ n H2 O − ∑ n CO2 = (n H2 O −n CO2 )←a min + (n H2O − n CO2 )← hchc = ? n a min )
BÀI TẬP MINH HOẠ.
Bài 1.Đốt cháy a mol hỗn hợp X gồm các amin đơn chức thu được 7,84 lít CO2(đktc) và 9 gam
H2O.Giá trị của a là
A. 0,1 mol.
B.0,15 mol.
C.0,2 mol.
D.0,25 mol
Ý tưởng giải
nH O
- Nhận thấy 2 > 1,25 → amin đơn chức, no → sử dụng các công thức của amin no,đưon chức.
n CO2
- Đáp án A.
Bài 2.Đốt cháy hỗn hợp amin X cần V lít O2(đktc) thu được N2; 22g CO2 và 7,2 gam H2O.
Giá trị của V là
A. 14,56.
B.15,68.
C.17,92.
D.20,16.
Ý tưởng giải
- Cách 1. Sử dụng công thức tính nhanh O2.
- Cách 2. Bảo toàn oxi.
- Đáp án B.
Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thì sau phản ứng thu được 6,72 lít CO2 ; 1,12 lít N2
(đktc) và 8,1 gam H2O. CTPT của X là

A.CH5N.
B.C2H7N.
C. C3H9N.
D.C4H9N.
Ý tưởng giải
Cách 1. Bảo toàn nguyên tố.
- Dễ tính được namin.
- Vì đã biết số mol của tất cả các chất nên sử dụng ngay bảo toàn nguyên tố.
Cách 2.Sử dụng phương pháp lập tỉ lệ theo“chìa khoá vàng”.
Bài 4.Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X đơn chức bằng không khí vừa đủ thu được 1,76 gam CO2;
1,26 gam H2O và V lít N2(đktc).CTPT của X và giá trị của V là.
A.C3H7N và 6,72 lít.
B.C2H7N và 6,944 lít.
C.C2H7N và 6,72 lít.
D.C3H9N và 6,944 lít.
Ý tưởng giải
Dùng các công thức chung của amin và công thức của amin no,đơn chức mạch hở .
nH O 7
-Nguyên nhân : Từ tỉ lệ 2 = > 1, 25 → amin no, đơn chức,mạch hở .
n CO2 4
- Đáp án B.

DẠNG 3

KĨ THUẬT GIẢI NHANH BÀI TOÁN AMIN TÁC DỤNG VỚI AXIT
( hay gặp nhất là HCl)

PHƯƠNG PHÁP
.
1.Phản ứng tổng quát.

CxHyNz + z HCl → CxHy+zNzClz
Đặt số mol của amin làm ẩn,dễ chứng minh được :
- Dựa vào phản ứng tổng quát có ngay :
n HCl
= sè chøc a min (N).
n a min
- Dựa vào phản ứng và định luật bảo toàn khối lượng (hoặc tăng – giảm khối lượng) có ngay :
m(muối clorua) = mamin + 36,5 . số chức amin .npư
 mol 
( npư = 
 của chất liên quan đến : đề cho hoặc yêu cầu tính)
 hscb 
2. Chú ý.
- Vì muối của amin thực chất là amin “ngậm” axit.Thí dụ:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tác giả : DongHuuLee. THPT Cẩm Thủy 1- Thanh Hóa. Alo : 0912970604.facebook:DongHuuLee


CH3-NH3+Cl-

CH3-NH2.HCl

Nên khi cho :
Amin + HCl →

+ NaOH
đủ
→

S ¶ n phÈm
− HoÆc lµ muèi a min.HCl

− HoÆc lµ hh( muèi a min.HCl + axit HCl d −)
− HoÆc lµ muèi (a min.HCl + a min d −)

thì dù trường hợp nào đu nữa bản chất cũng chỉ là NaOH + HCl và có ngay :

nNaOH = nHCl(ban đầu)

m(rắn sau pư) = mNaCl + mNaOH dư(nếu có thể).

- Trong quá trình giải hiển nhiên vẫn phải dùng các kĩ năng “đặc biệt” như đã nêu trên :
+ Nếu đề cho hỗn hợp thì dùng phương pháp trung bình ( hay kết hợp với phương pháp đường
chéo).
+ Trong quá trình giải nên thường xuyên khai thác đáp án A,B,C,D để rút ngắn thời gian đi tới đáp
án.
+ Nhớ một số thông tin về các amin hay gặp trong đề thi để khi giải “phản xạ” nhanh kết quả :
CTPT
CH5N →
C 2 H7 N
C3H9N
C4H11N
C5H13N
31 →

M
Số đp
Tổng

45

59


73

87

bậc1

bậc2

bậc3

bậc1

bậc2

bậc3

bậc1

bậc2

bậc3

bậc1

bậc2

bậc3

bậc1


bậc2

bậc3

1

0

0

1

1

0

2

1

1

4

3

1

8


6

3

1→

2

4

8

17

BÀI TẬP MINH HỌA.
Bài 1.Cho 10 gam amin đơn chức X tác dụng với HCl dư thu được 15 gam muối. Xác định số CTCT
của X.
A. 4.
B.6.
C.8.
D.7
Ý tưởng giải
- Sử dụng công thức tính nhanh của bảo toàn khối lượng và kĩ năng “phản xạ CTPT và số lượng
đồng phân”.
- Đáp án C.
Bài 2. Cho 2,11 gam hỗn hợp X gồm hai amin no,đơn chức, đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với HCl
dư thì thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức hai amin là
B.C2H5NH2 và C3H7NH2.
A.CH3-NH2 và C2H5NH2.

C. C3H7NH2 và C4H9NH2.
D.CH3NH2 và (CH3)3N.
Ý tưởng giải
- Sử dụng phương pháp trung bình.
- Sử dụng công thức tính nhanh của bảo toàn khối lượng.
-Đáp án A.
MỘT SỐ BÀI TẬP MÔ PHỎNG CÁCH TƯ DUY CỤ THỂ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ
AMIN

Bài 1. Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn
100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu
cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng
điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là
A. C2H6 và C3H8 B. C3H6 và C4H8 C. CH4 và C2H6
D. C2H4 và C3H6
( Trích Câu 22- Mã đề 596 – ĐH khối A – 2010)
Phương tiện bạn đọc cần có.
• Khi giải trắc nghiệm, các phương án A,B,C,D đề cho cũng là một thông tin, giả thiết quan
trọng ⇒ phải khai thác .
• Khi giải bài toán lập CTPT của một hỗn hợp , đặc biệt là hỗn hợp đồng đẳng liên tiếp thì
phương pháp đầu tiên cần nghỉ trong đầu là phương pháp trung bình.
• Khi giải bài toán đốt cháy hữu cơ thì nên dùng các công thức tính nhanh sau:
n CO2 = n C = Sè C × n hchc

VCO2 = Sè C × Vhchc

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------1
Sè H
Sè H
Tác giả : DongHuuLee.

1- Thanh Hóa.
n = nTHPT
= Cẩm× Thủy
n
V Alo=: 0912970604.facebook:DongHuuLee
×V
H2 O

H

hchc

H2 O

hchc


hoặc

Các công thức này dễ dàng rút ra được từ phản ứng cháy . Các em thử chứng minh nhé !
Hướng dẫn giải
C2 H 7 N

+ O2 ( du )
H 2 SO4 ( dac )
Tóm tắt bài toán: hhX C x H y

→ hhY ↑ →
250ml ↑ .
100 ml 

500 ml
C x H y CH 2
- Theo đề ta có: VH 2O = 300ml ; Vhh ( CO2 , N2 ) = 250ml
- Dựa vào các đáp án A,B,C,D nhận thấy hai hiđrocacbon cần tìm hoặc đều là ankan( A,C) hoặc đều
là anken ( B,D) ⇒ làm phép thử cho hai trường hợp:
TH1: hai hiđrocacbon là ankan vậy bài toán đã cho trở thành:
C2 H 7 N : a (ml )
(CO2 + N 2 ) : 250ml
+ O2 ( du )
hhX 

→ 550ml hhY ↑ 
.
100 ml 
 H 2O : 300ml
Cn− H 2 n− + 2 : b(ml )
1


Vhh = a + b = 100ml ;V(CO2 + N 2 ) = 2a + n .b + 2 a = 250
Theo đề có hệ: 

V = 7 a + 2n + 2 .b = 300
 H 2O 2
2
Giải ra thấy hệ vô nghiệm ⇒ loại A,C.
TH2: hai hiđrocacbon cần tìm là anken khi đó bài toán đã cho trở thành:
C2 H 7 N : a (ml ) + O2 ( du )
(CO2 + N 2 ) : 250ml
hhX 


→ 550(ml )hhY ↑ 
.
100 ml 
Cn− H 2 n− : b(ml )
 H 2O : 300ml
1


Vhh = a + b = 100ml ; V( CO2 + N 2 ) = 2a + n .b + 2 a = 250
có hệ: 

V = 7 a + 2n .b = 300
 H 2O 2
2

Giải ra có n = 2,5 ⇒ Đáp án D.
Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn
hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6g X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là
A. 0,1
B. 0,4
C. 0,3
D. 0,2
(Trích Câu 27- Mã đề 174 – ĐH khối B – 2010)
Phương tiện bạn đọc cần có.
• Công thức tổng quát của mọi amin là CnH2n + 2 - 2a + zNz.
+ HCl
• Amin 
→ muối


 nHCl pư = namin × Số chức amin


ta luôn có 

 mmuối = mamin + 36,5 × Số chức amin × npư
• Ngoài ra bạn đọc cũng cần nhớ lại các công thức của phản ứng cháy.:
∗ n CO2 = n C = Sè C × n hchc
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------1
Sè H
∗ n H2 O =THPT
n H =Cẩm Thủy
× n hchc
Tác giả : DongHuuLee.
1- Thanh Hóa. Alo : 0912970604.facebook:DongHuuLee

2

2


Tóm tắt bài toán:

Hướng dẫn giải
+ O2
 
→ 0, 5(mol ) hhY ↑
(0,1 mol X )

Cn H 2 n +3 N m 

→
 + HCl
→ Vua du.
(4,6 g X )
 

Vậy nHCl =?
- Ở TN1 ta có: n × 0,1 +

2n + 3
m
× 0,1 + × 0,1 = 0,5 ⇒ 2n + m = 4 ⇒ n = 1, m = 2 ⇒ X : CH 2 ( NH 2 )2 .
2
2

4, 6
× 2 = 0, 2mol ⇒ Chọn D.
46
Bài 3. Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản
ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn
hợp X là
A. CH3NH2 và C2H5NH2
B. C2H5NH2 và C3H7NH2
C. C3H7NH2 và C4H9NH2
D. CH3NH2 và (CH3)3N
(Trích Câu 38- Mã đề 516 – CĐ khối A – 2010)
Phương tiện bạn đọc cần có.
• Khi giải bài toán lập CTPT của một hỗn hợp (dù là vô cơ hay hữu cơ) thì nên dùng phương pháp
trung bình là nhanh nhất.
• Trong một bài toán khi A → B, mà đề cho khối lượng của cả A và B thì phải nghỉ ngay tới phương

pháp tăng giảm khối lượng.
• Biểu thức tổng quát của tăng giảm khối lượng là luôn ghi khối lượng sau theo khối lượng trước.Cụ
thể:
msau = mtrước ±∆mtheo pu × npư

-Ở TN2 ta có: nHCl = na min × 2 =

Dấu + ứng với trường hợp khối lượng tăng và dấu – ứng với trường hợp khối lượng giảm.
+ HCl
Vận dụng cho bài toán amin 
→ Muối:
CxHyNz + z HCl → CxHy+z NzClz
ta có :
mmuối = mamin + 36,5.Số chức amin × npư
( npư = namin = nmuối = nHCl/số chức amin )
• Số chức amin = số nguyên tử N trong phân tử amin.
a=

2 x + 2− y − z

2
• Công thức chung của mọi amin là CxHyNz 
→ CxH2x+2-2a-zNz.

Bài giải
+ HCl
Tóm tắt bài toán: 2,1g Cn H 2 n +3 N 
→ 3,925g Muối. Vậy, CTPT của hai amin = ?
Theo phân tích trên ta có namin =


3, 925 − 2,1
2,1
= 0, 05mol ⇒ M =
= 42 ⇒ n =1,786
36, 5
0, 05

A , B ,C , D

→ chọn A.
Bài 4. Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số
đồng phân cấu tạo của X là
A. 8.
B. 7.
C. 5.
D. 4.
(Trích Câu 24- Mã đề 825 – ĐH khối A – 2009)

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tác giả : DongHuuLee. THPT Cẩm Thủy 1- Thanh Hóa. Alo : 0912970604.facebook:DongHuuLee


Phương tiện bạn đọc cần có.
Ngoài kĩ năng sử dụng định luật tăng – giảm khối lượng đã phân tích ở trên,bạn đọc cần biết cách
vieets đồng phân của amin.
• Cách viết đồng phân của amin:
- Bước1: xác định đặc điểm của amin bài cho( no hay không no, mạch hở hay mạch
vòng) bằng cách tính a. Cụ thể:
2C + 2 + N − H
a=
2

- Bước 2: Dựa vào a xác định các loại mạch, và kiên kết có thể có.
- Bước 3: Viết các mạch C vừa viết được( thường chỉ có mạch thẳng và mạch nhánh.
- Bước 4:Điền liên kết bội ( nếu có) vào các mạch vừa viết được.
- Bước 5: Viết đồng phân amin bậc 1 bằng cách gắn nhóm –NH2 vào các mạch C( giống
viết đồng phân của ancol)
- Bước 6: Viết đồng phân amin bậc 2 bằng cách chèn nhóm –NH- vào liên kết đơn C-C
của các mạch( giống viết đồng phân của ete).
- Bước 7:Viết đồng phân của amin bậc 3 bằng cách đặt công thức của amin bậc 3 có
dạng
:
R1 − N − R2

R3
rồi xác định các gốc R1,R2R3 bằng cách lấy tổng C / 3 gốc.
Chú ý
có thể tính nhanh số đồng phân của amino,đơn chức mạch hở CnH2n+3N theo “quy tắc nhân đôi”
hoặc sử dụng công thức tính nhanh dưới đây (Tuy nhiên việc này chỉ hiệu quả khi đề hỏi số lượng
đồng phân, không hỏi đặc điểm đồng phân).
Số đồng phân amin no,đơn chức CnH2n+3 = 2n-1
(công thức trên chỉ đúng cho các amin có C < 5)
Nếu n =5 thì sử dụng công thức : (2n -1 ) + 1.

Hướng dẫn giải
Theo phân tích trên ta có :
15 − 10
10
- namin =
⇒ M a min =
= 73 ⇒ Cx H y N = 73 ⇒ C4 H11 N .
15 − 10

36, 5 ×1
36,5 × 1
- C4H11N có 5 đồng phân amin ⇒ chọn A.
Bài 5..Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế
tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đ qua
dung dịch H2SO4 đặc (dư). Thể tích khí còn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều
kiện. Hai hiđrocacbon đó là
A. C2H6 và C3H8
B. C2H4 và C3H6
C. C3H6 và C4H8
D. C3H8 và C4H10
Phương tiện bạn cần có.
i Khi đề bài cho tất cả số liệu ở dạng thể tích thì bạn nên giải theo phương pháp thể tích gồm 3
bước:
(1).Sơ đồ hóa bài toán.
(2) Dựa vào sơ đồ xác định thể tích của tùng chất.
(3) Tính toán theo thể tích ( dựa vào phản ứng hoặc công thức tính nhanh)
i Khi gặp bài toán về hỗn hợp những chất chưa biết CTPT(dù là vô cơ hay hữu cơ) thì hãy nghĩ
ngay tới phương pháp trung bình ( quy đổi hỗn hợp phức tạp thành một chất hay một hỗn hợp đơn
giản hơn nhưng vẫn tương đương – phương pháp đổi “tiền lẻ” lấy “tiền chẳn” ấy mà các bạn !!! ).
i Các chất đồng phân thì có cùng CTPT → có cùng phân tử khối ( điều ngược lại chưa hẳn đúng) và
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tác giả : DongHuuLee. THPT Cẩm Thủy 1- Thanh Hóa. Alo : 0912970604.facebook:DongHuuLee


bằng phân tử khối trung bình:
M1 = M2 ⇒ M =M1 = M2
Và công thức phân tử trung bình cũng là công thức của mỗi chất.
i Trong một bài toán (dù là vô cơ hay hữu cơ) nếu tìm được giá trị trung bình thì nên khai thác giá
trị trung bình trong quá trình tính toán bằng cách sử dụng quy tắc đường chéo.
i Khi gặp bài toán đốt cháy trong hữu cơ thì nghĩ ngay tới hệ thống công thức giải nhanh cho phản

ứng đốt cháy :
(1) ∑ nCO2 = ∑ Số C.nhchc = Số C .nhỗn hợp
Sè H
Sè H
.n hchc =
. nhỗn hợp
2
2
N
Sè N
(3) ∑ n N2 = ∑
.nhchc = ∑ .nhỗn hợp
2
2
n H2O S è
∑ (nCO2 + 2 ) − 2 × n hchc
(4) n O2 =
4C + H − 2Oxi
× n hchc

4
i Trong hóa học hữu cơ, một trong những vấn đề “sở đoản” của học sinh là phần danh pháp : nhiều
em khi đề cho tên gọi của các chất hữu cơ thì không nhớ được tên gọi đó là tên của CTCT nào → ”
tắt điện toàn thành phố” và khi đó các bạn đành phó mặc tương lai cho “vòng quay may mắn” và kết
quả thu được thì như các bạn đã biết.Muốn có “một tương lai tươi sang” thì trong quá trình luyện
tập bạn phải “có ý thức” nhớ tên gọi của các chất quan trọng của từng chương ( vấn đề này sẽ được
tác giả tổng kết ở phần các bài sau, bạn đọc chú ý tìm đọc).
Ở bài này ,tôi sẽ tổng hợp cho các bạn tên gọi ,Công thức và phân tử khối ( nhớ để khi biết phân tử
khối thì “phản xạ” ra ngay công thức) của các amin quan trọng:
STT Phân tử khối

CTPT
CTCT
Tên gọi gốc chức
(2) ∑ n H2 O = ∑

M
1

31

CH5N

CH3- NH2 ↑

Metylamin

2

45

C2H7N

CH3-CH2 –NH2 ↑

Eylamin

CH3-NH-CH3 ↑

Đimetylamin


CH3-CH2-CH2-NH2

propylamin

CH3-CH(CH3)NH2

isopropylamin

(CH3)3N ↑

trimetylamin

CH3-CH2-CH2-CH2-NH2

Butylamin

CH3-CH(CH3)-CH2-NH2

Iso-Butylamin

CH3-CH2-CH(CH3)-NH2

Sec-Butylamin

(CH3)3N

Tert-Butylamin

C6H5-NH2


Anilin

3

4

5

59

73

93

C3H9N

C4H11N

C6H7N

(đừng nhầm với
alanin đấy)

i Khi gặp bài toán đốt cháy mà đề cho mối quan hệ giữa số mol ( hoặc thể tích) của CO2 và H2O thì
càn dựa vào mối quan hệ này để xác định đặc tính(no hay không o) và kiểu CTPT của hợp chất
hữu cơ. Cụ thể:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tác giả : DongHuuLee. THPT Cẩm Thủy 1- Thanh Hóa. Alo : 0912970604.facebook:DongHuuLee


Quan hệ mol


a = iên kết pi π

CO2 và H2O
nCO2 < nH 2O

Kiểu CTPT

Công thức tính nhanh

của hợp chất
Số lk π = 0

CnH2n +2Oz

nhchc = nH 2O − nCO2

( Z có thể =0)
nCO2 = nH 2O
nCO2 > nH 2O

Số lk π = 1

CnH2n Oz

( hoặc 1 vòng)

( Z có thể =0)

Số lk π >1


CnH2n-2Oz

( thường gặp là =2)

( Z có thể =0)

( Tổng quát : nhchc =

nhchc = nCO2 − nH 2O

nH 2O − nCO2

, trong đó nếu a =1 thì tử nH 2O − nCO2 = 0 ).
1− a
Chú ý. Trong các công thức trên được pháp thay số mol bằng thể tích .
i Nhắc lại với bạn đọc rằng ,trong quá trình làm các câu hỏi trắc nghiệm nếu bạn luôn luôn phân
loại đáp án, vừa làm vừa loại trừ, vừa khai thác và thử đáp án thì bạn ít nhất là « ´tay đua xe phân
khối lớn » còn đối thủ của bạn chỉ là « nhà vô địch para game ».Không tin bạn hãy thử đi !!!
i Nếu trong một bài toán Hóa ( dù là vô cơ hay hữu cơ) nếu ta lập được một hệ phương trình có số
ẩn > số phương trình, trong đó có một phương trình liên hệ số mol hay thể tích ( hay gặp là phương
trình tổng mol a+b = hs) thì chúng ta có thể dùng phương pháp giới hạn mol.Thí dụ :
a+b = 0,5 → a<0,5 và b< 0,5
i Ankan (và các chất kiều CnH2n+2Oz ) cháy thì có : nankan = nH 2O − nCO2

i Anken ( và cá chất kiểu CnH2nOz) cháy thì có : 0 = nH 2O − nCO2
i Amin no, đơn chức CnH2n+3N cháy thì có : Vamin = VH 2O − VCO2 − VN2
( Các công thức này bạn đọc dễ chứng minh được nhờ vào phương trình phản ứng cháy)
HƯỚNG DẪN GIẢI
Sơ đồ bài toán:

CO2
CO 2
(CH 3 )3 N + O2 ( vua du )

H 2 SO4 ( dac )
50 ml ( X ) 
175ml 

→ 375ml (Y )  H 2O →
 N2
N
C x H y
 2
Cách 1.Phương pháp trung bình kết hợp với kĩ thuật giới hạn mol ( hoặc thể tích)
Đặt a,b lần lượt là mol của (CH3)3N và C x H y .Dựa vào sơ đồ và các công thức tính nhanh của phản

ứng cháy lập được hệ:
V = 50
(a + b) = 50
 x = 3,5
 X


25
VH 2O = 200 ⇒ 4, 5a + 0, 5 yb = 200 ⇒ 


b = 4,5 − 0,5 y < 25 → y < 8

VCO2 + N2 = 175 3,5a + xb = 175

→ Đáp án C3H6 và C4H8
Hoặc có thể giải như sau:
2VH 2O
i H hhX =
= 8. → Loại C3H8 và C4H10.
VhhX
i VhhX = 50 → Vamin < 50 → VN2 < 25 mà ( VCO2 + VN2) = 175 → VCO2 > 150
VCO2 > 150
→ CX =
=
→ C X > 3 → Đáp án : C3H6 và C4H8.
VhhX
50
Cách 2.Phương pháp phân loại đáp án kết hợp với kĩ thuật “ thử đáp án”.
i Nếu là C2H4 và C3H6 hoặc C3H6 và C4H8 tức hỗn hợp X là (CH3)3N x mol; C a H 2 a y mol:
x + y = 50; 9.x + 2a.y = 2.(375 – 175) (bảo toàn H)
3.x + a.y + ½ x = 175 (bảo toàn C và N).
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tác giả : DongHuuLee. THPT Cẩm Thủy 1- Thanh Hóa. Alo : 0912970604.facebook:DongHuuLee


Khi đó: x = 25; y = 25; a = 3,5 ⇒ C3H6 và C4H8
i Nếu là C2H6 và C3H8 và C3H8 và C4H10 tức hỗn hợp X là (CH3)3N x mol; C a H 2 a + 2 y mol:

Lập hệ như trên giải ra x,y không hợp lí.
Cách 3. Phương pháp phân loại đáp án kết hợp với kĩ thuật “ thử đáp án” và sử dụng công thức
tính nhanh “ chuyên biệt”.
i Nếu là C2H6 và C3H8 và C3H8 và C4H10 tức hỗn hợp X là (CH3)3N ; C a H 2 a + 2 .
Ta có:
Amin no, đơn chức CnH2n+3N cháy thì có : Vamin = VH 2O − VCO2 − VN2 (1)
Ankan (và các chất kiều CnH2n+2Oz ) cháy thì có : nankan = nH 2O − nCO2 (2)

Cộng (1) và (2) theo vế được :
Vhh = (Va min + Vankan ) = ∑ VH 2O −(∑ VCO2 + VN2 ) = 25 ≠ 50 (đề cho) → Loại.
i Nếu là C2H4 và C3H6 hoặc C3H6 và C4H8 tức hỗn hợp X là (CH3)3N; C a H 2 a
Ta có:
Amin no, đơn chức CnH2n+3N cháy thì có : Vamin = VH 2O − VCO2 − VN2 (1)

Anken ( và cá chất kiểu CnH2nOz) cháy thì có : 0 = nH 2O − nCO2

(2)

Cộng (1) và (2) theo vế được Vamin = 25 → VN2 = 12,5 → VCO2 = 162,5 → C X =

VX
= 3, 25 → C3H6
VCO2

và C4H8
Cách 4. Phương pháp thử thuần khiết
Trong trường hợp bạn không nghỉ được các cách trên thì việc lấy từng đáp án đưa lên đề bài rồi
lập hệ( nên dựa vào các công thức nhanh để lập) , giải hệ, tìm hệ cho nghiệm đẹp mà
«
khoanh » cũng là một cách thú vị hơn hàng nghìn lần so với phương pháp «tỏa nhưng không
sáng ».
Đó là ý tưởng, xin mời các bạn đọc «thi công» ngay !!!

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tác giả : DongHuuLee. THPT Cẩm Thủy 1- Thanh Hóa. Alo : 0912970604.facebook:DongHuuLee


PHẦN 2. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ AMINO AXIT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.
DẠNG 1

KĨ THUẬT GẢI NHANH CÂU HỎI LÍ THUYẾT VỀ AMINO AXIT
PHƯƠNG PHÁP
1.
Về kiến thức.
Nắm thật vững và nhất thiết phải thuộc các nội dung sau ( trí nhớ là nguyên liệu của tư duy).
- Khái niệm và công thức chung của amino axit.
-Cách viết và kĩ năng tính nhanh đồng phân của chất của amino axit và hợp chất kiểu CxHyOzNt..
- Tính chất vật lí của amino axit.
-Tính chất hóa học của amino axit
2.
Về kĩ năng.
-“Đọc lệnh” trước , “tuân lệnh” sau.
- Thường xuyên sử dụng kĩ thuật loại trừ, khai thác đáp án ( đặc biệt là với câu hỏi nhận biết,sơ đồ,có
nhiều mệnh đề, nội dung).
-Sử dụng kĩ thuật làm bài toán sắp xếp tăng – giảm.
-Sử dụng kĩ thuật tần suất cao – xác suất càng lớn.
Ví dụ 1.(Chuyên KHTN Hà Nội 2014 -lần 3).Cho các dung dịch có cùng nồng độ : (1)
CH3NH3Cl,(2) C6H5NH3Cl,(3)NH2-CH2-COOH,(4)NH3,pH của các dung dịch trên tăng dần theo thứ
tự từ trái qua phải là
A.(2),(3),(1),(4).

B.(1),(2),(3),(4).

C.(3),(1),(2),(4).

D.(2),(1),(3),(4).

Ví dụ 2. (Chuyên KHTN Hà Nội 2015-lần 1).Phân biệt 3 dung dịch :
H2N- CH2-CH2-COOH;CH3COOH;C2H5-NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là
A.Natri kim loại.

B.Dung dịch HCl.
C.Dung dịch NaOH.
D. Quỳ tím.
DẠNG 2
KĨ THUẬT GIẢI NHANH CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN DANH PHÁP, CTPT
VÀ CTCT CỦA CÁC AMINO AXIT QUAN TRỌNG
PHƯƠNG PHÁP.
- Đây là câu hỏi vô cùng dễ nếu nếu nhớ được CTPT,CTCT và đặc biệt là M của các amino axit hay
gặp để “phản xạ nhanh” đáp án.Rất tiếc, các thí sinh thường “trọng thương vì chiếc gai mồng tơi”
này.
- Bảng tổng hợp CTPT , CTCT và M của các amino axit hay gặp:
STT
Tên amino
Kí hiệu
CTCT
CTPT
M
axit
1
Glyxin
NH2-CH2-COOH
Gly
C2H5NO2
75
2
Alanin
Ala
C3H7NO2
89
CH3 - CH - COOH

NH2
3

Valin

Val

CH3 - CH - CH - COOH

C5H11NO2

117

C5H9NO4

147

C6H14N2O2

146

C9H11NO3

181

CH3 NH2
4
5

Axxit

Glutamic

Glu

Lysin

Lys

HOOC - [CH2]2 - CH - COOH
NH2
H2N - [CH2]4 - CH - COOH
NH2

6

Tyrosin.

Tyr

HO-C6H4- CH2CH(NH2)COOH

BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1.(Chuyên SP Hà Nội 2014 -lần 2).Phần % khối lượng của nguyên tố nitơ trong Valin là
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tác giả : DongHuuLee. THPT Cẩm Thủy 1- Thanh Hóa. Alo : 0912970604.facebook:DongHuuLee


A.13,59%.

B.11,97%.


C.8,67%.

D.15,73%.

Bài 2.(Chuyên SP Hà Nội 2014 -lần 1). Amino axit có phân tử khối bằng 89.Tên của X là
A.Valin.

B.Alanin.

C.Lysin.

D. Glyxin.

Bài 3.(Chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội 2015-lần 3).Cho 9 gam một amino axit X(phân tử chỉ chứa 1
nhóm -COOH) tác dụng với lượng dư dung dịch KOH thu được 13,56 gam muối.X là
A.Valin.

B.Phenyl alanin.

C.Alanin.

.Glyxin.

Bài 4.(Chuyên KHTN Hà Nội 2015-lần 1).Biết A là một α − aminoaxit chỉ chứa một nhóm NH2 và
một nhóm COOH.Cho 10,68 gam A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 15,06 gam muối.Vậy
A có thể là
A. Caprolactam.
DẠNG 3

B. Glyxin.


C. Axit glutamic.

D.Alanin.

KĨ THUẬT GIẢI NHANH BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN
CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT KIỂU CxHyOzNt

PHƯƠNG PHÁP
Quy trình viết đồng phân của chất hữu cơ CxHyOzNt :
i Bước 1 Nhận định : Hợp chất CxHyOzNt thì trong chương trình gồm có :

Hợp chất cộng hóa trị
(1).Hợp chất Nitro: R-(NO2)x
(2) Amino axit.(NH2)y R(COOH)x
(3) Este của aminoaxit vơi ancol: H2N-R-COOR/

Hợp chất ion
(4) Muối amoni R(COONH4)x
(5) Muối của amin với axit chứa
oxi(RCOOH,HNO2,HNO3,
H2CO3= HCO3- hoặc CO32- )
Lúc này quan niệm :
Muối ⇔ Amin.Axit
Lưu ý: amin lại có 3 loại : bậc
1,2,3.
(6) Muối của aminoaxit với axit và
lúc này quan niệm :
Muối = Aminoaxit.Axit


Trong đó:
(1).Hợp chất Nitro: R-(NO2)x: không tác dụng với axit,bazơ.
(2) Amino axit.(NH2)y R(COOH)x : tác dụng với cả axit, tác dụng với cả bazơ :
(NH2)y R(COOH)x + xNaOH → .(NH2)y R(COONa)x + xH2O
.(NH2)y R(COOH)x + yHCl → (NH3Cl)yR(COOH)x
(3) Este của aminoaxit với ancol: H2N-R-COOR/ tác dụng với cả axit,tác dụng với cả bazơ :
H2N-R-COOR/ + NaOH → H2N-R-COONa + HO- R/
H2N-R-COOR/ + HCl + H2O → NH3Cl -R-COOH + HOR/
(4) Muối amoni R(COONH4)x tác dụng với cả axit ,tác dụng với cả bazơ :
R(COONH4)x + xNaOH → xNH 3 ↑ + R(COONa)x + xH2O
− NhÑ hon kk
− Lµm xanh quú Èm.

R(COONH4)x + xHCl → R(COOH)x + xNH4Cl
(5) Muối của amin với axit chứa oxi hay Muối ⇔ Amin.Axit
luôn tác dụng với bazơ mạnh ( NaOH, KOH…) và chỉ tác dụng với axit mạnh (
HCl,HNO3…) khi axit tạo muối là axit yếu.
Amin.Axit + NaOH → Muối Na +

a min ↑ + H2O
− NÆng hon kk
− Lµm xanh quú Èm.

Amin.Axit + HCl → Muối clorua + axit yếu.
(bạn đọc nhớ là phản ứng nagyf chỉ xảy ra khi axit sau phản ứng là axit yếu).
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tác giả : DongHuuLee. THPT Cẩm Thủy 1- Thanh Hóa. Alo : 0912970604.facebook:DongHuuLee


(6) Muối của aminoaxit với axit hay Aminoaxit.Axit. Tác dụng với cả axit và bazơ.
Nhận xét quan trọng.

-

Chỉ có muối amoni và muối của amin là có khả năng sinh ra khí ( NH3 hoặc amin) khi tác
dụng với bazơ.
- Chỉ có muối của amin với axit H2CO3 khi tác dụng với HCl mới cho ra khí (CO2).
i Bước 2.xác định chất phù hợp với đề bài.
Thường dùng ba dữ kiện sau để xác định chất phù hợp với bài đang xét.

Dữ kiện 1. Dựa vào số liên kết pi( π ) của chất đề cho.Cụ thể:
+ Tính giá trị của biểu thức


2C + 2 − H + N
2

Vì :
lk π trong toàn phân tử (1),(2) ; (3): π(hccéng hãa trÞ) =
lk π * trong toàn phân tử (4) ; (5),(6): π *( hcion ) =

2C + 2 − H + N
2

2C + 2 − H + N
+1
2

2C + 2 − H + N
2C + 2 − H + N
= 0 → π(hccéng hãa trÞ) =
= 0 → loại các trường hợp

2
2
(1),(2) và (3) (do các kiểu chất (1),(2),(3) luôn có π ) → chỉ cần xét (4),(5)(6). Còn nếu tính được
2C + 2 − H + N
≠ 0 thì phải xét từ (1) tới (6) và khi đó phải dựa vào tính chất của bài cho để “khoanh
2
vùng” tiếp.
nên nếu tính được

2C + 2 − H + N 2 × 2 + 2 − 7 + 1
=
= 0 → C2H7NO2 chỉ có thể hoặc là muối
2
2
amoni hoặc là muối của amin (không là muối của amino axit vì thiếu oxi).

Ví dụ. Chất C2H7NO2 có

2C + 2 − H + N 2 × 2 + 2 − 5 + 1
=
= 1 → C2H5NO2 có thể hoặc là muối
2
2
amoni hoặc là muối của amin (không là muối của amino axit vì thiếu oxi) và cũng cso thể là hợp chất
nitro, amino axit hoặc este của amino axit.

Nhưng chất C2H5NO2 có

Dữ kiện 2. Dựa vào tính chất của chất đang xét để tìm chất phù hợp.
(1),(2),(3),(4),(5),(6)

Ví dụ . Chất C2H7NO2 khi tác dụng với NaOH sinh ra khí làm quỳ ẩm háo xanh →
C2H7NO2 chỉ có thể là muối amoni hoặc muối của amin khí.

Trên đề sẽ cho một số tính chất của chất đang xét, đối chiếu các tính chất này với các chất đã nếu
trên để tìm chất phù hợp.

Dữ kiện 3. căn cứ vào số nguyên tử O và N trong CTPT đề cho để loại trừ bớt trường hợp.
Ví dụ : CTPT C2H7NO2 thì vì chỉ có 1N và 2O nên C2H7NO2 không thể là :
- Muối của amin và HNO2 hoặc HNO3 ( vì như vậy thì thiếu N hoặc O).
- Muối của amin với axit cacbonic H2CO3 ( vì như vậy thì thiếu O).
Biết là không đơn giản,nhưng tác giả dám khẳng định với bạn một điều là bạn sẽ không tìm được
một tài liệu nào viết về vấn đề trên mà đặc sắc như thế này đâu.Vậy thì còn đợi gì nữa.hành động
ngay đi quý vị. Chúc quý vị sở hữu được chuyên đề này!.

B. BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Bài 1.(Chuyên SP Hà Nội 2015 -lần 1).Ứng với công thức C2H7O2N có bao nhiêu đồng phân cấu
tạo vừa tác dụng với NaOh vừa tác dụng với HCl?
Ý tưởng?
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tác giả : DongHuuLee. THPT Cẩm Thủy 1- Thanh Hóa. Alo : 0912970604.facebook:DongHuuLee


Muối amoni và muối cảu amin với axit hữu cơ.
A. 4.
B.3.
C.2.

D.1.

Bài 2.(Chuyên KHTN Hà Nội 2014 -lần 1).Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng CTPT
C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp

Z(đktc) gồm hai khí đều làm xanh giấy quỳ ẩm.Tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 13,75.Cô cạn dung
dịch Y thu được muối khan là
Ý tưởng.
Bảo toàn khối lượng .
A.15,7 gam.

B.16,5 gam.

C.14,3 gam.

D.8,9 gam.

Bài 3. (Chuyên Thái Bình 2014 – Lần 1).Hợp chất hữu cơ X,mạch hở có CTPT C5H13O2N.X phản
ứng với dung dịch NaOH,sinh ra khí Y nhẹ hơn không khí và làm xanh quỳ tím ẩm.Số công thức cấu
tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là
Ý tưởng.
- Khí nhẹ hơn không khí,làm xanh quỳ ẩm → NH3.
- X là muối amoni.
A.8.
B.10.
C.6.

D.4.

Bài 4. (Chuyên SP Hà Nội 2014 -lần 4).Hợp chất hữu cơ X có CTPT C4H9O2N .Khi cho X tác
dụng với dung dịch NaOH thu được một muối của α -aminoaxit và ancol đơn chức.Số công thức cấu
tạo phù hợp với X là
Ý tưởng.
X là este của amnoaxit.
A.3.


B.2.

C.1.

D.4

Bài 5. (Chuyên KHTN Hà Nội 2015-lần 1).Đun nóng hợp chất hữu cơ X ( CH6O3N2) với NaOH
thu được 2,24 lít khí Y có khả năng làm xanh giấy quỳ tím ẩm.Khối lượng muối khan thu được sau
phản ứng là
Ý tưởng .Muối của amin với HNO3
A.8,2 gam.
B.6,8 gam.

C.8,3 gam.

D.8,5 gam.

DẠNG 4

KĨ THUẬT GIẢI NHANH BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN
TÍNH CHẤT LƯỠNG TÍNH CỦA AMINO AXIT
A.PHƯƠNG PHÁP.
1.

Phương trình phản ứng.
(H2N)mR(COOH)n + mHCl → (NH3+Cl-)mR(COOH)n

(H2N)mR(COOH)n + nNaOH → (NH2)mR(COONa)n + nH2O


2.Kĩ thuật tính toán.
Tư tưởng chủ đạo để giải quyết nhanh gọn thể loại này là phương pháp bảo toàn khối lượng hoặc
tăng – giảm khối lượng.Cụ thể:

- Kĩ thuật 1. Từ hai phản ứng trên,theo phương pháp bảo toàn khối lượng( hoặc tăng – giảm khối
lượng)có ngay:
mmuối clorua = maminoaxit + 36,5.số nhóm NH2 × npư
+ mHCl
 

R − (COOH) n


→
/

( NH 2 ) m
 + nNaOH
→ mmuốiNatri = maminoaxit + 22.số nhóm COOH × npư
 

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tác giả : DongHuuLee. THPT Cẩm Thủy 1- Thanh Hóa. Alo : 0912970604.facebook:DongHuuLee


Ví dụ . Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1
mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 - m1 = 7,5.
Công thức phân tử của X là
A. C4H10O2N2.

B. C5H9O4N. C. C4H8O4N2.


D. C5H11O2N.

(Trích Câu 9- Mã đề 825 – ĐH khối A – 2009)
Hướng dẫn giải
Theo bài ra ta có hệ:

m1 = M + 36,5 × m ×1

A , B ,C , D
→ n = 1 hoặc 2.
m2 = M + 22 × n ×1 ⇒ 22n − 36,5m = 7, 5. 
m − m = 7,5
 2
1
29
(loại)
73
Với n = 2 ⇒ m = 1. ⇒ Chọn B

Với n = 1 ⇒ m =

- Nếu đề cho hỗn hợp amino axit thì :

Ví dụ. Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch
NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng
hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là
A. 112,2

B. 165,6


C. 123,8

D. 171,0

(Trích Câu39- Mã đề 174 – ĐH khối B – 2010)
Hướng dẫn giải
+ NaOH ( du )
 
→(m + 30,8) gam muoi.
alanin

Tóm tắt bài toán: m( g ) hh X 

→
axit glutamic
+ HCl ( du )
 
→(m + 36,5) gam muoi.


Vậy m = ?
-

Alanin:CH3-CH(NH2)-COOH
: a mol
Axit glutamic. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. : b mol
m + 30,8 = m + 22(a + 2b)
a = 0, 6
⇒


Theo phân tích ở trên ta có: m + 36,5 = m + 36,5(a + b) b = 0, 4
⇒ m=89.0,6+147.0,4=112,2(g) → chọn A.

Kĩ thuật 2. Xử lí bài toán cho sản phẩm phản ứng với NaOH hoặc dung dịch HCl.
Ý tưởng chủ đạo để giải nhanh bài tập dạng này là ta dùng kế “hoãn binh” ở giai đoạn khởi đầu.Cụ
thể:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tác giả : DongHuuLee. THPT Cẩm Thủy 1- Thanh Hóa. Alo : 0912970604.facebook:DongHuuLee


+ ddHCl
+ ddNaOH
- Sơ đồ bài toán 1 : (H2N)mR(COOH)n →
ddA 
→ dd B .
(1)
(2)

(H N) R(COOH)n
nên
Khi đó coi như ở giai đoạn (1) không xảy ra phản ứng, → dung dịch A gồm  2 m
HCl
tại giai đoạn (2) có hai phản ứng :
(H2N)mR(COOH)n + NaOH → (H2N)mR(COONa)n +nH2O
HCl + NaOH → NaCl + H2O
+ ddNaOH
+ ddHCl
- Sơ đồ bài toán 2 : (H2N)mR(COOH)n 
→ ddA →
dd B .

(1)
(2)

(H N) R(COOH)n
Khi đó coi như ở giai đoạn (1) không xảy ra phản ứng, → dung dịch A gồm  2 m
nên
NaOH
tại giai đoạn (2) có hai phản ứng :
(H2N)mR(COOH)n +HCl → (NH3Cl )mR(COOH)n
HCl + NaOH → NaCl + H2O
Từ các phản ứng trên có mô hình tổng quát:
 +b(mol)HCl
a(mol) (H2N.HCl)m R(COOH)n +NaOH
→s¶ nphÈm 
→nNaOH(p−) = nHCl + n × na.a
 
HCl(cãthÓcßn)

(H2N)m R(COOH)n → 

a(mol)
 +c(mol)NaOH
a(mol) (H2N)m R(COOH.NaOH)n +HCl

nphÈm



→nHCl(p−) = nNaOH + m × na.a



NaOH(cãthÓcßn)


( kĩ năng tính trên dễ hiểu nếu quý bạn đọc quan niệm muối ⇔ axit.bazơ.
Chú ý. Nếu đề bài cho khối lượng của muối thì ngoài muối của amino axit còn có muối NaCl nữa :

∑m

= ∑ m (muèi Na cña a.a ) + m NaCl = (14m + R + 67n) × n a.a + 58,5 × n HCl
Ví dụ 1.(Khối A – 2010).Cho 0,15mol H 2 NC 3 H 5 (COOH) 2 (axitglutamic) vào 175ml dung dịch
HCl 2M, thu được dung dịch X.Cho NaOH dư vào dung dịch X.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn,sốmol NaOH đã phản ứng là
A. 0,50.

(muèi)

B.0,65.

C.0,70.

D.0,55.

Ví dụ 2.Cho 0,1 mol α -amino axit X tác dụng với 50ml dung dịch HCl1M,thu được dung dịch
Y.Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M,thu được dung dịch Z.Cô cạn Z thu
được 22,025 gam chất rắn khan.CTPT của X là
A.C5H9O4N.

B.C4H8O2N.


C.C5H9O2N.

D.C3H6O4N.

Ví dụ 3.Cho m gam alani tác dụng với 400ml dung dịch HCl 1M,thu được dung dịch X.Dung dịch X
tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m alf
A.17,8.

B.8,9.

DẠNG 5

C.15,2.

C.9,8.

KĨ THUẬT GIẢI NHANH BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY AMINO AXIT

A. PHƯƠNG PHÁP.
1.Công thức của amino axit.
- Công thức tổng quát : CxHyOzNt hoặc CnH2n+2-2k+tOzNt.
( Với k là liên kết pi của toàn phân tử).
- Công thức của amino axit mạch hở,no, chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH ( rất hay gặp trong đề
thi) : CnH2n+3O2N.
2.

Phương trình phản ứng.

2.1.


Phản ứng của amino axit tổng quát:

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tác giả : DongHuuLee. THPT Cẩm Thủy 1- Thanh Hóa. Alo : 0912970604.facebook:DongHuuLee


t


(n + 1 − k + )

z
2 −  O2 → nCO2 + (n+1-k+ t )H2O + t N2
CnH2n+2-2k+tOz Nt +  n +

2
2
2
2



Đặt mol của amino axit làm ẩn, dựa vào phản ứng tồng quát bạn đọc dễ chứng minh được các “chìa
khóa vàng” quen thuộc:
Công thức 1.



sè H

n H2 O =

× n a.a
 C : H : N = n CO2 : 2n H2 O : 2n N2 ←a.a
2

sè N

n N2 ←a min =
× n a.a 
2


n CO2 = sè C × n a.a

Công thức 2.
n O2 = n CO2 +

n H2 O
2



sè O
× n a.a
2

(Công thức này đúng cho mọi hợp chất hữu cơ).
Trường hợp hay gặp: Amino axit no,mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm NH2 và nhóm COOH:

Công thức 3.


3
n O2 = 1,5 × n CO2 − × n a.a
4
n a.a =

n H2O − n CO2
sè N
1− k +
2

Khi n H2O > n CO2 thì có hai trường hợp hay gặp:


Amino axit no,mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm NH2 ( N =1) và nhóm COOH( k =1) :
n a.a = 2 × (n H2 O − n CO2 ) .



Amino axit no,mạch hở, phân tử chứa 2 nhóm NH2 (N = 2) và nhóm COOH( k =1):
n a.a = (n H2 O − n CO2 )

1.3. Một số kĩ năng khác dùng để giải nhanh bài toán đốt cháy amino axit.
- Nếu đề có liên quan tới O2 (cho hoặc yêu cầu tính) thì hoặc dùng bảo toàn oxi hoặc bảo toàn khối
lượng.
- Nếu dùng không khí để đốt cháy amino axit thì :
∑ n N2 (sau ph ¶ n øng). = n N2 ←a.a + n N2 ←kh«ng khÝ
1
× n N 2 ← kh«ng khÝ
4
- Nếu đề cho hỗn hợp thì dùng phương pháp trung bình ( hay kết hợp với phương pháp đường chéo).

- Trong quá trình giải nên thường xuyên khai thác đáp án A,B,C,D để rút ngắn thời gian đi tới đáp
án.
- Nếu đề kết hợp amino axit với một chất hữu cơ khác để tạo ra một hỗn hợp rồi mới đốt cháy thì
nên viết phản ứng ở dạng tổng quát để tìm ra mối liên hệ giữa CO2, H2O rồi cả giải.
Ví dụ 1. Chuyên Vinh 2011 – Lần 1 ).Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm H2NR(COOH)x
và CnH2n+1COOH (x,n ∈ N*),thu được 0,6 mol CO2 và 0,675 mol H2O.Mặt khác,0,2 mol X phản ứng
vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl.Giá trị của a là
n O2 =

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tác giả : DongHuuLee. THPT Cẩm Thủy 1- Thanh Hóa. Alo : 0912970604.facebook:DongHuuLee


A.0,12.

B.0,2.

C.0,25.

D.0,1.

Ý tưởng.
- n CO2 < n H2 O → x = 1.
- n a min o axit = 2 × (∑ n H2O − ∑ n CO2 )

Ví dụ 2.Một hỗn hợp M gồm axit cacboxylic no,đơn chức, mạch hở X và amino axit Y ( chứa một
nhóm NH2 trong phân tử).Đốt cháy hoàn toàn m gam M,cần vừa đủ 11,48 lít O2(đktc) sinh ra 10,08
lít CO2(đktc); 9,45 gam H2O và xmol N2.
a) Xác định công thức của X và Y.
b) Tính gái trị của x.
Ý tưởng.

- n CO2 < n H2O → Amino axit no,mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm NH2 ( N =1) và nhóm COOH( k =1) :
n a.a = 2 × (∑ n H2 O − ∑ n CO2 ) .

- C (Y) =

n CO2←( Y )

<

∑n

CO2

.
n a.a
n a.a
Ví dụ 3. Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no( chỉ có nhóm COOH và nhóm NH2 trong phân tử),trong đó
tỉ lệ mO:mN = 80:21.Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M.Mặt
khác,đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2(đktc).Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy
(CO2,H2O và N2)vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là

B.13 gam.

A.20 gam .

C.10 gam.

D.15 gam.

Ý tưởng.

- Đặt công thức cấu tạo trung bình (NH 2 )x R(COOH)y (a mol) trong phản ứng với HCl:
+

mO
y
→ .
mN
x

+ Phản ứng → ay
- Đặt CTPT trung bình : C n H 2n + 2 −2y + x O2y N x , đặt b và c là mol CO2.Từ đề bài và bảo toàn nguyên tố
tìm đươc c,b.
Ví dụ 4.Đốt cháy hoàn toàm m gam hỗn hợp X gồm hai amino axit X1,X2 (chứa 1 chức axit, 1 chức
amin và X2 nhiều hơn X1 một nguyên tử cacbon),sinh ra 35,2 gam CO2 và 16,65 gam H2O.Phần trăm
khối lượng của X1 trong X là
A.80%.

B.20%.

C.77,56%.

D.22,44%.

Ý tưởng.
- Vì n CO2 < n H2O và hai amino đều chứa 1 chức NH2 → chúng đều là amino axit hở,no chứa 1 nhóm
COOH.
- Sử dụng n =

n CO2
2(n H2O − n CO2 )


-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tác giả : DongHuuLee. THPT Cẩm Thủy 1- Thanh Hóa. Alo : 0912970604.facebook:DongHuuLee


PHẦN 3.
CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ PEPTIT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.
DẠNG 1
KĨ THUẬT GIẢI NHANH CÂU HỎI LÍ THUYẾT
VỀ PEPTIT VÀ PROTEIN
PHƯƠNG PHÁP
1. Về kiến thức.
Nắm thật vững và nhất thiết phải thuộc các nội dung sau ( trí nhớ là nguyên liệu của tư duy).
- Khái niệm peptit,công thức của peptit và protein.
- Cách viết và kĩ năng tính nhanh đồng phân của peptit.
- Tính chất vật lí của peptit và protein.
- Tính chất hóa học của peptit và protein.
2. Về kĩ năng.
- Đọc “lệnh” trước ,“tuân lệnh” sau.
- Thường xuyên sử dụng kĩ thuật loại trừ, khai thác đáp án.
- Sử dụng kĩ thuật tần suất cao – xác suất càng lớn.
DẠNG 2
KĨ THUẬT XÁC ĐỊNH CTCT CỦA PEPTIT KHI BIẾT α - AMINO AXIT
VÀ NGƯỢC LẠI
PHƯƠNG PHÁP.
1. Cách xác định số CTCT peptit khi biết α - amino axit và ngược lại.
- Sơ đồ tạo thành peptit từ α - amino axit :
Cho n

×[ α − amino axit ] → n Peptit
tri

tetra
penta..

Điều này có nghĩa là “lắp ghép” các α − amino axit lại với nhau sẽ thu được peptit.
- Có ba tình huống :
+ Từ n α -amino axit khác nhau → số (n peptit) là = n! = 1.2.3…..n.
+ Nếu từ x α -amino axit khác nhau → số (npeptit) tạo thành = xn trong đó có x peptit chứa các
mắt xích hoàn toàn giống nhau.
n!
+ Nếu trong phân tử (npeptit) có k cặp amino axit giống nhau thì số đồng phân peptit sẽ là k
2
- Khi làm bài tập cần xác định rõ đề yêu cầu theo kiểu 1 nào.
Ví dụ 1. Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được 3
aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin?
A. 3
B. 9
C. 4
D. 6
( Trích Câu 21- Mã đề 596 – ĐH khối A – 2010)
Hướng dẫn giải
- Số Tripeptit có chứa đủ 3 gốc aminoaxit sẽ là 3!=1.2.3 = 6 tripeptit ⇒ Chọn D.
Ví dụ 2. Số tripeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 2.
B. 6.
C. 4.
D. 8.
( Trích câu22 – Mã đề 637 – ĐHKB 2009)
Hướng dẫn giải
Số Tripeptit có thể tạo ra từ 2 amino axit là 23 = 8 ⇒ Chọn D.
Ví dụ 3. Số tripeptit mà trên phân tử có hai gốc Ala và 1 gốc Gly là

A.6.
B.3.
C.2.
D.4.
Hướng dẫn giải
3!
Số peptit = 1 = 3 → Đáp án B.
2
Ví dụ 4.Thủy phân hoàn toàn tripeptit M được hỗn hợp chỉ gồm Gly và Val.Số CTCT có thể có của
M là
A. 2.
B. 6.
C. 4.
D. 8.
Hướng dẫn giải
Số tripeptit M thỏa là 23- 2 = 6 → Đáp án B.
( phải trừ 2 vì trong số tripeptit tạo ra có 2 tripeptit chứa các mắt xích hoàn toàn giống nhau : GlyGly-Gly và Val-Val-Val không thảo đề bài).


2. Cách xác định CTCT chính xác của peptit dựa vào phản ứng thủy phân peptit.
Bản chất của phản ứng thủy phân peptit là “cắt” phân tử peptit thành những phân tử nhỏ hơn với các
“nhát cắt” tại liên kết peptit –CO-- × --NH-. Sơ đồ thủy phân của peptit:
hoµn toµn

→ n × [ α − A min o axit ]
+ H2O
(nPeptit) 


α − A min o axit.

kh«ng hoµn toµn

→
Peptit
Dựa vào phản ứng thủy phân xác định số lượng mỗi loại α - amino axit → Vấn đề yêu cầu là: từ
các α - amino axit vừa xác định được hãy lắp ghép lại để tìm CTCT peptit ban đầu.
Kĩ thuật tiến hành.
- Quy ước mỗi α - amino axit là một con số tự nhiên thì peptit cần tìm chính là số có chứa các số tự
nhiên đó → bài toán trở thành tìm số có các chữ số thõa mãn điều kiện cho trước.
- Dựa vào phản ứng thủy phân không hoàn toàn để tìm ra “bộ khung” của số cần tìm.
- Điền các con số còn lại vào “bộ khung” theo thứ tự :
+ Các con số con lại đều đứng trước “bộ khung”.
+ Các con số con lại đều đứng sau “bộ khung”.
+ Trong các con số con lại có có số đứng trước, có số đứng sau “bộ khung”.
Mời bạn đọc theo dõi ví dụ sau để hiểu rõ ý tưởng.
Ví dụ 1. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapetit X mạch hở thu được 1 mol glyxin(Gly), 2 mol alanin
(Ala), 2 mol valin (val).Mặt khác nếu thủy phân không hoàn toàn X thu được sản phẩm có chứa AlaGly, Gly-Val.số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A.6 .
B.4.
C.2.
D.8.
Hướng dẫn giải
- Vì 1 mol X + H2O → 1mol Gly + 2 mol Ala + 2mol Val
nên trên phân tử X sẽ có 1 mắt xích Gly, 2 mắt xích Ala và 2 mắt xích Val.
- Để đơn giản và chính xác bạn đọc nên dùng “kĩ thuật số” : Kí hiệu Gly = 1, Ala = số 2 và Val = số
3
- Vì khi thủy phân không hoàn toàn X → (Ala – Gly) + (Gly –Val)
nên trên phân tử của X, Ala phải đứng cạnh Gly và Gly phải đứng cạnh Val. Hay nói cách khác ,
trong X phải có số 21 và số 13 → bài toán trở thành:
Số X tạo ra từ 5 số ( 1,2,2,3,3) ,trong X có hai chữ số 21 và 13. Tìm số X. Bạn đọc dễ dàng tìm

được 6 số sau:
23213; 32213
21323; 21332
22133; 32132
Từ đó bạn đọc thấy có 6 pentapeptit X sau thỏa mãn đề → chọn A.
Ví dụ 2.Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1
mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được đipeptit ValPhe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là
A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val
B. Gly-Ala-Val-Val-Phe
C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly
D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly
(Trích Câu 48- Mã đề 174 – ĐH khối B – 2010)
Hướng dẫn giải
Theo phân tích ở trên ta có :
- Pentapeptit X 
→ 2mol Gly
+ 1mol Ala + 1mol Val + 1mol Phe
⇒ Trong X có 2 mắt xích Gly , 1 mắt xích Ala, 1 mắt xích Val, 1 mắt xích Phe.
- Để đơn giản và chính xác bạn đọc nên dùng “kĩ thuật số” : Kí hiệu Gly = 1, Ala = số 2 và Val = số
3 ,Phe = số 4. → X là số có 5 chữ số được tạo ra từ hai số 1, một số 2, một số 3 và một số 4.
-Vì thuỷ phân không hoàn toàn X → Val-Phe +Gly-Ala-Val nên trong X sẽ có số 34 và số 123.
- Vì X + H2O → Gly-Gly nên trong X không có số 11.
Bài toán trở thành:
Số X tạo ra từ 5 số ( 1,1,2,3,4) ,trong X có hai chữ số 34 và 123 nhưng không có số 11. Tìm số X.
Bạn đọc dễ dàng tìm được X là sau:
12341 tức Gly –Ala –Val-Phe- Gly → Đáp án C.
Hi vọng bạn đọc đã hiểu được ý tưởng của tác giả.


DẠNG 3


KĨ THUẬT GIẢI NHANH BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PHẢN ỨNG
ĐỐT CHÁY PEPTIT.
Kĩ thuật 1. Khai thác triệt để, thường xuyên ,liên tục các “chìa khóa vàng” của bài toán đốt cháy
hợp chất hữu cơ.

1)n CO2 = C × n hchc


H

2)n H2 O = × n hchc  C : H : N = n CO2 : 2n H2 O : 2n N2 ←hchc
2

N

3)n N2 ←hchc = × n hchc 
2


n H O Sè O
4C + H − 2.Oxi
× n hchc = n CO2 + 2 −
× n hchc
4
2
2
Kĩ thuật 2. Xây dựng công thức của peptit từ amino axit.
- Công thức chung của mọi amino axit : (H2N)t CmH2m+2-2a-z-t(COOH)z hay CnH2n+2 – 2a -2z+tO2zNt.
(Từ công thức tổng quát này,tùy theo đặc điểm của amino axit hoặc peptit đề cho bạn đọc sẽ có công

thức của amino axit phù hợp).
2∑ C + 2 − ∑ H + ∑ N
Chú ý : a trong công thức trên là số liên kết pi ở gốc của hiđrocacbon =
−z
2
- Xây dựng công thức peptit từ amino axit “cơ sở”:
+ Sơ đồ hình thành peptit từ amino axit:
n × [ α − a min o axit ] → peptit + (n − 1)H 2 O
Suy ra :
CTPT của peptit = n.CTPT amino axit – (n-1)H2O
Từ công thức này,hiển nhiên nếu biết được amino axit và n ( đặc điểm peptit đi,tri,tetra…) bạn đọc
sẽ xây dựng được công thức phân tử của peptit phục vụ cho việc giải bài toán đốt cháy.
Ví dụ 1 ( ĐH khối B -2013). Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn
hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,05
mol Y trong oxi dư, thu được N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong
oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng
đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A.23,64.
B.29,55.
C.17,73.
D.1,82
4) n O2 (p −) =

Hướng dẫn giải
-Theo đề thấy ngay amino axit tạo nên X và Y là amino axit no (a =0),có một nhóm NH2( t = 1) và
một nhóm COOH ( z = 1).
Tripeptit X = 3.C n H 2n +1O2 N − 2H 2 O = C 3n H 6n −1O 4 N 3
→ có công thức là CnH2n+1O2N → 
.
Tetrapeptit Y = 4.C n H 2n +1O 2 N − 3H 2 O = C 4n H8n −2 O 5 N 4

- Áp dụng bảo toàn nguyển tố C và H cho phản ứng cháy Y : 0,05 mol C 4n H8n −2 O5 N 4 → CO2 + H 2 O
n CO = 0,2n
m CO + m H2O = 36,3
2
Có ngay:  2

→ n = 3 → X : C 9 H17 O 4 N 3 .
n
=
0,05(4n

1)
 H2 O
- Áp dụng bảo toàn C cho phản ứng cháy X → n CO2 = 0,09(mol) .

- Cho CO2 + Ba(OH)2 dư → chỉ tạo BaCO3 ↓ + H2O
×197
nên n BaCO3 ↓ = n CO2 = 0,09 
→ m ↓ = 17,73(gam) → Chọn B.
Kĩ thuật 3. Xây dựng công thức tính nhanh khi đốt cháy peptit.
- Peptit dù sao cũng chỉ là hợp chất hữu cơ chứa C,H,O,N nên CTPT có dạng CxHyOzNt.
- Tổng số liên kết pi (và vòng) trong phân tử :
2C + 2 − H + N 2x + 2 − y + t
k =
=
→ y = 2x + 2 − 2k + t
2
2
Do đó có thể viết công thức của peptit dưới dạng: CxH2x+2-2k+tOzNt.
- Phản ứng cháy tổng quát của peptit:



t
t
CxH2x+2-2k+tOzNt + O2 → xCO2 + (x+1- k+ )H2O + N2
2
2
Đặt số mol của peptit làm ẩn, dựa vào phản ứng bạn đọc có ngay:
n H O − n CO2
n peptit = 2
1 − k + 0,5t
(Công thức này đúng cho mọi hợp chất cộng hóa trị chứa C,H,N,O.N.Đặc biệt, trong công thức trên
khi mẫu số = 0 thì tử số cũng = 0 tức n H 2O = n CO2 ).

- Một số trường hợp hay gặp:
Tripeptit
Đipeptit
(Từ α − a.a ,no
(Từ α − a.a ,no
1NH2,1COOH)
1NH2,1COOH)
n H O − n CO2
n H 2O = n CO2
n Tripeptit = 2
− 0,5

Tetrpeptit
(Từ α − a.a ,no
1NH2,1COOH)
n Tetrapeptit = n H2 O − n CO2


Pentapeptit
(Từ α − a.a ,no
1NH2,1COOH)
n H O − n CO2
n pentapeptit = 2
− 1, 5

Để hiểu rỏ ý tưởng của tác giả , mời quý bạn đọc xem cách giải của Ví dụ 1 ( ĐH khối B -2013) tho
kĩ thuật 3 . Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y
chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư,
thu được N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm
cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của m là
A.23,64.
B.29,55.
C.17,73.
D.1,82
Hướng dẫn giải
Tripeptit X = 3.C n H 2n +1O2 N − 2H 2 O = C 3n H 6n −1O 4 N 3 → k X = 3, t X = 3.
- Theo đề có → 
Tetrapeptit Y = 4.C n H 2n +1O 2 N − 3H 2 O = C 4n H8n −2 O 5 N 4 → k Y = 4, t Y = 4.
- Khi đốt cháy Y có :
44 × n CO2 + 18 × n H2O = 36,3
n CO2
12

n CO2 = 0,6
→
→ CY =

= 12 → C a min oaxit =
= 3 → C X = 9.
 n H2 O − n CO2
n
=
0,55
n
4
=
0,05
H
O
Y


 2
1 − 4 + 0,5 × 4
×197
- Khi đốt cháy X,bảo toàn C có ngay : n BaCO3 = n CO2 = n C trong X = 0,09 
→ m ↓ = 17, 73gam → C.
Ví dụ 2(HSG Thái Bình 2009 -2010).X và Y là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng
một amino axit no,mạch hở,có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2.Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y
thu được sản phẩm gồm CO2,H2O,N2,trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O là 47,8 gam.Nếu đốt
cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2?
A. 2,8 mol.
B.2,025 mol
C.3,375 mol.
D.1,875 mol.
Hướng dẫn giải
Tripeptit

X
=
3.C
H
O

n 2n +1 2 N − 2H 2 O = C 3n H 6n −1O 4 N 3 → k X = 3, t X = 3.
- Theo đề có → 
Tetrapeptit Y = 4.C n H 2n +1O 2 N − 3H 2 O = C 4n H8n −2 O 5N 4 → k Y = 4, t Y = 4.
- Khi đốt cháy Y có :
44 × n CO2 + 18 × n H2O = 47,8
n CO2
8

n CO2 = 0,8

→ CY =
= 8 → C a min oaxit = = 2 → C X = 6.
n

n
 H2 O

CO2
nY
4
= 0,1

n H2O = 0,7
1 − 4 + 0,5 × 4

n CO2 = n C trong X = 6n X = 1,8

n CO2 = 1,8
- Khi đốt cháy 0,3 mol X có :  n H O − n CO
→
.
2
2
= 0,3

n H2 O = 1,65
1 − 3 + 0,5 × 3
- Áp dụng định luật bảo toàn Oxi( hoặc công thức thứ 4 của chìa kháo vàng) có ngay kết quả.
Nhận xét. So sánh Ví dụ 1 và ví dụ 2 nhận thấy trường chuyên ra đề chuẩn thật: gần như trùng với
BGD.


Ví dụ 3.(Khối B – 2010).Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một
aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn
toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol
X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 120.
B. 60.
C.30.
D.45.
Hướng dẫn giải
- Quá đơn giản.
- 120 gam.
Ví dụ 4.(Nguyễn Huệ Hà Nội – Lần 1 2010-2011).Tripeptit mạch hở X vàTetrapeptit mạch hở Y
đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm

–COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 36,3 gam. Đốt
cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì cần mol O2 là
A. 1,875.
B. 1,8.
C.2,8.
D.3,375.
Hướng dẫn giải
- Quá đơn giản.
- 1,8 mol.
DẠNG 4
KĨ THUẬT GIẢI NHANH BÀI TOÁN THỦY PHÂN
1. Kĩ thuật xử lí bài toán thủy phân trong môi trường axit( thường là dung dịch HCl).
- Sơ đồ phản ứng:
Ban đầu:
(1)
(n peptit) + (n-1) H2O → n( α − a min o axit)
Sau đó :
n( α − a min o axit) +nHCl → Muối
(2)
Kết quả : (n peptit) + (n-1) H2O+nHCl → Muối
(3)
( phương trình này chỉ đúng cho trường hợp hay gặp : amino axit có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH)
- Kĩ thuật tính toán : Tư duy xuyên suốt quá trình giải bài toán thuỷ phân peptit là :
(1) Bảo toàn khối lượng.
- Sơ đồ 1 : Peptit + H2O → amino axit
m(peptit) + m H2O = m(amino axit)
- Sơ đồ 3 : (npeptit) + (n-1)H2O+ nHCl → Muối

n
× n H2O

(n − 1)
m(muối) = m(amino axit) + m(HCl)
n HCl =

- Sơ đồ 2 : n( α − a min o axit) +nHCl → Muối
(2) Bảo toàn gốc aminono axit.
(3) Bảo toàn nguyên tố N,O.
Để giải nhanh hơn, tác giả sẽ xây dựng thành các công thức tính nhanh cụ thể sau ( nếu trong quá
trình làm bài thi không nhớ được các công thức này thì quay trở lại tư duy chủ đạo đã nói ở trên :
định luật bảo toàn khối lượng, định luật bảo toàn gốc amino axit, bảo toàn O , bảo toàn N) :
Từ các phản ứng thành phần và phản ứng tổng hợp thấy ngay :
+ Từ (1) :
Mpeptit = n × Ma.a – (n-1).18.
tri,tetra...

m(a.a) = m(peptit) + m H2 O ( bảo toàn khối lượng)
n peptit =

n H2 O

n −1
+ Theo (2) : áp dụng BTKL có : m(muối) = m(a.a) + 36,5 . số mắt xích . nHCl
+ Từ phản ứng (3) :

nHCl = nH2O + npeptit = npeptit × sè m¾t xÝch.

 nHCl = n = sè m¾t xÝch.
n
 peptit tri,tetra..
n

=n
 (Peptit) (muèi)
BTKL : m(muèi) = m(peptit) + [ 54,5× sè m¾t xÝch −18] × n(peptit)



Ví dụ 1. (Khối A – 2011).Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipetit thu được 63,6 gam hỗn
hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong
1
phân tử). Nếu cho
hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì
10
lượng muối khan thu được là:
A.7,09 gam.
B.16,30 gam.
C.8,51 gam.
D.7,82 gam.
Hướng dẫn giải
Cách 1. Sử dụng công thức tính nhanh.
63,6 − 60
m peptit = 60g 
n H2 O

18
m a.a = 63,6g  → n peptit =
=
= 0,2(mol)

−1
n

1
2

n=2

m (muèi) = m ( peptit ) + [ 54,5 × sè m¾t xÝch − 18] × n ( peptit ) = 60 + (54,5.2 − 18).0,2 = 78, 2(g)
1
X nên thực tế khối lượng muối thu được là 7,82 gam → Chọn D.
10
Cách 2. Sử dụng bảo toàn khối lượng.
- Sơ đồ 1 : Peptit + H2O → amino axit
→ m(peptit) + m H2O = m(amino axit) → m H2O = 63,6- 60 = 3,6 gam = 0,2 mol.

Vì chỉ dùng

- Sơ đồ 3 : (đipeptit) + H2O+2HCl → Muối

n HCl = 2n H2O = 0,4 mol.

- Sơ đồ 2 : n( α − a min o axit) +nHCl → Muối
m(muối) = m(amino axit) + m(HCl) = 63,6 +0,4 .36,5 = 78,2 gam.
1
Vì chỉ dùng
X nên thực tế khối lượng muối thu được là 7,82 gam → Chọn D.
10
Ví dụ 2. Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu được 159,74 gam hỗn
hợp X gồm các amino axit ( chỉ chứa 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2).Cho toàn bộ X tác dụng với
dung dịch HCl dư,sau đó cô cạn dung dịch thì thu được m gam muối khan.Giá trị của m là
A.275,58 gam.
B.291,87 gam.

C.176,03 gam.
D.203,78 gam.
Hướng dẫn giải
Cách 1. Sử dụng công thức tính nhanh.
159,74 − 143, 45
m peptit = 143, 45g 
n H2O

0,905
18
m a.a = 159,74g  → n tetrapetit =
=
=
(mol)
n

1
4

1
3

n=4

0, 905
m (muèi) = m ( peptit ) + [ 54,5 × sè m¾t xÝch − 18] × n (peptit ) = 143, 45 + (54,5.4 − 18).
= 203, 78(g)
3
→ Chọn D.
Cách 2. Sử dụng bảo toàn khối lượng.

- Sơ đồ 1 : Peptit + H2O → amino axit
→ m(peptit) + m H2O = m(amino axit) → m H2O = 159,74- 143,45 = 16,29 gam = 0,905 mol.
- Sơ đồ 3 : (đipeptit) + 3H2O+4HCl → Muối

n HCl =

4
3,62
× n H2 O =
mol.
3
3

- Sơ đồ 2 : n( α − a min o axit) +nHCl → Muối m(muối) = m(amino axit)+ m(HCl) = 159,74 +

3,62
3

.36,5 = 203,78 gam.

→ Chọn D.
2. Kĩ thuật xử lí bài toán thủy phân peptit trong môi trường bazơ ( thường gặp là NaOH).
- Sơ đồ phản ứng:
Ban đầu:
(n peptit) + (n-1) H2O → n( α − a min o axit)
(1)
Sau đó :
n( α − a min o axit) +nNaOH → nMuối + nH2O
(2)
Kết quả : (n peptit) +nNaOH → nMuối + H2O

(3)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×