Tải bản đầy đủ (.pptx) (8 trang)

đa dạng các loài thông VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 8 trang )

Trường Đại học Khoa họa Tự nhiên
Khoa môi trường
Môn: Đa dạng sinh học
Thứ 4, tiết 6-8, GĐ 512T3

Đa dạng các loài thông ở Việt Nam

Nhóm 6:
Nguyễn Thị Tâm
Phạm Thị Hoài
Nguyễn Thị Nga 16/01


Giới thiệu chung về loài thông

• Tên khoa học: pinaceae.
• Đặc điểm thực vật và phân bố: cây to, cao 20-30m, thân thẳng đứng, vỏ xù xì, nứt nẻ; lá hình kim; hoa khối
hình nón hóa gỗ dày; hạt có cánh.

• 5 họ thông chính: họ đỉnh tùng, họ hoàng đàn, họ thông,họ kim giao, họ thông đỏ.
• Tính đến năm 2004,Việt Nam có 33 loài thông, trong đó 22 loài bị đe dọa ở mức quốc tế, 8 loài bị đe dọa ở mức
quốc gia.

• Tháng 3/2009 phát hiện thông hai lá quả nhỏ ở Thài Phìn Tủng, Đồng Văn, Hà Giang
• Năm 2013 phát hiện thông Xuân Nha tại biên giới giáp ranh giữa tỉnh Sơn La và tỉnh Hua Phan, Lào.


1. HỌ ĐỈNH TÙNG (CEPHALOTAXACEAE)




Ở nước ta có 1 loài duy nhất: Cephalotaxus
mannii- đỉnh tùng, phỉ ba mũi.



Phân bố: Lào Cai, Sơn La, Hà Giang, Cao Bằng,
Hòa Bình, Hà Nội (núi Ba Vì), Thái Nguyên,
Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,
Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Kon Tum, Gia Lai,
Đắc Lắc, Lâm Đồng, Khánh Hòa…

Cây Đỉnh tùng non ở khu vực Pha Luông





Đặc điểm:
Cây gỗ lớn có chiều cao 20 - 25m,đường kính ngang ngực
50 – 110 cm.



Cây mọc đứng, có thân thẳng và tán hẹp. Vỏ nhẵn màu nâu
nhạt đến nâu đỏ, bong rời thành các lớp mỏng. Lá xanh
đậm hình dải hay dải mác, dài 4 cm, rộng 0,4 cm, ráp,
mỏng.




Nón hạt đơn độc hay mọc thành cụm 2 hoặc 3, cuống 6-10
mm. Áo hạt ban đầu xanh, chuyển dần sang màu đỏ khi
chín, dài 2-3 cm và rộng 1-2 cm.



Cây đỉnh tùng khu vực núi Voi, Lâm Đồng
Cành và hoa

Tình trạng bảo tồn:Thế giới: Sẽ nguy cấp (VU A2cd); Việt
Nam: Sẽ nguy cấp (VU A1cd, B1+2bc) Loài thuộc Nhóm IIA
của Nghị định 32/2006/NĐ-CP.

Cây non

Hạt chín


2.HỌ HOÀNG ĐÀN (CURRESSACEAE)










Calocedrus macrolepis - Bách xanh, Tùng hương, Pơ mu giả, Trắc bách

diệp núi.
Calocedrus rupestris Aver - Bách xanh đá.
Cunninghamia konishii - Sa mộc dầu, Sa mộc Quế Phong, Ngọc am.
Cupressus - Hoàng đàn.
Fokienia hodginsii - Pơ mu, Mậy vạc, Hòng, Mậy long lanh.
Glyptostrobus pensilis - thông nước, Thuỷ tùng.
Taiwania cryptomerioide - Bách tán Đài Loan.
Xanthocyparis vietnamensis - Bách vàng.


Bách xanh (tùng hương, pơ mủ giả, trắc bách diệp núi)



Phân bố: ở VN: Sơn La, Hà Giang, Cao
Bằng, Bắc Cạn, Hòa Bình, Nghệ An, Đắc
Lắc, Lâm Đồng, Khánh Hòa, Ninh Thuận….
TG: Đông Bắc Myanma, Thái Lan, Lào, Đông
Nam Trung Quốc…



Đặc điểm:cây gỗ cao 20-25m, đường kính
0,6-0,8m; phân bố trong các rừng kín thường
xanh nhiệt đới hay rừng hỗn hợp; ở độ cao
800-1500m.



Tình trạng bảo tồn: toàn cầu: dễ bị tổn

thương; quốc gia: nguy cơ tuyệt chủng.


Hoàng đàn(Cupressus)



Phân bố: Lạng Sơn, Tuyên Quang.



Đặc điểm: thân gỗ, thẳng, tán rộng 6-8m, đường
kính thân 0,4m; phân bố ở các rặng núi đá vôi ở
độ cao 550-1000m.



Tình trạng bảo tồn: hiện trạng quốc gia: hiếm. Chỉ
còn lại 20 cây trong KBT Hữu Liên, Lạng Sơn.

Cây hoàng đàn hơn 40 tuổi tại Lạng Sơn (ảnh:Nguyễn Đức Tổ
Lưu)
Hạt chín

Đặc điểm lá cây


Bách xanh đá

Sa mộc dầu


Pơ mu



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×