Tải bản đầy đủ (.docx) (152 trang)

Tên đề tài:“Thiết kế mở vỉa và khai thác cho khu vựcTràng Khê IIIII từ mức 0 : 200 m Công ty than Hồng Thái , Công suất thiết kế 1.000.000 tấnnăm”. Chuyên đề:“Lựa chọn phương án mở vỉa hợp lí cho khu Tràng Khê II, III từ 0 : 200 m Công ty Than Hồng Thái”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 152 trang )

MỤC LỤC

I.1
I.2
I.3
II.1
II.2
II.3
II.4
II.5
II.6
II.7
II.8
III.1
III.2
III.3
III.4
III.5
IV.1
IV.2
IV.3
IV.4
IV.5
IV.6
IV.7
IV.8
IV.9

Trang
Lời nói đầu
3


Chương I: Đặc điểm và điều kiện địa chất khu mỏ
4
Địa lý tự nhiên
4
Điều kiện địa chất
5
Kết luận
9
Chương II: Mở vỉa và chuẩn bị ruộng mỏ
11
Giới hạn khu vực thiết kế
11
Tính trữ lượng
11
Sản lượng và tuổi mỏ
11
Chế độ làm việc của mỏ
12
Phân chia ruộng mỏ
12
Mở vỉa
13
Thiết kế thi công đào lò mở vỉa
22
Kết luận
34
Chương III: Khai thác
35
Đặc điểm địa chất và các yếu tố liên quan đến công tác khai thác 35
Lựa chọn hệ thống khai thác

35
Xác định các thông số của hệ thống khai thác
40
Quy trình công nghệ khai thác
42
Kết luận
60
Chương IV: Thông gió và an toàn
61
Khái quát chung
61
Lựa chọn hệ thống thông gió
61
Tính lượng gió chung cho mỏ
62
Tính phân phối gió và kiểm tra tốc độ gió
66
Tính hạ áp chung của mỏ
67
Tính chọn quạt gió chính
70
Tính giá thành thông gió
73
Kết luận
74
An toàn và bảo hộ lao động
75


IV.9.1

IV.9.2
IV.9.3
IV.9.4

Ý nghĩa và mục đích của công tác bảo hộ lao động
Những biện pháp về an toàn ở mỏ hầm lò
Tổ chức thực hiện công tác an toàn
Thiết bị an toàn và dụng cụ bảo hộ lao động
Chương V: Vận tải và thoát nước

Vận tải
V.1
Khái niệm
V.2
Vận tải trong lò
V.3
Vận tải ngoài mặt bằng
V.4
Thống kê thiết bị vận tải
V.5
Kết luận
Thoát nước
V.6
Khái niệm
V.7
Hệ thống thoát nước
V.7.1 Thoát nước trên mặt
V.7.2 Thoát nước trong lò
V.7.3 Thống kê thiết bị và công trình thoát nước mỏ
V.7.4 Kết luận

Chương VI: Mặt bằng và lịch trình thi công xây dựng mỏ
VI.1
Địa hình và yêu cầu xây dựng mặt bằng công nghiệp
VI.2
Bố trí các công trình trên mặt bằng công nghiệp
VI.3
Lập lịch trình và tổ chức thi công
ChươngVII: Kinh tế
VII.1 Khái niệm
VII.2 Biên chế tổ chức của mỏ
VII.3 Khái quát vốn đầu tư
VII.4 Tính giá thành tấn than
VII.5 Tính hiệu quả kinh tế và thời gian thu hồi vốn
VII.6 Kết luận
Tài liệu tham khảo

75
75
87
78
79
79
79
79
87
87
88
88
88
88

88
88
92
92
93
93
93
94
95
95
95
96
99
101
102
104


LỜI NÓI ĐẦU
Nguồn năng lượng trên thế giới vô cùng phong phú và đa dạng. Song than
vẫn là nguồn năng lượng quan trọng và không thể thiếu được trong nền kinh tế
quốc dân. Do nhu cầu về năng lượng và tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất
nước, than hiện nay được khai thác với tốc độ ngày càng nhanh, quy mô ngày càng
lớn.Trong tương lai gần việc khai thác lộ thiên sẽ gặp nhiều khó khăn do xuống sâu
và do diện sản xuất giảm, vì vậy khai thác hầm lò sẽ dần dần khẳng định vị thế của
mình. Để tạo nền tảng khoa học kỹ thuật vững chắc cho ngành khai thác hầm lò, Bộ
môn khai thác Hầm Lò - Khoa Mỏ-Trường đại học Mỏ - Địa chất và các trung tâm
nghiên cứu khoa học công nghệ về ngành mỏ đang tập trung nghiên cứu áp dụng
khoa học kỹ thuật tiên tiến và đào tạo đội ngũ chuyên viên kỹ thuật có trình độ, tay
nghề vững vàng để phục vụ cho ngành sau này.

Nhận thức được vai trò và nhiệm vụ của mình chúng em, những sinh viên
ngành khai thác đã cố gắng học hỏi, phấn đấu hết mình trong quá trình học tập và
rèn luyện tại nhà trường. Sau thời gian học tập chúng em đã được các thầy cô tận
tình giảng dạy và truyền thụ những kiến thức khoa học cơ bản về ngành mỏ .Giờ
đây khi chuẩn bị kết thúc khoá học của mình, để tổng hợp những kiến thức đã được
học chúng em đã được Bộ môn Khai thác Hầm Lò thuộc khoa Mỏ -Trường đại học
Mỏ -Địa Chất giao đề tài làm đồ án tốt nghiệp.
Tên đề tài:“Thiết kế mở vỉa và khai thác cho khu vựcTràng Khê II-III từ
mức 0 -:- -200 m Công ty than Hồng Thái , Công suất thiết kế 1.000.000
tấn/năm”.
Chuyên đề:“Lựa chọn phương án mở vỉa hợp lí cho khu Tràng Khê II, III
từ 0 -:- -200 m Công ty Than Hồng Thái”.
Trong quá trình làm chuyên đề tốt nghiệp em được sự giúp đỡ tận tình của
thầy giáo hướng dẫn: TS. ĐỖ ANH SƠN và sự đóng góp của các bạn đồng nghiệp,
của phòng Kỹ thuật công nghệ, phòng Trắc địa - Địa chất và các phòng ban khác
của Công ty TNHH MTV Than Hồng Thái – Công ty than Uông Bí – Vinacomin.
Nay em đã hoàn thành chuyên đề. Nhưng chắc chắn chuyên đề sẽ không tránh khỏi
những hạn chế sai sót. Em rất mong được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy trong bộ
môn Khai thác hầm lò, trong Khoa Mỏ và của các bạn đồng nghiệp để chuyên đề
được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !


CHƯƠNG I
ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT KHU MỎ
I.1. Địa lý tự nhiên
I.1.1. Vị trí địa lý khu mỏ.
Khu Tràng Khê II, III nằm ở phía đông mỏ Mạo Khê thuộc huyện Đông Triều
tỉnh Quảng Ninh.
 Toạ độ giới hạn thiết kế:

÷

X : 38729 40393
÷

Y : 362585 359840.
- Phía Bắc là mức +30 của các vỉa 24, 18, 12, 10, 9b.
- Phía Nam là ranh giới mỏ
- Phía Tây là tuyến IXA
- Phía Đông là tuyến XV và đứt gãy F15
Địa hình khu vực chủ yếu là đồi núi, bị phân cách bởi các suối nhỏ, các suối
này đều chảy xuống phía nam và đổ vào sông Đá Bạc. Độ cao của địa hình trong
khu mỏ từ +15m ÷ +503 m. Do địa hình dốc, nên khi có mưa rào, nước mưa tập
trung rất nhanh, dễ tạo thành lũ.
Giao thông: Từ sân công nghiệp mỏ có đường ôtô nối với quốc lộ 18A, cảng
Bến Cân và đường sắt 1435mm nối với mạng quốc gia tại ga Mạo Khê. Than từ
khu Tràng Khê vận chuyển đến các nơi tiêu thụ rất thuận tiện.
Than từ khu Tràng Khê vận chuyển đến các nơi tiêu thụ bằng đường bộ qua
quốc lộ 18A, bằng đường thủy qua cảng Bến Cân, bằng đường sắt qua ga Mạo Khê
đến Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí.
Nguồn năng lượng: Tại mặt bằng +37 có 02 trạm biến áp 6 kV nối với lưới
điện quốc gia 35 kV cách mặt bằng sân công nghiệp 01km.
Nguồn nước: Nước ăn được chở bằng ôtô từ nhà máy nước lên còn nước sinh
hoạt được lấy từ suối trên địa hình thông qua hệ thống xử lí và lọc nước của mỏ.
I.1.2. Tình hình dân cư, kinh tế và chính trị khu vực thiết kế.
Dân cư trong vùng chủ yếu là dân tộc Kinh sống tập trung chủ yếu ven theo
các đường giao thông. Nghề nghiệp chủ yếu liên quan đến khai thác mỏ, một số ít
sản xuất nông nghiệp và làm lâm nghiệp, dịch vụ.
Các cơ sở kinh tế công nghiệp trong vùng là các xí nghiệp khai thác than, nhà
máy nhiệt điện Uông Bí, nhà máy sửa chữa ôtô, nhà máy cơ khí Mạo Khê, các nhà

máy sản xuất vật liệu xây dựng(xi măng, gạch đá...). Đây là những cơ sở thuận lợi
cho quá trình phát triển mỏ.


I.1.3. Điều kiện khí hậu.
Khu Tràng Khê nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt:
mùa khô và mùa mưa. Mùa mưa thường từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng
11 đến tháng 4 năm sau. Lượng mưa hàng năm biến đổi từ 1805 mm đến 2229mm.
I.2.Điều kiện địa chất.
I.2.1. Cấu tạo điạ chất vùng mỏ.
a. Địa tầng:Địa tầng chứa than có tuổi T3 (n-r) chiều dầy địa tầng trên 1500 m,
trong đó chứa 12 vỉa than có giá trị công nghiệp (V3; V6; V8; V9; V9b; V10; V12;
V16; V18; V22; V23; V24). Và chia thành hai tập vỉa:
- Tập vỉa giữa: Chiều dầy địa tầng khoảng 1093m, có 7 vỉa than có giá trị
công nghiệp từ V3 đến V12. Khoảng cách địa tầng giữa các vỉa từ 60 đến 130m.
- Tập vỉa trên: Chiều dầy địa tầng khoảng 700m có 5 vỉa than có giá trị công
nghiệp và trong đồ án chỉ huy động vào khai thác 5 vỉa đó là vỉa: V24; V18; V12;
V10; V9b. Khoảng cách địa tầng giữa các vỉa khoảng 20 ÷ 80m.
b. Uốn nếp: Khu mỏ có cấu trúc dạng nếp lồi, về phía tây, mặt trục của nếp
lồi đồng thời là đứt gãy FA. Phạm vi phát triển của nếp lồi từ tuyến IX về phía
đông.
c. Đứt gãy:Trong khu vực có 4 đứt gẫy:
- Đứt gẫy Fcb là đứt gẫy thuận có phương kéo dài từ đông sang tây, hướng
cắm về phía bắc góc dốc từ 640 đến 700.
- Đứt gẫy F129 là đứt gẫy thuận điển hình của khu mỏ. Đứt gãy này cũng
chính là ranh giới phân chia khu Tràng Khê II và khu Tràng Khê III. Đứt gãy có
phương kéo dài từ Tây Bắc đến Đông Nam hướng cắm về đông bắc, góc dốc
khoảng từ 700 đến 800. Cự ly dịch chuyển theo mặt trượt 400 - 500m.
- Đứt gãy F.280 là đứt gãy thuận kéo dài từ Tây Bắc đến Đông Nam góc dốc
khoảng từ 750 đến 800. Cự ly dịch chuyển theo mặt trượt 400 - 500m.

- Đứt gẫy F15 là đứt gẫy phân chia mỏ Tràng Khê và Tràng Bạch.
I.2.2. Đặc điểm cấu tạo các vỉa than.
Khu vực Tràng Khê II, III có 12 vỉa than có giá trị công nghiệp, trong đó huy
động vào khai thác có 5 vỉa than: V24; V18; V12; V10 và vỉa V9b.
-Vỉa 24: Phân bố từ ranh giới phía Tây (T.IXB) sang ranh giới phía Đông
(đứt gãy F15). Trong phạm vi từ lộ vỉa đến +30, vỉa 24 được khống chế bởi 20 lỗ
khoan. Chiều dày vỉa thuộc loại trung bình đến mỏng và không ổn định (từ 0.57
đến 3.06m), trung bình 2,0 đến 2,5m một số vị trí vỉa chiều dày nhỏ hơn chiều dày
÷

công nghiệp. Chiều dầy trung bình riêng than khoảng 1.92m, có từ 1 5 lớp kẹp,
gốc dốc trung bình khoảng 350.
-Vỉa 18: Phân bố từ ranh giới phía Tây (T.IXB) sang ranh giới phía Đông
(đứt gãy F15). Trong diện phân bố từ TIXB ÷ TXV và F15, vỉa được khống chế bởi


13 công trình khoan. Chiều dày tính trữ lượng biến đổi từ 0.54 đến 2.53m trung
÷

bình 1.47m, góc dốc trung bình khoảng 360 vỉa có từ 1 8 lớp kẹp.
-Vỉa 12: Phân bố từ ranh giới phía Tây (T.IXB) sang ranh giới phía Đông
(đứt gãy F15) vỉa có chiều dày mỏng, vát mỏng dần theo đường phương từ Đông
sang Tây. Được khống chế bởi 13 công trình khoan và một số công trình hào, chiều
dày tính trữ lượng biến đổi từ 0.55 ÷ 2.53m đôi chỗ có cửa sổ chiều dày nhỏ hơn
giá trị công nghiệp. Chiều dầy trung bình riêng than vỉa khoảng 1.37m, góc dốc
trung bình khoảng 420 có khoảng 1÷5 lớp kẹp.
-Vỉa 10: Phân bố từ ranh giới phía Tây (T.IXB) sang ranh giới phía Đông
(đứt gãy F15). Vỉa được khống chế bởi 9 công trình khoan và 13 công trình hào.
Chiều dày tính trữ lượng biến đổi từ 1.21m đến 2.41m trung bình 1.88m. Thuộc
loại có chiều dày trung bình đến mỏng. Vỉa 10 có chiều dày duy trì liên tục, và

tương đối đồng đều trên diện tích từ T.IX ÷ TXV. Vỉa 10 điển hình về cấu trúc rất
phức tạp, bao gồm một tập hợp các thấu kính than và đá kẹp xen kẽ nhau. Các lớp
than có dạng thấu kính kéo dài và rất khó liên hệ với nhau. Cách vỉa 10 về phía trụ
vỉa từ 30 - 40m thường gặp nhịp vỉa 10 trụ gồm chủ yếu là sét kết, sét than và than
mỏng . Đây là nhịp đánh dấu để liên hệ đồng tên giữa các vỉa.
-Vỉa 9b: Phân bố từ ranh giới phía Tây (T.IXB) sang ranh giới phía Đông
(đứt gãy F15). Vỉa 9b duy trì liên tục nhưng không ổn định chiều dày theo cả
đường phương và hướng cắm. Về phía đông chiều dày vỉa vát mỏng dần và độ tro
than tăng.Vỉa 9b được khống chế bởi 8 công trình khoan, chiều dày biến đổi từ 0.51
đến 2.51m, chiều dầy trung bình riêng than của vỉa khoảng 1.42m góc dốc trung
÷

bình khoảng 460, vỉa có trung bình từ 1 5 lớp kẹp.
I.2.3. Phẩm chất than.
a. Tính chất cơ lý và thạch học của than.
Đặc điểm chung: Than màu ánh kim loại, ánh mỡ. Thành phần gồm than
cám bị nép ép, than cục cứng và than lớp mỏng, tỷ trọng từ 1,50 đến 1,70
Than chủ yếu là than cứng chất gõ (Xilovitren) được tạo thành từ nguồn thực vật
cao đẳng phát triển ở vùng đầm lầy ngập nước, khí hậu nóng ẩm. Nhãn than thuộc
loại Antraxit (A) và bán Antraxit (ΠA).
b. Thành phần hoá học của than:
+ Các bon (C) từ 87,19% đến 95,79%.
+ Hidrô (H) từ 0,70% đến 5,66%.
+ Oxi (O) từ 0,38% đến 8,32%.
+ Nitơ (N) từ 0,03% đến 2,57%
+ Phốt pho (P) từ 0,0003% đến 0,07%.
Thành phần Các bon, Hidro của than tương đối ổn định phản ánh đúng chất
lượng và nhãn than. Hàm lượng phốt pho tương đối thấp.



Các chỉ tiêu trung bình về chất lượng than trình bày ở bảng 1 - 01
Bảng 1 - 01
S

Tên chỉ tiêu

tt

Đơn vị
tính

Giá trị trung
bình

1

Độ ẩm làm việc mùa
khô, Wlv

%

6÷7

2

Độ ẩm làm việc mùa
mưa, Wlv

%


9 ÷ 10,5

3

Độ ẩm phân tích, Wpt

%

3,4 ÷ 5,5

4

Độ tro than nguyên khai

%

30 ÷ 35

5

Chất bốc, Vcht

%

3,5 ÷ 6,0

6

Lưu huỳnh, Sc


%

0,6 ÷ 0,8

7

Phốt pho Pk

%

0,001

÷

0,090

8

Nhiệt lượng cháy Qch

Kcal/kg

6000 ÷ 6800

9

Tỉ trọng đổ đống

Kg/m3


800 ÷ 1300

I.2.4. Đặc điểm địa chất thuỷ văn.
a. Đặc điểm nước trên mặt:
Trong khu vực Tràng Khê II-III có suối Tràng Khê II quanh năm có nước
với lưu lượng đo được như sau:
Qmax = 29020 l/s; Qmin = 1580 l/s.
Lượng nước mặt này cùng với hệ thống khai thác lò cũ của Pháp có quan hệ
khá mật thiết với hệ thống nước ngầm phía dưới.
b. Đặc điểm nước dưới đất:
Đá chứa nước trong địa tầng chứa than gồm cuội kết, cát kết, sạn kết và một
phần bột kết bị phong hoá Sét than, sét kết, bột kết có cấu tạo khối thuộc vách trực
tiếp của vỉa than tạo thành các lớp cách nước ổn định.
Các thông số Địa chất thủy văn chủ yếu như sau:
- Độ cao mực nước tĩnh : Z+200 = 255m, Z+115 = 245m, Z+30 = 245m.


- Hệ số thấm: Ktb = 0.05m/ng.đ ; Kmax = 0.103 m/ng.đ
- Nước dưới đất có độ pH = 6 -7, hàm lượng CO 2 = 10-15 mg/l, hàm lượng
sắt 0.3-13 mg/lít.
c. Nước trong hệ thống lò khai thác cũ:
Trong khu Tràng Khê II, III có hệ thống khai thác lò bằng, do Pháp trước
đây, và mỏ đã khai thác trong những năm gần đây nay đã ngừng sản xuất. Trong hệ
thống lò khai thác cũ có thể tàng trữ lượng nước khá lớn, đây vấn đề tồn tại của mỏ,
Tuy nhiên hệ thống lò đều nằm trên mực xâm thực địa phương và thoát nước bằng
phương pháp tự chảy do đó ít ảnh hưởng tới quá trình khai thác.
Trong những năm qua, nhiều lộ vỉa than được khai thác bằng phương pháp lộ
thiên, không được san lấp moong, sau khai thác. Ngoài ra hệ thống lò khai thác cũ
của người Pháp không được cập nhật đầy đủ cộng với đứt gãy thuận F129 là đứt
gãy có đới huỷ hoại rộng, khả năng tàng trữ và lưu thông nước rất tốt, do vậy trong

quá trình khai thác, cần đề phòng sự cố bục nước. Mỏ cần có biện pháp chủ động
để quản lý các dạng sự cố này bằng các phương pháp thăm dò dự báo.
I.2.5. Đặc điểm địa chất công trình.
a. Đặc điểm địa chất công trình của các lớp đá trong tầng than:
Khu Tràng Khê ít bị chia cắt bởi kiến tạo, nên độ bền cơ học của nham thạch
tương đối cao so với nham thạch cùng loại trong địa tầng chứa than khu vực. Nham
thạch trong khu mỏ gồm 4 loại chủ yếu: Sạn kết, cát kết, Alêvrôlít và Agilít chúng
được sắp xếp theo nhịp trầm tích, tỷ lệ nham thạch trong địa tầng và chiều dày
trung bình của tầng như bảng 1- 02.


Tên
vỉa

Sạn kết
Chiều dầy(m)

Bảng 1- 02
Sét kết

Bột kết
%

Chiều dầy(m)

%

Chiều dầy(m)

%


V24
12.09
55.70
2.05
11.70
7.10
32.60
V18
89.53
76.83
20.12
17.27
6.88
5.90
V12
36.08
67.90
19.11
27.70
2.34
4.40
V10
92.16
81.60
12.16
10.4
9.45
8.00
V9b

47.6
62
23.38
30
5.36
8.00
Độ bền của các loại nham thạch vách trụ các vỉa than trình bày ở bảng 1-03
Bảng: 1-03.
2
Độ bền kháng nén kg/cm
Loại đất đá
TB
Max
Min
Cát kết
1087-1652
2529
411
Bột kết
320 – 450
700
97
Sét kết + sét than
171- 446
633
95
I.2.6.Trữ lượng.
+ Tài liệu cơ sở sử dụng tính trữ lượng.
- Báo cáo trung gian thăm dò địa chất đến mức -200 khu Mạo khê do xí
nghiệp địa chất 906 (Công ty địa chất và khai thác khoáng sản lập năm 1994).

- Báo cáo "Xây dựng CSDL địa chất khoáng sàng than Mạo Khê" do Công ty
IT&E lập và Tổng Công ty Than Việt nam đã phê duyệt (QĐ số: 1045/QĐ-ĐCTĐ
ngày 25 tháng 6 năm 2003). Trữ lượng tính đến 31 tháng 12 năm 2001.
- Hiện trạng khai thác theo tài liệu cập nhật của Công ty than Hồng Thái.
+ Chỉ tiêu và biên giới tính trữ lượng:
Trữ lượng than được tính theo quy định của Uỷ ban kế hoạch Nhà nước số:
167/UB-CN ngày 16/7/1987 cụ thể: Chiều dày vỉa tối thiểu tính trữ lượng đối với
khai thác hầm lò là 0.8 mét, độ tro tối đa là 40%.
Biên giới tính trữ lượng tính trong biên giới mỏ được Tổng công ty than Việt
Nam nay là Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam giao cho mỏ (từ
T.IXA đến T.XV và F15).
Thể trọng tính trữ lượng của các vỉa than như sau: V24-1.60; V18-1.59; V121.53; V10-1.56; V9b-1.53; trung bình 1.56.
Mức cao tính trữ lượng: từ lộ vỉa đến +30 (trừ phạm vi đã khai thác).
Các vỉa than tham gia tính trữ lượng:
Gồm 5 vỉa: 24, 18, 12, 10, 9b.


+ Phương pháp tính trữ lượng:
Trữ lượng khu Tràng khê II,III được tính theo phương pháp Sêcan.
+ Kết quả tính trữ lượng.
Tổng trữ lượng than địa chất của các vỉa huy động vào khai thác (Theo biên
giới được Tổng công ty than Việt Nam nay là Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng
sản Việt Nam giao cho mỏ (từ T.IXA đến T.XV) là: 18405.05 ngàn tấn.
+ Trữ lượng địa chất.
Trữ lượng địa chất khu Tràng Khê II, III được tính toán dựa trên cơ sở “Báo
cáo trung gian thăm dò địa chất đến mức -200 khu Mạo Khê” do Xí nghiệp Địa
chất 906 - Công ty Địa chất và Khai thác khoáng sản lập năm 1994 và báo cáo
“Xây dựng CSDL địa chất khoáng sàng than Mạo Khê” do Công ty IT&E lập năm
2003. Trữ lượng địa chất tính đến 31/12/2004 là 18356.6 ngàn tấn.
Trong đó:

Phần trữ lượng địa chất huy động vào khai thác các V24, V18, V12, V10 và
V9b là 17903 ngàn tấn :
Trong đó:
Trữ lượng tầng Lộ vỉa ÷ +30 là: 7052,6 ngàn tấn (Phần đã và đang khai thác)
Trữ lượng tầng 0 -:- -200 m là : 10850,4 ngàn tấn
- Phần trữ lượng không huy động vào dự án này bao gồm các phần trữ lượng:
Phần than khi báo cáo địa chất tính đến mức +30 nhưng thực chất khi lò xuyên vỉa lò
xuyên vỉa +30 đào đến vỉa 24 là hơn 2000m lò theo độ dốc cho phép thì cốt cao đã ở mức
+40, và phần than nằm sát các phay phá, đứt gãy, khu vực đã khai thác, tại những khu vực
vỉa mỏng, ô cửa sổ, ...
+Trữ lượng công nghiệp.
Trữ lượng công nghiệp được xác định trên cơ sở trữ lượng địa chất huy động
trừ đi các tổn thất do để lại các trụ bảo vệ các công trình trên mặt mỏ, suối, đường
lò, tầng khai thác, những chỗ sát đứt gãy, do hệ thống khai thác, vận tải...Trữ lượng
địa chất chất huy động và không huy động được tính toán cụ thể cho từng khu, tầng
khai thác.
I.3. Kết luận
- Những vấn đề cần lưu ý trong quá trình thiết kế:
Khu Tràng Khê II - III được tiến hành thăm dò qua nhiều giai đoạn.
+ Qua các tài liệu thăm dò cho thấy cấu trúc các vỉa than của khu Mạo Khê
nói chung và khu Tràng Khê II, III nói riêng có cấu trúc phức tạp: độ dốc trung


bình của các vỉa khoảng < 400 xếp vào nhóm vỉa dốc nghiêng, chiều dày vỉa biến
đổi phức tạp nhất là khu Tràng Khê III. Trữ lượng mới chỉ đạt cấp C2 là chủ yếu.
Các nhà địa chất đã xếp khu Tràng Khê II, III thuộc nhóm mỏ loại III.
+ Hiện tại, khu Tràng Khê II (từ T.IX A đến đứt gãy F.129) đã được thăm dò
với mạng lưới 250×250m, do đó khi khai thác khu vực này cần kết hợp khoan thăm
dò thêm khu vực gần đứt gãy F.129 và đào các cúp thăm dò trong đường lò khai
thác. Khu Tràng Khê III (từ đứt gãy F.129 đến T.XV và F15) được thăm dò với

mạng lưới thưa hơn (500×250m), với mật độ như vậy cộng với cấu trúc vỉa phức
tạp, chiều dày vỉa biến đổi lớn nên khi huy động khai thác khu này phải tiến hành
thăm dò bổ sung, đan thêm các công trình thăm dò với khoảng cách tối thiểu cũng
phải đạt lưới 250×250m, riêng khu mở rộng (từ T.XV đến đứt gãy F.15) các công
trình thăm dò rất sơ sài, trữ lượng chỉ mang tính dự báo, độ tin cậy tài liệu thấp nên
khi huy động khai thác khu này nhất thiết phải khoan thăm dò với mạng lưới tối
thiểu cũng phải bằng 2 khu trên (250×250m).
+ Để xác định phạm vi khai thác cũ của Pháp nhằm chủ động phòng tránh
các nguy cơ bục nước, bục khí từ các lò cũ, cần thiết phải đầu tư cho nghiên cứu và
thăm dò bằng các phương pháp khoan kết hợp Địa vật lý.
+ Do diện thăm dò lớn, với nhiều vỉa than, cấu trúc địa chất phức tạp, và còn
nhiều vấn đề tồn tại khác như nghiên cứu khí mỏ chưa được giải quyết triệt để.
Công tác thăm dò bổ sung cần phải phù hợp với lịch khai thác và kết hợp cập nhật
khai thác vv… Nhằm giảm chi phí thăm dò và nâng cao hiệu quả vốn đầu tư.


CHƯƠNG II
MỞ VỈA VÀ CHUẨN BỊ RUỘNG MỎ HỢP LÝ
II.1. Giới hạn khu vực thiết kế:
II.1.1 Biên giới khu vực thiết kế.
Biên giới khai trường Khu Tràng Khê II, III nằm trong giới hạn các mốc quản
lý, bảo vệ từ UB1, UB2 đến UB12. Toạ độ các mốc ranh giới được ghi tại quyết
định số 834/ QĐ-ĐCTĐ ngày 10 tháng 8 năm 2001 của Tổng giám đốc Tổng Công
ty Than Việt Nam. Quyết định đầu tư số 692/QĐ-HĐQT ngày 02 tháng 5 năm 2003
của Hội đồng Quản trị Tổng Công ty Than Việt Nam, chi tiết xem kết hợp bản vẽ
số: H121-1HL-00-02 như sau:
- Phía Bắc: Đường biên giới qua các mốc UB1, UB2, UB3, UB4, UB5.
- Phía Nam: Đường biên giới qua các mốc UB6, UB7, UB8, Ub9,UB10, UB11
- Phía Tây: Đường biên giới qua các mốc UB1, UB2, BU12 (giáp tuyến
T.IXA).

- Phía Đông: Đường biên giới giáp khu Hồng Thái từ mốc UB5 đến vỉa 24 là
tuyến thăm dò địa chất T.XV, từ vỉa 18 xuống đến vỉa 9b lấy theo biên giới tự
nhiên là đứt gãy F15.
- Biên giới theo chiều sâu: Từ mức 0 -:- -200 m.
II.1.2. Kích thước khu vực thiết kế.
Diện tích khai trường khoảng 7,4 km2.
Khai trường mỏ được chia thành 2 khu: Tràng Khê II và Tràng Khê III.
- Khu II: Từ biên giới phía Đông tính đến ranh giới tuyến XII.
- Khu III: Từ tuyến XII tính ra đến biên giới phía Tây
II.2. Tính trữ lượng.
II.2.1.Trữ lượng trong bảng cân đối.
Theo báo cáo địa chất thăm dò tỉ mỉ năm 2003 thì khu vực tiết kế có 12 vỉa
được thăm dò tỉ mỉ. Nhưng các vỉa có thể khai thác được trong điều kiện hiện nay
đó là vỉa 24, 18, 12, 10, 9b. Tính trữ lượng từ mức 0 -:- -200 m là : 10850,4 ngàn
tấn
II.2.2. Trữ lượng công nghiệp.
Xác định công thức : ZCN = Zđc .C (tấn).
Trong đó:
Zđc = 10850,4 (tấn).
C = 1 - 0,01 . Tch : Hệ số khai thác.
Tch = Tvv + Tkt = 5 + 5 = 10 (%) Hệ số tổn thất chung.


TVV = 5% : Là tổn thất vĩnh viễn do để lại trụ bảo vệ những nơi không khai
thác được.
TKT = 5%: Tổn thất khai thác phụ thuộc vào hệ thống khai thác lấy:
C = 1 - 0,01 . 10 = 0,9
ZCN = 10850,4. 0,9 = 9765,36 ( nghìn tấn).
II.3. Công suất và tuổi mỏ.
II.3.1. Công suất mỏ:

Công suất năm của khu Tràng Khê II-III xác định trên cơ sở tính toán và kế
hoạch phát triển của mỏ. Chọn sản lượng thiết kế cho mỏ là: A n = 1.000.000;
tấn/năm.
II.3.2 Tuổi mỏ:
Tuổi thọ mỏ thuần tuý được xác định bằng tỷ số giữa trữ lượng công nghiệp và
sản lượng mỏ. Song trong thực tế tuổi mỏ được xác định theo công thức:
T =

Z CN
+ t1 + t 2
An

; Tấn/năm
Trong đó: t1 = 2; năm - Thời gian xây dựng mỏ cho khu khai thác.
t2 = 2; năm - Thời gian khấu vét
Vậy tuổi mỏ của khu thiết kế: T= + 2 + 2 = 14 năm
Như vậy thời gian tồn tại của khu mỏ thiết kế là 14 năm
II.4. Chế độ làm việc của mỏ.
II.4.1.Bộ phận lao động trực tiếp
Chế độ làm việc của cán bộ công nhân viên trong mỏ phải làm việc theo
đúng quy định của Bộ lao động và thương binh xã hội đã ban hành, đồng thời đảm
bảo cho công nhân nghỉ ngơi, đảm bảo sức khoẻ người lao động. Ngoài ra còn đảm
bảo cho máy móc thiết bị đỡ hư hại do làm việc liên tục và bảo dưỡng. Vì vậy đồ
án này em chọn chế độ làm việc gián đoạn, gồm có:
- Số ngày làm việc trong năm: 300 ngày
- Số ngày làm việc trong tuần: 6 ngày/tuần
- Số ca làm việc trong ngày: 3 ca/ngày
- Số giờ làm việc trong ca: 8h/ca
Hết tuần các ca nghỉ và đổi ca nghịch như sau:
Chu trình đổi ca:

Thời gian làm việc 3 ca
Ca 3
Ca 1
Ca 1 từ 7h ÷ 15h
Ca 2 từ 15h ÷ 23h
Ca 2
Ca 3 từ 23h ÷ 7h sáng hôm sau
Chu trình đổi ca


II.4.2 Bộ phận lao động gián tiếp
Chế độ làm việc và nghỉ ngơi theo quy định của Bộ lao động thương binh và
xã hội. Làm việc theo giờ hành chính ngày làm việc 8 giờ
Các bộ phận trực trạm, bảo vệ, bơm nước, thông gió thực hiện chế độ làm
việc liên tục theo kíp 12h/ngày.

II.5.1. Phân chia ruộng mỏ thành các tầng.
Để đảm bảo sản lượng đồng đều của khu vực khai thác trong từng năm phù
hợp với hệ thống và quy trình công nghệ khai thác đồ án chia khu vực thiết kế khai
thác làm 4 tầng với các thông số như sau.

Stt
1
2
3
4

Bảng II.1: Chia các tầng khai thác.
Tầng
Mức

Chiều cao thẳng đứng (m)
I
0 -:- -50
50
II
-50 -:- -100
50
III
-100 -:- -200
50
IV
-200 -:- -200
50

II.5.2. Chia ruộng mỏ thành các khu khai thác.
Khu Tràng Khê được chia ra làm 4 khu khai thác là khu I , II ,III và khu III
lấy đứt gãy F129 làm danh giới phân chia .
II.6. Mở vỉa.
II.6.1. Khái quát chung:
Mở vỉa là đào các đường lò từ mặt đất đến các vỉa than và từ các đường lò đó
để đảm bảo khả năng đào các đường lò chuẩn bị để tiến hành công tác Mỏ.
Khai trường khu Tràng Khê II, III gồm 5 vỉa có giá trị công nghiệp huy động
vào thiết kế khai thác, các vỉa than phân bố trên một diện khá rộng trải dài từ Tây
sang Đông. Các vỉa than ở khu vực này cấu tạo tương đối phức tạp, chiều dày vỉa
mỏng đến dày trung bình, góc dốc lớn có chỗ tới 55 o, hướng cắm về phía bắc khai
trường. Khai thông khai trường được thực hiện dựa trên các nguyên tắc sau:
- Ưu tiên đưa vào khai thác trước những khu vực trữ lượng đã được thăm dò
chắc chắn, trữ lượng than tập trung, chất lượng than tốt, điều kiện khai thác thuận lợi.
- Sử dụng tối đa sự kết hợp hệ thống các đường lò, các công trình thuộc mạng
kỹ thuật trên mặt bằng như hệ thống đường xá, hệ thống cung cấp điện nước…và

các cơ sở hạ tầng của mỏ để giảm vốn đầu tư, phù hợp khai thác trước mắt cũng
như lâu dài.


-

Có điều kiện để phát huy cao nhất năng lực sản xuất.
- Có khối lượng đường lò khai thông nhỏ nhất, chi phí đầu tư ban đầu thấp,
thời gian đưa mỏ vào sản xuất nhanh.
- Sản lượng của mỏ hàng năm.
- Có khả năng đổi mới công nghệ tiên tiến.
- Có mức tổn thất than ít.
- Thông gió, thoát nước mỏ thuận lợi.
II.6.2. Đề suất phương án mở vỉa.
Như đã phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới công tác mở vỉa ở trên, trong bản
đồ án này đề xuất 4 phương án mở vỉa là:
Phương án I: Mở vỉa bằng giếng nghiêng kết hợp với lò xuyên vỉa từng tầng
Phương án II: Mở vỉa bằng giếng nghiêng kết hợp với lò xuyên vỉa mức.
Phương án III: Mở vỉa bằng giếng đứng kết hợp với lò xuyên vỉa mức.
Phương án IV: Mở vỉa bằng giếng đứng kết hợp với lò xuyên vỉa từng tầng.
II.6.3. Trình bày các phương án mở vỉa:
A. PHƯƠNG ÁN I
Mở vỉa bằng giếng nghiêng kết hợp với lò xuyên vỉa từng tầng:
Từ mặt bằng sân công nghiệp ta tiến hành đào cặp giếng nghiêng tại mức +30
-Trong đó:
Giếng chính là giếng vận tải than có độ dốc là 18° lắp đặt thiết bị vận tải là
băng tải, giếng chính được đào trong đá.
Giếng phụ lựa chọn thiết bị vận tải bằng tời trục, góc dốc 25°. Hai giếng
được thi công đồng thời. Khi đào đến mức -50,-100 tiến hành đào hệ thống đường
lò sân ga, các hầm trạm, lò chứa nước.

Từ trung tâm ruộng mỏ tiến hành đào lò xuyên vỉa mức -50,-100,-200các
đường lò này sẽ xuyên qua các vỉa than từ vỉa 9b đến vỉa 24 và chia ruộng mỏ ra
làm hai cánh khai thác. Từ vị trí lò xuyên vỉa gặp vỉa than tiến hành đào các đường
lò dọc vỉa trong than sang hai cánh, sau đó đào các thượng khai thác khoanh chợ để
tiến hành công việc khai thác. Đồ án sử dụng lò bằng xuyên vỉa sẵn có của mức 0
vào việc thông gió và vận chuyển nguyên vật liệu cho mức 0 -:- -200.
Trong quá trình khai thác mức 0 -:- -200 tiến hành chuẩn bị cho 0 -:- -200
Tại sân giếng mức -50,-100,-200 tiến hành đào tiếp cặp giếng chính, phụ xuống
mức -200. Tại đây tiến hành đào hệ thông đường lò sân ga mức -200, các hầm
trạm, bể chứa nước. Công việc chuẩn bị tiếp theo tương tự như việc chuẩn bị cho
mức 0 -:- -200 và phải hoàn thành trước khi mức 0 -:- -200 khai thác xong.
Chiều dài đường lò cụ thể :


+ Giếng chính có chiều dài là Lgc = = = 657 (m)
+ Giếng phụ có chiều dài là Lgp = = = 468 (m)
+ Lò xuyên vỉa tầng mức - 50 tổng chiều dài là 1747m, để khai thông các vỉa
9b,10,12,18,24
+ Lò xuyên vỉa tầng mức - 100 tổng chiều dài là1691m, để khai thông các vỉa
9b,10,12,18,24
+ Lò xuyên vỉa tầng mức - 150 tổng chiều dài là 1629m, để khai thông các vỉa
9b,10,12,18,24
+ Lò xuyên vỉa tầng mức - 200 tổng chiều dài là1569m, để khai thông các vỉa
9b,10,12,18,24
* Vận tải: Than khai thác từ lò chợ đưa qua lò song song chân, qua họng sáo,
rót than xuống goòng ở lò dọc vỉa vận tải từng tầng ra goòng ở các lò xuyên vỉa
từng tầng đổ lên băng tải ở giếng chính vận tải ra ngoài.
* Thông gió: Gió sạch từ ngoài trời qua quạt đẩy tại rãnh gió ở giếng phụ qua
hầm trạm sân ga vào lò xuyên vỉa tới lò dọc vỉa vận chuyển và đến lò chợ . Gió bẩn từ lò
chợ qua lò dọc vỉa thông gió và lò bằng xuyên vỉa mức +30 ra ngoài.

* Thoát nước: Nước thải từ lò chợ chảy về hầm chứa nước ở sân giếng, qua
các rãnh nước ở lò dọc vỉa đến các rãnh nước ở lò xuyên vỉa. Từ hầm chứa,
nước được đưa lên mặt bằng sân công nghiệp +30 bằng hệ thống bơm cưỡng
bức .
-Từ các đường lò dọc vỉa vận tải đào lò cắt lên lò dọc vỉa thông gió. Từ là
dọc vỉa thông gió ta tiến hành đào lò song song chân và tiến hành khai thác.
- Sơ đồ mở vỉa và chuẩn bị ruộng mỏ xem bản vẽ (H-II-1 và H-II-2).
* Khối lượng đường lò mở vỉa phương án (I) bảng II-2


Bảng II-2
S

Tên đường lò

tt

1
2
3
4
5
6

X vỉa tầng 0 đến
V24

Số
Lượng


C
hiều
dài
(m)

1

1
809

X vỉa tầng -50 đến
V24

1

tầng

Xvỉa
đến V24

tầng

Xvỉa
đến V24

tầng

-100

1


1
1

Giếng chính

1

Giếng phụ

569
1

Sân ga giếng

1

6

1
2

8,58

00

8,58

2


Th
ép vòm

2

Th
ép vòm

1


tông

8
695

2
0,5

Th
ép vòm

2207
1

4

2

4319

1

4

Th
ép vòm

5240

5,5

68
8

1

1

2

6211

5,5

57
7

1

1


Th
ép vòm

7079

5,5

629
-200

1

1

2
8040

5,5

691
-200

1
5,5

747

Xvỉa
đến V24


T
K
Lo
iết diện hối tích ại
vỏ
2
3
đào(m ) (m )
chống


tông

8
200


tông

B. PHƯƠNG ÁN II
Mở vỉa bằng giếng nghiêng kết hợp với lò xuyên vỉa mức -200.
Tại mặt bằng sân công nghiệp mức +30 Khu mở cặp giếng nghiêng chính dài
657m và phụ dài 468m.Tại mức -200 mở sân ga giếng với chiều dài 200m, sau
đó tiếp tục đào lò xuyên vỉa -200 với chiều dài 1569m vàogặp các vỉa từ đó đào
dọc vỉa mức -200 ra hai cánh và hệ thống sân ga,tiến hành đào cặp thượng trung
tâm của từng vỉa để khai thông cho các vỉa: 10, 18 và 24 chiều dài trung bình của
các cặp thượng là 280m,tiến hành đào cặp thượng trung tâm của từng vỉa để khai
thông cho các vỉa: 10, 18 và 24 chiều dài trung bình của các cặp thượng là 280m,từ



mức -100 đào các lò dọc vỉa mức -100 để chia mức khai thác từ +0-:--200 thành 2
tầng khai thác.
* Vận tải: Than khai thác từ lò chợ tầng được vận chuyển xuống song song
chân, qua họng sáo, rót than xuống máng cào ở lò DV vận tải từng tầng rót qua
máng trượt ở thượng trung tâm vận tải xuống băng tải ở lò xuyên vỉa mức -200 đổ
vào băng tải giếng nghiêng chính vận tải ra ngoài.
* Thông gió: Sử dụng phương pháp thông gió hút, xây dựng trạm quạt hút,
Gió sạch được hút qua giếng nghiêng phụ, lò xuyên vỉa vận tải mức -200 lên
thượng trung tâm qua dọc vỉa tầng rồi lên chợ. Gió bẩn được hút ra ngoài qua lò
dọc vỉa và xuyên vỉa thông gió.
* Thoát nước: Nước thải từ lò chợ chảy về hầm chứa nước ở sân giếng
mức -200, qua các rãnh nước ở lò dọc vỉa đến các rãnh nước ở lò xuyên vỉa.
Từ hầm chứa, nước được đưa lên mặt bằng sân công nghiệp +30 bằng hệ
thống bơm cưỡng bức.
Sơ đồ mở vỉa và chuẩn bị ruộng mỏ xem bản vẽ (H-II-3 và H-II-4)
Khối lượng đường lò mở vỉa phương án (II) trong bảng II-3
Bảng II -3
Số
Chiều
Tiết
Khối
Loại vỏ
Stt
Tên đường lò
Lượn
dài
diện
tích
chống

g
(m) đào(m2)
(m3)
1
Giếng chính
1
657
18,58
10,534
Bê tông
2
Giếng phụ
1
468
18,58
8695
Bê tông
3
Sân ga giếng
1
200
20,5
4.100
Bê tông
4 Thượng trung tâm chính
1
280
9,5
4.320
Thép vòm

Thượng trung tâm phụ
5
1
280
9,5
4.320
Thép vòm
X. vỉa mức 0
6
1
1809
15,5
28040 Thép vòm
X. vỉa mức -100
7
1
1691
15,5
26211
Thép vòm
X. vỉa mức -200
8
1
1569
15,5
24320 Thép vòm
C. PHƯƠNG ÁN III
Mở vỉa bằng giếng đứng kết hợp với lò xuyên vỉa mức -200.
Tại mặt bằng sân công nghiệp mức +30 mở cặp giếng đứng chính dài 243m và
phụ dài 228m. Tại mức -200 mở sân ga giếng với chiều dài 200m, sau đó tiếp tục

đào lò xuyên vỉa -200 với chiều dài 2004m vào gặp các vỉa từ đó đào dọc vỉa mức
-200 ra hai cánh và hệ thống sân ga, tiến hành đào cặp thượng trung tâm của từng
vỉa để khai thông cho các vỉa: 9b, 10, 12, 18 và 24 chiều dài trung bình của các cặp


thượng là 280m, từ mức - 100 đào hệ thống sân ga và dọc vỉa mức để chia tầng
khai thác.
* Vận tải:Than khai thác từ lò chợ tầng được vận chuyển bằng máng trượt
xuống máng cào ở lò song song chân, qua họng sáo, rót than xuống máng cào ở lò
DV vận tải từng tầng rót qua máng trượt ở thượng trung tâm vận tải xuống băng tải
ở lò xuyên vỉa mức -200 vận chuyển ra đổ vào thùng cũi Skip ở sân giếng và được
kéo lên trên bằng hệ thống trục tải ở giếng đứng chính ra ngoài.
* Thông gió:Sử dụng phương pháp thông gió hút, xây dựng trạm quạt hút,
Gió sạch đi vào qua giếng đứng phụ, lò xuyên vỉa vận tải mức -200 lên thượng
trung tâm qua dọc vỉa tầng rồi lên chợ. Gió bẩn được hút ra ngoài qua lò dọc vỉa và
xuyên vỉa thông gió và ra ngoài.
* Thoát nước:Nước thải từ lò chợ được chảy về hầm chứa nước ở sân giếng
bằng phương pháp tự nhiên qua các rãnh nước ở lò chuẩn bị. Từ hầm chứa nước
mức -200 được đưa lên mặt bằng sân công nghiệp +30 bằng hệ thống bơm cưỡng
bức.
Sơ đồ mở vỉa và chuẩn bị ruộng mỏ xem bản vẽ (H-II-5 và H-II-6).
Khối lượng đường lò mở vỉa phương án (III) trong bảng II-4.


Bảng II -4
Stt Tên đường lò
1
2
3
4

5
6

Giếng đứng chính
Giếng đứng phụ
Sân ga giếng
Thượng trung tâm
chính
Thượng trung tâm phụ
Xuyên vỉa mức -200

Số
Lượn
g
1
1
1
1
1
1

Chiều
Tiết
Khối
dài
diện
tích (m3)
2
(m) đào(m )
243

18,58
4515
228
18,58
4236
200
20,5
4.100

Loại vỏ
chống

280

9,5

4.320

Bê tông
Bê tông
Bê tông
Thép vòm

280
2004

9,5
15.5

4.320

31062

Thép vòm
Thép vòm

D. PHƯƠNG ÁN IV
Mở vỉa bằng giếng đứng kết hợp với lò xuyên vỉa tầng-200.
Tại mặt bằng sân công nghiệp mức +30 mở cặp giếng đứng chính dài 243m và
phụ dài 228m. Giếng chính dùng để vận tải khoáng sản lên mặt đất, giếng phụ dùng
để vận tải nguyên liệu, đưa người xuống mỏ, vận tải đất đá thải lên mặt đất. Hai
giếng được đào đồng thời tới tầng thứ 1 , vận tải của mỏ (mức -50) , sau đó ta tiến
hành đào sân ga và đường lò xuyên vỉa mức 0 và -50 tiếp cận vỉa than, rồi ta đào
đường lò dọc vỉa vận tải, dọc vỉa thông gió cho tầng 1 .Khi đào tới biên giới ta tiến
hành đào lò cắt ban đầu nối lò dọc vỉa vận tải và lò dọc vỉa thông gió tầng đầu tiên ,
đào lò song song chân , sau đó tiến hành công tác khai thác tầng 1 . Trong khi đào
lò vận tải mức -50 tiến hành dào các đường lò thông gió mức 0 .
Khi đang khai thác mức -50 thì ta tiến hành đào các đường lò chuẩn bị cho các
tầng tiếp theo và đưa vào khai thác.
* Vận tải:Than khai thác từ lò chợ tầng được vận chuyển từ lò chợqua lò
song song chân, xuống lò dọc vỉa vận tải tầng, theo lò thượng vận tải đi xuống lò
dọc vỉa vận tải mức -50 ,sau đó than từ sân giếng chính sẽ được vận chuyển ra
ngoài qua giếng chính bằng trục tải skip.
* Thông gió:Sử dụng phương pháp thông gió hút, xây dựng trạm quạt hút,
Gió sạch đi vào qua giếng đứng phụ, đi tới đường lò xuyên vỉa vận tải mức -50 ,
sau đó đi theo đường lò dọc vỉa vận tải mức -50, sau đó đi theo đường lò thượng đi
tới lò dọc vỉa vận chuyển tầng , qua họng sáo tháo than , qua lò song song chân và
đi vào lò chợ. Gió bẩn đi từ lò chợ qua dọc vỉa thông gió , đi ra thượng thông gió và
đi ra lò xuyên vỉa thông gió 0 và đi theo giếng chính lên rãnh gió rồi đi ra ngoài.
* Thoát nước:Nước từ công trường khai thác được chảy tự nhiên theo rãnh
thoát nước dào ở bên hông lò. Từ lò chợ chảy xuống lò thượng, chảy qua dọc vỉa



vận chuyển , chảy qua lò xuyên vỉa vận chuyển mức ra hầm tập chung nước , và từ
hầm tập trung nước được bơm lên mặt đất.
Sơ đồ mở vỉa và chuẩn bị ruộng mỏ xem bản vẽ
Khối lượng đường lò mở vỉa phương án (IV) trong bảng II-4.


Bảng II -4
Stt Tên đường lò
1
2
3
4
5
6

Giếng đứng chính
Giếng đứng phụ
Sân ga giếng
Thượng trung tâm
chính
Thượng trung tâm phụ
Đường lò xuyên vỉa

Số
Lượn
g
1
1

1
1
1
5

Chiều
Tiết
Khối
dài
diện
tích (m3)
2
(m) đào(m )
243
18,58
4515
228
18,58
4236
200
20,5
4.100

Loại vỏ
chống

280

9,5


4.320

Bê tông
Bê tông
Bê tông
Thép vòm

280
9265

9,5
15.5

4.320
143607

Thép vòm
Thép vòm

II.6.4. Phân tích và so sánh kỹ thuật giữa các phương án mở vỉa.
* Phương án I:
Mở vỉa bằng cặp giếng nghiêng kết hợp với lò xuyên vỉa từng tầng:
- Khối lượng đường lò lớn.
- Mạng thông gió phức tạp.
- Thoát nước và vận tải phức tạp.
- Thời gian đưa mở vào khai thác nhanh.
- Thời gian thu hồi vốn nhanh.
- Bố trí diện khai thác đồng thời bị hạn chế.
* Phương án II:
Mở vỉa bằng cặp giếng nghiêng kết hợp với lò xuyên vỉa chính mức -200:

- Khối lượng đường lò chuẩn bị lớn.
- Thời gian đưa mỏ vào sản xuất muộn.
- Thoát nước và vận tải thuận lợi, thuận lợi hơn phương án I.
- Huy động được nhiều diện khai thác đồng thời.
- Mạng thông gió đơn giản.
* Phương án III:
Mở vỉa bằng cặp giếng đứng kết hợp với lò xuyên vỉa chính mức -200:
- Thông gió, vận tải, thoát nước khó khăn hơn nhiều.
- Đi lại, vận chuyển vật liệu trong quá trình làm việc rất khó khăn.
- Thi công đào cặp nghiếng đứng gặp nhiều khó khăn hơn so với 2 phương án
trên.
- Chi phí bảo vệ các đường lò ít.


II.6.5. So sánh kinh tế giữa các phương án mở vỉa:
Dựa trên cơ sở ba phương án mở vỉa thì về phần kinh tế so sánh gồm đào
lò xuyên vỉa -200 đến vỉa 24 và cặp giếng nghiêng, giếng đứng. Còn các đường lò
khác thì tương tự nhau:
1. Chi phí xây dựng cơ bản:
Là chi phí đào đường lò, chi phí xây dựng mua sắm thiết bị, nguyên vật
liệu. Được xác định theo công thức :
Σ đli = li. Cđvi
li: Chiều dài toàn bộ đường lò.
Cđvi: Đơn giá đào 1m lò.
Bảng II-5: Chi phí xây dựng cơ bản phương án I
S

Tên đường lò

tt


Đ
ào
trong

1

Giếng nghiêng
chính

2

Đ

657

phụ

468

á

0
5

400

90

á


-50
6
7

9

Tổng

80

1352

80

9

1303
20

156
9

1397

80
162

Đ
á


80

1

á

-200

20
60

169

Đ

Lò xuyên vỉa

1447

80

7

á

-150

174


Đ

Lò xuyên vỉa

8

9

á

-100

180

Đ

Lò xuyên vỉa

3600
0

Đ

Lò xuyên vỉa

7020
0

Đ


Lò xuyên vỉa

9855

150

á
4

Thàn
tiền

0
Đ

Sân ga giếng

h
(106đ)

150

á
Giếng nghiêng

3

Chi
Đơn
ều dài (m) giá

(106đ/m)

80

1255
20
8803


50

Bảng II-6: Chi phí xây dựng cơ bản phương án II
S

Tên đường lò

tt

Đ
ào
trong

1

Giếng nghiêng
chính

2

Đ


657

phụ

9855

468

150

7020

á

0
Đ

400

90

3600

á
4

Lò xuyên vỉa
0


Đ

Lò xuyên vỉa
-100

6

180
9

Đ
á

Lò xuyên vỉa
-200

7

0

á

5

Thàn
tiền

0
Đ


Sân ga giếng

h
(106đ)

150

á
Giếng nghiêng

3

Chi
Đơn
ều dài (m) giá
(106đ/m)

8
0

169

20
80

1
Đ

á


1447
1352
80

156

80

9

1255
20

Tổng

6102
70

Stt
1

Bảng II-7: Chi phí xây dựng cơ bản phương án III
Chiều dài Đơn giá
Đào
Tên đường lò
trong
(106đ/m)
(m)
Giếngđứngchính


Đá

243

500

Thành tiền
(106đ)
121500


2
3
4

Giếng đứng phụ
Sân ga giếng -200

Đá
Đá

228
200

500
90

Lò xuyên vỉa 0

Đá


1791

80

114000
18000
143280

5

Lò xuyên vỉa -100

Đá

1885

80

150800

6

Lò xuyên vỉa -200

Đá

2004

80


160320

7

Cặp thượng trung tâm

Than

560

70

39200

Tổng cộng

Stt
1
2
3
4
5

747100

Bảng II-7: Chi phí xây dựng cơ bản phương án IV
Chiều dài Đơn giá
Đào
Tên đường lò

trong
(106đ/m)
(m)
Giếngđứngchính
Giếng đứng phụ
Sân ga giếng -200

Lò xuyên vỉa
Cặp thượng trung tâm
Tổng cộng

Đá
Đá
Đá
Đá
Than

243
228
200
9265
560

500
500
90
80
70

Thành tiền

(106đ)
121500
114000
18000
741200
39200
1033900

2.Chi phí bảo vệ đường lò:
Là chi phí để bảo vệ các đường lò trong suốt thời gian tồn tại của đường lò
Theo công thức: Σbvi = li. Ti.Cbvi
Trong đó: li: Chiều dài toàn bộ đường lò.
Ti: thời gian tồn tại của đường lò.
Cbvi: Đơn gía bảo vệ 1m lò.
Ta chỉ so sánh các chi phí bảo vệ đặc trưng của các phương án trong đó có
chi phí bảo vệ lò dọc vỉa vận tải và lò dọc vỉa thông gió và các chi phí khác giống
nhau ta sẽ không so sánh.
Bảng II-8 Chi phí bảo vệ phương án I
Đơn giá bảo Thành
Thời gian
Chiều
vệ (106
tiền
Stt
Tên đường lò
tồn tại
dài (m)
đồng/m/năm
(106
(Năm)

)
đồng)
1 Lò xuyên vỉa 0
1809
15
0,4
10854
2

Lò xuyên vỉa -50

1747

15

0,4

10482


×