Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ KIỂM TRA học kì II môn NGỮ văn 7 năm học 2011 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.57 KB, 4 trang )

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN 7
Chủ đề nội
dung
Chủ đề 1
Văn học
Văn bản nghị
luận
Số câu
Số điểm
Chủ đề 2
Tiếng Việt
Câu chủ động,
câu bị động,
dùng cụm C –
V để mở rộng
câu
Số câu
Số điểm
Chủ đề 3
Tập làm văn
- Phương thức
nghị luận
- Tạo lập văn
bản nghị luận
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ


Nhận biết
Thể loại

Thông hiểu
TN
TL

Vận dụng TN
Cấp độ Cấp độ
thấp
cao

Cộng

Hiểu nội
dung của
văn bản

Số câu 1
Số điểm 1
Nhận ra kiểu Xác định
câu
cụm C - V
Chuyển đổi
được kiểu
câu

Số câu: 1
Số điểm: 1


Số câu 1
Số điểm 2
Nhận biết
phương
thức: Lập
luận chứng
minh giải
thích

Số câu: 2
Số điểm: 3

Số câu 1
Số điểm 1
= 10%

Số câu 1
Số điểm 1
Viết bài
văn nghị
luận
chứng
minh

Số câu 2
Số điểm 3
= 30%

Số câu 1
Số điểm 6

Số câu 1
Số điểm 6
= 60%

Số câu 1
Số điểm 6
Số câu 4
Số điểm 10
= 100%


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN 7
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề 01
Câu 1 (1đ): Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ nghị luận về vấn đề gì? Vấn đề đó được
thể hiện rõ ở câu văn nào?
Câu 2 (2đ): Chuyển đổi các câu chủ động sau thành câu bị động
a. Người ta vừa dựng một hành lang an toàn giao thông trên phố này.
b. Bạn Nam rất yêu thích bản nhạc này.
Câu 3 (1đ): Xác định và gọi tên cụm C –V làm thành phần câu trong câu sau:
Mẹ về khiến cả nhà đều vui vì ai cũng mong
Câu 4 (6đ): Nhân dân ta thường nói: Có chí thì nên. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu
tục ngữ đó.
Mã đề 02
Câu 1 (1đ): Văn bản: Ý nghĩa văn chương được viết theo phương thức biểu đạt nào? Theo
Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
Câu 2 (2đ): Chuyển đổi các câu chủ động sau thành câu bị động:
a. Văn chương còn sáng tạo ra sự sống
b. Các cổ động viên đang giơ cao lá cờ đỏ sao vàng

Câu 3 (1đ): Xác định và gọi tên cụm C – V làm thành phần câu trong câu sau:
Tôi nhìn qua khe cửa thấy em tôi đang vẽ.
Câu 4 (6đ): Nhân dân ta thường nói: Có chí thì nên. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu
tục ngữ đó.
BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN
Mã đề 01
Câu
Nội dung
Điểm
- Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ nghị luận về vấn đề sự giản dị của
0,5đ
Bác Hồ.
1 - Thể hiện rõ ở câu: “ Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị long trời
chuyển đất với
0,5đ
đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ chủ tịch”.
a. Một hành lang an toàn giao thông vừa được dựng lên ở phố này.

2
b. Bản nhạc này được bạn Nam rất yêu thích.

- Mẹ về: Cụm CV làm chủ ngữ
0,5đ
3
- Cả nhà đều vui, ai cũng mong: Cụm chủ vị làm bổ ngữ
0,5đ
* Yêu cầu hình thức

- Viết đúng thể loại
- Bài viết có bố cục rõ ràng, trình bày sạch sẽ, chữ viết đúng lỗi chính tả.

* Yêu cầu về nội dung
4 - Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ: Có chí thì nên.

- Thân bài: Giải thích từ ngữ: “chí”, “nên”, “ Có chí thì nên”

+ Chí: Là ý chí, nghị lực, điều rất cần thiết để con người vượt qua mọi trở
ngại.
+ Nên: Là kết quả tốt đẹp


Chúng minh:
+ Khẳng định không có chí khí thì không làm được việc gì hết (nêu dẫn
chứng)
+ Những người có chí đều thành công (nêu dẫn chứng)
+ Chí giúp người ta vượt qua những khó khăn tưởng chừng không vượt qua
được (nêu dẫn chứng)
- Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng ý chí, bắt đầu bằng những việc nhỏ để
khi ra đời làm được việc lớn.
* Lưu ý:
- Điểm trừ tối đa đối với bài viết không đảm bảo bố cục là 2 điểm
- Điểm trừ tối đa đối với bài mắc nhiều lỗi chính tả là 1 điểm
- Điểm trừ tối đa đối với bài viết có nhiều lỗi diễn đạt là 1 điểm
Mã đề 02
Câu
Nội dung
- Văn bản ý nghĩa văn chương được viết theo phương thức nghị luận văn
1 chương
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là khát vọng cao cả của con người
a. Sự sống được văn chương sáng tạo ra
2

b. Lá cờ đỏ sao vàng được các cổ động viên giương cao
- Tôi nhìn qua khe cửa => Cụm CV làm chủ ngữ
3
- Tháy em tôi đang vẽ => Cụm CV làm bổ ngữ
* Yêu cầu hình thức
- Viết đúng thể loại
- Bài viết có bố cục rõ ràng, trình bày sạch sẽ, chữ viết đúng lỗi chính tả.
* Yêu cầu về nội dung
- Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ: Có chí thì nên.
- Thân bài: Giải thích từ ngữ: “chí”, “nên”, “ Có chí thì nên”
+ Chí: Là ý chí, nghị lực, điều rất cần thiết để con người vượt qua mọi trở
ngại.
+ Nên: Là kết quả tốt đẹp
Chúng minh:
4 + Khẳng định không có chí khí thì không làm được việc gì hết (nêu dẫn
chứng)
+ Những người có chí đều thành công (nêu dẫn chứng)
+ Chí giúp người ta vượt qua những khó khăn tưởng chừng không vượt qua
được (nêu dẫn chứng)
- Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng ý chí, bắt đầu bằng những việc nhỏ để
khi ra đời làm được việc lớn.
* Lưu ý:
- Điểm trừ tối đa đối với bài viết không đảm bảo bố cục là 2 điểm
- Điểm trừ tối đa đối với bài mắc nhiều lỗi chính tả là 1 điểm
- Điểm trừ tối đa đối với bài viết có nhiều lỗi diễn đạt là 1 điểm



Điểm
0,5đ

0,5đ


0,5đ
0,5đ










×