Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bai mo dau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.7 KB, 4 trang )

Tr ờng: THCS Yên Chính
Giaó án Âm nhạc 6

GV: Nguyễn
Duy Đông
Ngày Soạn : 25/8/2008
Ngày giảng: 28/8/2008
Tiết1
- Giới thiệu môn học âm nhạc trong trờng THCS
- Tập hát: Quốc ca
I. Mục tiêu:
- HS có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc.
- Sơ lợc cho HS biết môn Âm nhạc gồm 3 phân môn chính.
- Xác định nhiêm vụ học tập môn Âm nhạc đối với học sinh.
- Ôn lại để hát chính xác bài hát Quốc ca.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Đĩa nhạc có bài hát Quốc ca(Cả bài nhạc có lời và bài nhạc không lời).
- Nhạc cụ - hát - đệm thuần thục bài Quốc ca.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa và đồ dùng học nhạc.:
III. Tiến trình dạy - học :
1. ổ n định tổ chức lớp(1')
- Lớp trởng báo cáo sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
- Không kiểm tra bài cũ.
3. Nội dung bài mới :( 40')
Nội dung cần đạt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Giới thiệu môn học
trong trờng THCS:(20)
- Âm nhạc phải có tiết tấu,


giai điệu. Nên tiếng ôtô,
tiếng quạt quay hay tiếng
kẹt cửa không thể gọi là
âm nhạc.
1.Khái niệm về âm nhạc:
- Âm nhạc là nghệ thuật
của âm thanh đã đợc chọn
lọc dùng để diễn tả toàn bộ
thế giới tinh thần của con
ngời
2. Tác dụng của âm
*GV ghi bảng.
-GV Tiếng ôtô đi ngoài đ-
ờng, tiếng kẹt cửa hay tiếng
quạt quay có phải là âm
thanh không?
-GV Tiếng hát có phải là âm
thanh không?
-GV Tiếng ôtô có gọi là âm
nhạc không? Tại sao?
*GV ghi bảng
-GV Chỉ định 1 hs đọc bài
trong SGK.
*HS ghi bài.
-HS Có, đấy chính là âm thanh.
-HS Đúng là âm thanh.
-HS Không, vì tiếng ôtô không
có giai điệu.

*HS ghi bài

HS Đọc phần giới thiệu trong
SGK
Tr ờng: THCS Yên Chính
Giaó án Âm nhạc 6

GV: Nguyễn
Duy Đông
nhạc:
- Âm nhạc đem đến cho
con ngời khoái cảm thẩm
mĩ, phát huy sự linh hoạt,
tính sáng tạo và khả năng
tởng tợng phong phú.
3. Nhiệm vụ của HS với
bộ môn ÂN:
-Phải học và tiếp xúc th-
ờng xuyên với loại hình
nghệ thuật này.
4. Giới thiệu chơng trình:
-Chơng trình Âm nhạc
trong trờng THCS gồm 3
nội dung:
a. Học hát: Có 8 bài hát
đối với lớp 6,7,8, giêng lớp
9 chỉ học có 4 bài hát ở
một học kỳ.
-Thông qua việc học hát để
các em làm quen với cách
thể hiện cảm xúc và cảm
thụ Âm nhạc

b. Nhạc lí và TĐN:
- Nhạc lý: là lí thuyết của
ÂN là những khái niệm sơ
giản nhất về ÂN
- TĐN: Thể hiện những
kiến thức ÂN đã học
c. Âm nhạc thờng thức:
- Là những kiến thức âm
nhạc phổ thông và chúng ta
sẽ đợc làm quen với 1 số
nhạc sĩ nổi tiếng trên thế
giới, trong nớc và tìm hiểu
về cuộc đời, sự nghiệp
cùng với một vài tác phẩm
nổi tiếng của họ.
II.Tập hát Quốc Ca:(20)
- Là ngời Việt Nam ai ai
cũng thuộc . Tuy nhiên
-GV Âm nhạc có tác dụng
nh thế nào trong cuộc sống
của con ngời?
*GV ghi bảng
GV Để hiểu nội dung của
một bản nhạc chúng ta phải
có điều kiện gì?
GV Muốn có kiến thức về
âm nhạc thì phải làm gì?
*GV ghi bảng
GV giới thiệu từng phần và
đọc cho học sinh ghi tóm tắt

những ý chính của bài.
-GV Hớng dẫn và cho hát lại
bài Quốc Ca.
-HS Âm nhạc giúp con ngời giải
trí sau những giờ làm việc mệt
mỏi, ngoài ra âm nhạc còn giúp
con ngời phát triển toàn diện về
trí não.
*HS ghi bài
HS Phải có kiến thức về âm
nhạc?
HS Thi phải học và tìm hiểu về
Âm nhạc
*HS ghi bài
HS nghe và ghi bài:
a. Học hát: Có 8 bài hát đối với
lớp 6,7,8, giêng lớp 9 chỉ học có
4 bài hát ở một học kỳ.
b. Nhạc lí và TĐN:
- Nhạc lý: là lí thuyết của ÂN là
những khái niệm sơ giản nhất về
ÂN
- TĐN: Thể hiện những kiến
thức ÂN đã học
c. Âm nhạc thờng thức:
- Là những kiến thức âm nhạc
phổ thông mà chúng ta sẽ đợc
học và tìm hiểu thêm qua các bài
học.
-HS Cả lớp hát lời 1 của bài.

Tr ờng: THCS Yên Chính
Giaó án Âm nhạc 6

GV: Nguyễn
Duy Đông
không phải ai cũng hát
đúng. Hôm nay chúng ta sẽ
ôn lại bài hát này để hát
hay hơn, chính xác hơn

- Mở băng nhạc bài Quốc
Ca cho HS nghe để cảm
thụ giai điệu của bài hát.
- Mở băng nhạc hoà tấu
không lời bài Quốc Ca cho
HS nghe để cảm sắc thái
nghiêm trang, hùng tráng.
-GV L u ý: -Câu Đờng vinh
quang xây xác quân thù HS
thờng hạ thấp giọng nên sai
về cao độ.
-Chú ý những chỗ có ngân
dài hai phách rỡi và ba
phách,GV đếm nhịp cho hs
vào thật chính xác.
-Chú ý chỗ có âm hình ở ô
nhịp đầu
-Gv cho cả lớp hát lời 2 của
bài.
-GV Nhận xét những u nhợc

điểm khi HS hát bài hát.
-GV mở băng nhạc bài hát
cho hs nghe và cảm nhận
tính chất của bài.
GV đệm đàn cho cả lớp hát
hòan chỉnh bài.
-HS nghe nhắc nhở và thực hiện
đúng yêu cầu.
-HS nghe, ghi nhớ để vào bài
thật đúng tiết tấu móc dật
-HS hát lời 2 của bài.
-HS nghe nhận xét.
-HS nghe băng cảm nhân lại tính
chất hùng tráng của bài hát,
HS Hát hoàn chỉnh bài, thể hiện
tính chất hùng tráng của bài
Quốc Ca theo tiết tấu đàn.
IV. Củng cố:(2 )
Đặt câu hỏi để củng cố lại
kiến thức vừa học.
-GV Bài học gồm mấy nội
dung? Là những nội dung nào?
Cần lu ý điều gì?
- Các em cần làm gì để nâng
cao kiến thức âm nhạc của
mình?
-HS Gồm 2 nd: giới thiệu và
tập hát, cần nắm đợc KN về
ÂN cũng nh chơng trình
trong THCS, hát Quốc ca

đúng lời ca, giai điệu, tính
chất
- -Phải học, tìm hiểu và tiếp
xúc
V. Kết thúc :(2p )
1. Nhận xét tiết học:
2. Dặn dò:
-Hát đúng giai điệu, tính chất của bài Quốc ca.
- Tìm hiểu trớc về NS Phạm Tuyên và một vài sáng tác của ông .
- Tìm hiểu nội dung của bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.
Kí duyệt của BGH
Ngày tháng năm
Tr êng: THCS Yªn ChÝnh
Giaã ¸n ¢m nh¹c 6

GV: NguyÔn
Duy §«ng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×