Tải bản đầy đủ (.) (21 trang)

Biện pháp hạn chế độc lực của kháng sinh Aminoglycosid,Tetracyline, Colistin trong thú y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 21 trang )

1

Biện pháp hạn chế độc lực của kháng sinh
Aminoglycosid,Tetracyline, Colistin trong thú y

Sinh viên thực hiện: Nhóm 8
GVHD: Đào Công Duẩn


2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 8
1.
2.
3.
4
5
6

Nguyễn Việt Dũng
TYC-K55
Nguyễn Văn Tiến
TYC-K55
Nguyễn Thị Chinh
TYC-K55
Nguyễn Thị Thúy
TYB-K55
Nguyễn Thị Ngọc Trâm TYA-K55
Vũ Văn Tuấn
TYD-K55


554737
554798
554733
554712
554638
554893

2


3

Nội Dung Trình Bày
 I.

Đặt vấn đề
 II.Giới thiệu về kháng sinh
 + Nguyên nhân gây độc
 + Cơ chế tác dụng
 + Cơ chế gây độc và triệu Trứng
 + Biện pháp hạn chế
 IV. Kết luận

3


4

I. Đặt vấn đề
Như chúng ta đã biết thì kháng sinh nó đóng một vai trò

rất quan trọng trong công tác phòng và trị bệnh cho người
và động vật, nhưng đồng thời nó cũng gây tác hại không tốt
nếu sử dụng không đúng liệu trình và gây đến hậu quả rất
nghiêm trọng.

4


6

II. Giới thiệu về kháng sinh

5


5

Nguyên Nhân gây độc







Do liều lượng thuốc: quá liều,sai liều,liệu trình
Do tương tác các thuốc khi điều trị
Do đường đưa thuốc,chu kì đưa thuốc chưa đúng
Do khả năng đào thải do chức năng của gan, thận kém
Do tác dụng phụ có hại của thuốc( adverse drug reationADR) là một phản ứng có hại không được định trước

xuất hiện ở liều phòng,trị làm thay đổi một số cức năng
sinh lý.

6


7

Cơ chế tác dụng của kháng sinh

7


8

Nhóm Aminoglycosid(AG)
Cơ chế tác dụng





Nhóm AG có tác dụng diệt khuẩn và có tác dụng tốt nhiều
VK Gram(-), càu khuẩn,Mycobacterium, kể cả trực khuẩn mủ
xanh.
KS nhóm này không hay rất ít hấp thu ở đường tiêu hóa,
nên dùng đường tiêm.
AG gắn kết vững chắc với một trong hai vị trí gắn AG trên
tiểu phân 30S của ribosom nên có tác dụng là thuốc ức chế
tổng hợp protein của vi khuẩn.


8


9

Cơ chế gây độc nhóm aminoglycosid








Ngộ độc cấp tính: Liệt trung khu hô hấp và vận mạch
Ngộ độc mãn tính :Liệt thần kinh cơ xương, mất thăng
bằng rối loạn vận động,phù, liệt thần kinh thính giác.
Thận: viêm thận,suy thận sẽ có hiện tượng vô niệu hoặc
thiểu niệu.
Neomycin > Gentamycin> Kanamycin>streptomycin>
Spectinomycin.
Cơ vân: giãn,liệt cơ hô hấp.
Kanamycin: gây dị ứng,rối loạn tiền đình với các chứng
chóng mặt, lảo đảo ,điếc.
Đối với gia súc có tiền sử về thận thì Kanamycin gây viêm
cầu thận gây thiểu năng hay vô niệu.
9



Biểu hiện

10

Streptomy
cin

Chó,Lợn
LiệtTKTV,chết (IM gấp 10 lần)
Chó nghiệp Rối loạn thính giác, tiền đình
Vụ
Trâu, Bò
Trụy tim mạch,dị ứng.

Neomycin

Gia súc
(suy thận
viêm thận)

Rối loạn hệ VK, gây tổn thương
niêm mạc đường tiêu hóa.
Gây bội nhiễm nấm đường tiêu hóa.

Apramycin

GS,GC

Kích thích tổ chức độc cho thận


Gia súc,
Gentamycin Gia cầm

Ngộ độc khi viêm thận,suy thận(10
12 mg/l).Độc vợ thính giác ở liều
điều trị,gây độc đối với bào thai

Spectinomy GS,GC
cin

Gây kích ứng nơi tiêm
10


Biện pháp hạn chế độc lực nhóm Aminoglycosid
Streptomycin
- Không dùng cho vật nuôi thiểu
năng thận, đề phòng tai biến cấp
khi tiêm.
Neomycin
- Không dùng thuốc cho vật tổn
thương đường ruột.
- Tránh điều trị kéo dài bằng
đường uống.
- Tương kị với Barbituric và đa
số thuốc sát trùng chứa thủy ngân.
- Không kết hợp điều trị với các
thuốc kháng sinh khác.
11


11






12

Kanamycin
- Không dùng cho gia
cầm,tránh dùng cho lợn dưới 1
tháng tuổi
- Tránh dùng kéo dài nhất là
loài ăn thịt
- Có thể choáng khi tiêm
Gentamycin
- Không nhỏ thuốc vào tai cho
loài ăn thịt do độc tính cao với
ốc tai, tiền đình.
- Giới hạn hẹp với điều trị các
loài mèo, khỉ, gia cầm.
- Khi dùng thuốc cần tránh
kháng sinh đồ.
12


13

Nhóm Tetracylin

Cơ chế tác dụng





Tetracyclin là một kháng sinh phổ rộng có tác dụng kìm
khuẩn do ức chế quá trình tổng hợp protein của vi khuẩn.
Tác dụng với cả vi khuẩn gam( +) và gram(-)
Cơ chế tác dụng của tetracyclin là do khả năng gắn vào tiểu
phần 30S của ribosom.
Do vậy, tetracyclin ngăn cản quá trình gắn amino-acyl tRNA
dẫn đến ức chế quá trình tổng hợp protein của VK.

13


14

Cơ chế gây độc







Lo âu,buồn chán,khó chụi,dễ
kích động, nước bọt chảy nhiều
(GS nhai lại), tiêu chảy do kích

ứng niêm mạc nhưng thường do
loạn khuẩn.
Xương: giảm sự tạo xương
và còi xương
Vòng răng trẻ em :Tetracylin
lắng đọng vào răng trong thời kì
đầu gây sự vôi hóa.
Độc với gan thận : khi dùng
liều cao đối với người suy
gan,phụ nữ có thai, vàng da gây
thoái hóa mỡ,ure trong máu cao
và dẫn đến tử vong.
14


Biểu hiện

15

Ngựa,GS
non
Tetracyline Chó, mèo,

GS chửa

Loạn khuẩn đường tiêu hóa,bội
nhiễm nấm, tiêu chảy nặng.
Kích ứng niêm mạc dạ dày, nôn ..
Trụy tim mạch
Hỏng men răng,biến dạng xương,rối

loạn sinh trưởng thai.

Chlortetra
cylin

Nôn tiêu chảy,kích thích tổ chức
mạnh nhất.

GS (ngựa)
Gia cầm

Ngựa,cừa
Viêm tại chổ tiêm, ảnh hưởng đến
Oxytetracy (IM),Bò,GS đường máu…
lin
Mất thăng bằng,suy sụp,khó thở,liệt
Suy thận..
trung khu hô hấp,vận mạch…
Doxycylin

GS,mang
thai,gà đẻ

Sản lượng trứng,khả năng thụ thai,số
con/lứa,sản lượng tinh trùng giảm…
15


16


Biện pháp hạn chế độc lực nhóm Tetracylin


Không dùng cho gia súc
mẫn cảm với Tetracylin



Gia súc bị bệnh về gan và
thận



Không dùng cho gia súc
co thai



Khi dùng tetracylin phải
đúng liều và liệu trình.

16


17

Nhóm colistin(polymycin E)





Chất bột màu trắng tan nhiều trong nước, nước sinh lý
mặn, methanol. Không tan trong ether cloroforum.
Thuốc khá ổn định và bền cả 2 dạng dung dịch và dạng
bột.
Thuốc không hấp thu qua đường tiêu hóa nên chỉ đưa
bằng đường tiêm bắp, dưới da, tĩnh mạch.
Colistin (polymycin E)

17


18

Cơ chế gây độc









Khi bị trúng độc: da tím tái giống như
bị trúng độc cyanhydric,HCN.
Động vật rối loạn cảm súc,nhìn
khó,thính giác lúc điếc,lúc nge được,
thân nhiệt tăng, chóng mặt…
Ảnh hưởng xấu đến thận nhất là khi

bị suy thận sẽ gây thiểu niệu hay vô
niệu.
Làm tăng bạch cầu và bạch cầu đa
nhân lên rất cao. 
Đau nơi tiêm
Gia súc,gia cầm: colistin
metansulfonat gây kích ứng tổ chức
nhẹ.
18


Biện pháp hạn chế colistin


Không dùng cho động
vật bị suy thận vì dễ gây
thiểu niệu hoặc vô niệu.



không dùng thuốc cho
gia súc mẫn cảm với
colistin



Khi dùng colistin phải
đúng liều trình, liều
lượng.


19

19


20

Kết luận









Đối với các kháng sinh lưu ý khi sử dụng
Dùng đúng thuốc, đúng liều lượng,liệu trình.
Tăng cường công năng của gan thận, các vitamin A,D,E, aa
không thay thế.
Dùng các thuốc đối kháng có tính chất hóa học,vật lý,dược lý
Tăng cường công năng của gan, thận
Nâng cao công năng của gan: glycogen,vitamin (A,D,E) các
aa không thay thế như lysine, methionine, cystein…
Dùng thuốc kích thích quá trình tạo mật,lợi mật(colagonum,
cao astiso, cao gan)…
Cần tiếp thêm glucoza 5% hay 10% giúp cung cấp năng
lượng, tăng lợi tiểu, tăng thải chất độc.
Tăng cường hô hấp, tuần hoàn dẫn máu nhiều oxyhemoglobin đến các tổ chức.

20


21

CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE !
21



×