Tải bản đầy đủ (.ppt) (115 trang)

BÀI GIẢNG Viêm tụy cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.7 MB, 115 trang )

Viêm tụy cấp
ThS.Bs.Thái Thị Hồng Nhung
Giảng viên Bộ Môn Nội
Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ


MỤC TIÊU HỌC TẬP
I – ĐỊNH NGHĨA
II – NGUYÊN NHÂN
III - SINH LÝ BỆNH HỌC
IV – LÂM SÀNG
V – CẬN LÂM SÀNG
VI- CHẨN ĐOÁN
VII- TIÊN LƯỢNG
VIII- ĐIỀU TRỊ


I - ĐỊNH NGHĨA
Viêm tụy cấp là
tình trạng viêm
cấp của nhu mô
tụy, đặc trưng bởi
cơn đau bụng khởi
phát đột ngột và
sự gia tăng nồng
độ amylase và
lipase trong máu1 .



II. Nguyên nhân


• Nguyên nhân thường gặp:









Sỏi mật (30-60%)
Rượu (acute and chronic alcoholism) (15-30%)
Tăng triglyceride máu (>11.3 mmol/L (>1000 mg/dL))
ERCP (5-20%)
Chấn thương (đặc biệt sau chấn thương do những vật tù)
Sau phẫu thuật (abdominal and nonabdominal operations)
Thuốc (azathioprine, 6-mercaptopurine, sulfonamides,
estrogens, tetracycline, valproic acid, anti-HIV medications)
(2-5%)
• Rối loạn cơ vòng Oddi


II. Nguyên nhân
• Nguyên nhân không thường gặp
• Nguyên nhân mạch máu hoặc viêm mạch (thiếu máu do giảm tưới máu
sau phẫu thuật tim)
• Bệnh mô liên kết và thrombotic thrombocytopenic purpura (TTP)
• Ung thư tụy
• Tăng Canxi máu
• Túi thừa quanh bóng Vater

• Pancreas divisum
• Hereditary pancreatitis
• Xơ nang (Cystic fibrosis)
• Suy thận
• Nguyên nhân hiếm gặp
• Nhiễm trùng (mumps, coxsackievirus, cytomegalovirus, echovirus, parasites)
• Tự miễn (e.g., Sjögren's syndrome


Nguyên nhân


Pancreas divisum
Complete pancreatic divisum


Nguyên nhân


Thuốc
• Đã xác định
• Aminosalicylates
• Lasparaginase
• Azathioprine
• Didanosine
• Estrogen
• Furosemide
• Pentamidine
• Sulfonamide
• Tetracycline

• Thiazides
• Valproic acid
• Vinca alkaloids
• 6Mercaptopurine

• Có thể
• Chlorthalidone
• Cyclosporine
• Ethacrynic acid
• FK506
• HMG-CoA reductase
inhibitors
• Metronidazole
• Rifampin
• Steroids


Sinh lý bệnh học
Qua 3 giai đoạn
• Giai đoạn 1: hoạt hóa
sớm các enzym trong
nhu mô tụy và hiện
tượng tự tiêu hủy
• Giai đoạn 2 : viêm nhu
mô tụy
• Giai đoạn 3 : đáp ứng
viêm ngoài nhu mô tụy


Sinh


bệnh
học
• Có nhiều con đường hoạt hóa các tiền men
thành men hoạt động bên trong tế bào
tuyến tụy :
• Phân tách trypsinogen thành trypsin dưới tác dụng
của men hydrolase cathepsin-B
• Phá vỡ tín hiệu Ca2+ trong nội bào
• Hiện tượng tự hoạt hóa trypsinogen


Sinh lý bệnh học


Sinh lý bệnh học


Sinh lý bệnh học


Sinh lý bệnh học


• Sự tạo thành các chất trung gian tiền
viêm gây nên HC đáp ứng viêm toàn thân
(SIRS). Sự hoạt hóa bạch cầu gây nên tổn
thương cơ quan xa và suy đa cơ quan.
• SIRS và nhiễm trùng tụy là hai nguyên
nhân tử vong chính của VTC.


Sinh lý bệnh học


Điều trị


Sinh lý bệnh học


IV - LÂM SÀNG


Lâm sàng


Triệu chứng thường gặp của VTC gồm : đau
bụng, buồn nôn và nôn
• Cơn đau bụng điển hình: khởi phát thượng
vị, lan ra sau lưng (50%)
• Xuất hiện đột ngột
• Đỉnh sau 30-60 phút
• Kéo dài hơn 24h không hết
• Kết hợp với buồn nôn và nôn, nôn không giảm

đau.

Lâm sàng



Khám:
• Lo lắng, đau đớn
• Sốt nhẹ, nhịp tim nhanh, huyết áp thấp (shock ít gặp)
• Vàng da
• Rale phổi, tràn dịch màng phổi (10-20%)
• Bụng: ấn đau thượng vị, có thể đề kháng hay co cứng nhiều
mức độ khác nhau. Bụng chướng, nhu động ruột mất.
• Cullen's sign
• Turner's sign

Lâm sàng


Turner Sign


Cullen's sign & GreyTurner Sign


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×