Tải bản đầy đủ (.) (25 trang)

BÀI GIẢNG Sán dây moniezia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795.65 KB, 25 trang )

Sán dây


Moniezia expansa. (Cestoda:
Cyclophyllidea)


Moniezia expansa. (Cestoda:
Cyclophyllidea)


Moniezia benedeni














Common Name:
Moniezia benedini
Scientific Name:
Moniezia benedini
Kingdom:


Animalia
Phylum:
Platyhelminthes
Class: Cestoda
Order:
Cyclophyllidea
Family:
Anoplocephaudea
Genus: Moniezia
Species: M.
benedini



NICLOSAMIDE
• Biệt dược:Yomesan, Radevern (Đức),
Cestocid, Devermine (Hunggari), Lintex,
Phenasal và Trédémine. 1. Tính chất
Thuốc có dạng bột vàng chanh, không tan
trong nước, được dùng ở dạng bột hoặc
viên nén 0,5 gam, có hoạt tính cao trong
điều trị các bệnh sán dây ký sinh ở đường
tiêu hoá của động vật.


Tác dụng
• Thuốc làm ảnh hưởng đến một số men
chuyển hoá glucid của sán; do vậy sán
không hấp thụ được chất đường
(glucoza) và bị chết.  Thuốc ít tan và rất

ít hấp thu qua niêm mạc ruột nên ít
độc.


Chỉ định
• Bệnh sán dây ở trâu, bò, dê, cừu (do
Moniezia expansa, M.  benedini, Taema
saginata).
• Bệnh sán dây ở lợn (do Taenia solium)
• Bệnh sán dây ở chó, mèo và thú ăn thịt
(do Dipyllidium canium,
Diphyllobothrium mansoni).
• Bệnh sán dây ở gia cầm (do
Railleietina).


Liều dùng
• Dùng cho các loại súc vật theo liều
sau:
• Trâu, bò, dê, cừu: 50 mg/kg thể trọng
• Lợn: 50 mg/kg thể trọng
• Chó, mèo, hổ báo: 80-100 mg/kg thể
trọng
• Gia cầm: 100-150 mg/kg thể trọng


Cách dùng
• Thuốc chỉ cho uống một nửa liều vào buổi
sáng khi chưa cho súc vật ăn.  Sau đó 1 giờ
cho uống nửa liều còn lại.  Súc vật phải nhịn

ăn đến 3 giờ sau mới cho ăn uống bình
thường.
• Thuốc phải tán nhỏ trộn với nước hoặc ít
thức ăn cho súc vật ăn.  Sau 6-10 giờ, sán sẽ
bị chết và theo phân ra ngoài.
• Sau 20 ngày, súc vật chưa tẩy sạch sán thì lại
có thể thấy đốt sán trong phân súc vật.  Lúc
đó phải tẩy tiếp lần thứ hai cũng dùng như
liều thuốc đầu.










FORMULA: Each tablet
contains: Niclosamide 450
mg, Oxibendazole 50 mg;
excipients q.s. ad.
THERAPEUTIC
INDICATIONS: For the
treatment and control of
mixed infestations caused
by: Round worms: Toxocara
canis, T. Cati y Toxascaris
leonina, Ancylostoma

caninum, Uncinaria
stenocephala and Trichuris
vulpis. Tenias: Dipylidium
caninum and Taenia spp.
DOSAGE AND
ADMINISTRATION: Oral
route in single dose of 1
tablet for each 5 Kg body
weight.
COMMERCIAL
PRESENTATION: Blistered
displayer of 10 tablets, box
of 30 tablets, box of 100
tablets, box of 1000 tablets
(10 boxes of 100 tablets)




THÀNH PHẦN
Niclosamide .........................400 mg
Levamisole (HCl)..................21,2 mg
Tá dược vừa đủ 1 viên .............800 mg


TÍNH CHẤT
• Niclosamid là chất kháng nội ký sinh thuộc nhóm
Salicylanilaide, không bị hấp thu bởi ống tiêu
hóa, nó tác động lên sự hấp thu glucose của ký
sinh trùng. Niclosamide có tác động tốt trên các

loại sán dây phổ biến trên chó, mèo như: Taenia
sp, Dipylidium và Echinococcus, được dung nạp
dễ dàng trong cơ thể và hoàn toàn không gây
độc.
Levamisole : là chất kháng nội ký sinh thuộc
nhóm Imidazoles, có tác động hữu hiệu trên các
loại giun sán chó mèo như: Ascaris sp,
Ancylostoma sp, Strongylus sp, Dirofilaria….


CHỈ ĐỊNH

Phòng, trị các bệnh ký sinh trùng trên chó,
mèo gây ra bởi các loại giun đũa, giun
móc cùng các loại sán dây, sán xơ mít
như Ascariasis, Ancylostomiasis,
Uncinaria, Taeniasis, Toxocarasis,
Angrostrongylosis ...


HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

1 viên / 5 kg thể trọng. Dùng trước khi ăn.
Uống nguyên viên hay trộn vào thức ăn.
Chó con dễ bị tái nhiễm nên được cho
uống hàng tháng trong 2 tháng đầu.
Chó lớn xổ 3 - 4 lần / năm để trị tái nhiễm.
* Sản phẩm này rất an toàn và có thể xổ
cho thú rất nhỏ, cũng như thú bệnh hay
dưỡng bệnh, chó cái mang thai hay nuôi

con.


Bệnh sán dây ở người
• Sán dây lợn Taenia
solium (a)
• Sán dây bò Taenia
saginata (b)


Đặc điểm của bệnh sán dây bò


Sán dây bò (Taenia saginata) là bệnh phổ biến hơn sán dây lợn,
ước tính trên thế giới có khoảng hơn 40 triệu người bị nhiễm bệnh
và bệnh được phát hiện ở hơn 50 tỉnh, thành phố của Việt Nam.
• Sán trưởng thành dài từ 4 đến 12 m hoặc có thể dài hơn, thân có
khoảng 1.200 đến 2.000 đốt; đầu sán hơi dẹt, cổ dài và hẹp, các đốt
sán gần đầu có chiều ngang lớn hơn chiều dọc, càng xa đầu thì
chiều dài càng lớn hơn chiều ngang.
• Các đốt sán gần cổ chưa có cấu tạo gì bên trong rõ rệt, chỉ chứa
mầm phôi thai của cơ quan sinh dục. Các đốt càng xa cổ càng già
với bộ phận sinh dục cái xuất hiện, toàn bộ đốt sán là tử cung phân
nhánh chứa đầy trứng, số lượng trứng có thể đến 100.000 cái.
• Trứng màu nâu sẩm và rất giống trứng của sán dây lợn nên khó
phân biệt. Sán dây bò cũng có nang ấu trùng như ấu trùng sán dây
lợn, nó là một bọc chứa đầy chất lỏng trong đầu ấu trùng, không có
móc, có bốn giác gọi là “gạo bò” nằm ký sinh ở thịt bò cũng như
“lợn gạo” nằm ký sinh ở thịt lợn.





Sán dây bò thường ký sinh ở ruột non của người. Những đốt sán già tự
động đứt ra khỏi thân sán, chủ động bò ra ngoài hậu môn, rồi bò ra quần
áo, giường chiếu. Bệnh nhân thường dễ biết mình bị mắc bệnh vì nhìn thấy,
phát hiện các đốt sán ở quần áo, giường chiếu. Các đốt sán rụng ra thành
những đốt riêng biệt, chuyển động nhờ những cơ rất khỏe nên nó có thể bò
lên bụng, lên nách bệnh nhân hoặc bò khắp giường chiếu. Mỗi ngày thân
sán có thể mọc dài ra từ 3 đến 28 đốt. Các đốt sán già rơi vào ngoại cảnh
và vỡ ra, giải phóng hàng trăm ngàn trứng. Nếu trâu, bò ăn phải đốt sán
vào ruột thì trứng sán nở ra ấu trùng và xâm nhập vào hệ tuần hoàn để về
tim, sau đó theo máu đi đến các cơ vân để hình thành nang ấu trùng ở bắp
cơ của trâu, bò và thường được gọi là “gạo bò” (cysticercus bovis). Nang ấu
trùng sán bò thấy nhiều ở cơ lưỡi, cơ hoành, cơ tim, cơ mông ... của trâu,
bò. Khi người ăn thịt trâu, bò có nang ấu trùng sán dây bò chưa được nấu
chín, còn ở trong trạng thái tái hoặc sống thì nang ấu trùng vào ruột người,
ấu trùng sẽ thoát ra khỏi nang, đầu lộn ra ngoài bám vào thành ruột và phát
triển thành sán trưởng thành trong khoảng từ 8 đến 10 tuần. Người là vật
chủ chính và trâu, bò là vật chủ phụ. Sán dây bò có thể sống trong cơ thể
người từ 20 đến 30 năm. Con người thường bị mắc bệnh sán dây bò
trưởng thành, còn bệnh ấu trùng sán bò hiếm gặp.


Triệu chứng khi mắc bệnh sán
dây bò và cách phòng chống
• Do kích thước của sán dây bò rất lớn nên khi
người bị mắc bệnh thường gây nên những rối
loạn tiêu hóa với các triệu chứng như đau tức
vùng thượng vị, đau bụng khi đói, sút cân, đôi

khi buồn nôn. Người bị mắc bệnh sán dây bò
hay trong nhà có người mắc bệnh thường dễ tự
phát hiện ra bệnh, gia đình bị những tác động
tâm lý nặng nề, khó chịu và ghê sợ khi nhìn thấy
những đốt sán tự rụng ra, bò khắp nơi trên
giường, chiếu, quần áo ...




Điều trị bệnh sán dây bò cũng như sán dây lợn bằng cách sử dụng
thuốc Niclosamide (Yomesan, Trédemine) viên 500mg hoặc
Praziquantel (Biltricid, Distocid) viên 600mg. Việc điều trị phải có
sự chỉ định cụ thể và theo dõi của thầy thuốc để tránh những hiệu
ứng phụ của thuốc gây ra. Các đốt sán rụng ra phải thu gom xử lý
và đi đại tiện phải sử dụng hố xí hợp vệ sinh để quản lý nguồn
phân thải mang mầm bệnh ký sinh trùng, tránh làm vương vãi
trứng giun ra làm ô nhiễm môi trường. Trâu, bò bị mắc bệnh do ăn
cỏ có trứng sán, những cánh đồng cỏ ở hai bên bờ sông bị ngập
nước thì trứng sán dây bò có thể sống lâu hơn 8 tuần lễ. Bò con
dưới 1 tuổi dễ bị nhiễm bệnh sán hơn bò lớn vì bò lớn đã có miễn
dịch đối với bệnh một phần. Hiện nay ngành thú y đang có xu
hướng phòng bệnh sán dây cho trâu, bò bằng cách tiêm vaccin tạo
cho trâu, bò không bị nhiễm sán.


• Yomesan 500mg




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×