Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

KỸ THUẬT THẮT GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN QUA NỘI SOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 33 trang )

KỸ THUẬT
THẮT GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
QUA NỘI SOI


70% xơ gan có giãn TMTQ.
Tỷ lệ TMTQ lớn hơn hằng năm là 10-15%.
25-30% bn có TMTQ bị xuất huyết trong 2 năm.
Tỷ lệ tử vong do XH lần đầu: 20-50%.
Điều trị và dự phòng (+++).
Thắt TMTQ = vòng cao su: hiệu quả, thực tiễn.


bình thường

xơ gan


Baveno IV (2005) Consensus Statement of International Portal
Hypertension Workshop for Acute Variceal Bleeding
• Blood volume restitution should be done cautiously and conservatively.
• Antibiotics prophylaxis is an integral part of therapy for patients
presenting with variceal bleeding and should be instituted from
admission.
• Vasoactive drugs should be started as soon as possible, before
endoscopy and maintained for 2-5 days.
• Ligation is the recommended form of endoscopic therapy for
acute EV bleeding although sclerotherapy may be used if ligation
is technically difficult.
• Endoscopic treatments are best used in association with
pharmacological therapy, which preferably should be started


before endoscopy.
• Failure of initial therapy with combined drug and endoscopic therapy are
best managed by a second attempt at endoscopic therapy or TIPS.


Prevention of Recurrent Variceal
Bleeding
• Drug therapy (Non-selective Beta Blockers)
• Endoscopic treatments
• Transjugular intrahepatic portal-systemic shunt
(TIPS)
• Surgery


NỘI SOI
• CHÍCH XƠ GIÃN
TMTQ

• THẮT VÒNG TRUN


Baveno IV (2005) Consensus for Prevention of Variceal
Rebleeding
• Secondary prophylaxis should start as soon as possible from day 6 of
the index variceal bleeding episode.
• Beta-blockers, band ligation or both should be used for prevention of
recurrent bleeding.
• Combination of beta-blockers and band ligation is probably the best
treatment.
• Band ligation is indicated for those not respond or not compliant to beta

blockers.
• Patients who fail endoscopic and pharmacological treatment for secondary
prophylaxis :
- TIPS or surgical shunt are effective for those with Child class A/B
cirrhosis
and transplantation should be considered.
- In non-surgical candidates, TIPS is the only option.


MỘT VÀI KHÁI NIỆM
• PHÂN ĐỘ GIÃN TMTQ:
– Độ I: TM nhỏ, xẹp khi bơm hơi
– Độ II: TM kích thước trung bình, bơm hơi không xẹp,
cách nhau bởi những khoảng niêm mạc bình thường
– Độ III: TM lớn, bao quanh lòng TQ, bơm không xẹp


CĐ VỠ GIÃN TMTQ
• Chắc chắn khi:
– Đang chảy thành dòng
– Chấm rỉ máu

• Rất có khả năng:
– Cục máu trắng
– Cục máu đông đang dính

• Có thể:
– Varice lớn, có máu trong TQ, ko có các tổn thương
khác
– Khi rửa nước lạnh có rỉ máu tươi

– Cục máu đông


CHUẨN BỊ NỘI SOI









Huyết động ổn định
Kháng sinh
Không gây tê họng khi có rối loạn tri giác
NKQ và thở Oxy khi có chảy máu quá nặng
hoặc hôn mê gan III-IV
Cas cấp cứu: nội soi 6-12h sau khởi phát
Đường chuyền TM
Có cơ số máu dự trữ
XN nhóm máu, chức năng đông máu


Thắt bằng bộ: Saeed Multi-Band Ligator Six-Shooter.


Bộ SAEED Six-shooter có 6 vòng cao su lắp
sẵn, do đó chỉ cần đưa máy nội soi vào một lần
vẫn có thể thắt được 6 giãn TM, tránh được

nhược điểm của các phương pháp cũ là phải
đưa máy vào ra nhiều lần.
Vòng cao su bắn ra sẽ thắt vào chân giãn TM
giúp cầm máu cấp cứu, sau đó búi giãn sẽ dần
dần bị hoại tử và rụng ra sau 2-4 ngày.



NGUYÊN LÝ THẮT GIÃN TMTQ


Thắt cấp cứu
cho tất cả bn vỡ giãn TMTQ. Có thể tiến hành
ngay khi đang chảy máu, hoặc sau khi dùng các
thuốc co mạch như Glypressin, Sandostatin.


Thắt dự phòng
- dự phòng tiên phát: chỉ thắt cho những đối
tượng có nguy cơ cao
- Giãn TM độ III
- Dấu đỏ
- Chức năng gan giảm nhiều

- dự phòng tái phát: BẮT BUỘC


Giãn TM phình vị phối hợp.
Bệnh nhân đang trong tình trạng sốc nặng,
suy hô hấp hoặc suy tim nặng mà các phương

pháp hồi sức chưa đảm bảo.


Soi TQ xác định giãn TMTQ,
đánh dấu vị trí so với cung
răng
Lắp bộ phận thắt


Đưa ống nội soi vào TQ, đầu ống soi áp
sát và vuông góc với TMTQ.
Hút từ từ để búi mạch chui vào vòng
nhựa.


Vặn nút điều khiển theo hướng kim đồng hồ cho đến khi
nghe tiếng tách nhẹ, tức là vòng cao su đã được bắn ra
để thắt vào búi TM.



Vị trí thắt: thắt từ tâm vị đi lên phía trên, thắt
các TM theo chu vi của TQ, không thắt dọc
theo TQ trên cùng một TM.
Chú ý:
Sau khi hút TM vào vòng nhựa mà không
thắt được vòng cao su thì sẽ gây chảy máu.
Lần thắt đầu, thắt các TM xuất huyết hoặc có
nguy cơ XH, các lần tiếp theo thắt các TM còn
lại, khoảng cách giữa các lần thắt 7-10 ngày.



Bệnh nhân cần nghỉ ngơi tại giường trong
vòng 24 giờ sau thắt.
Nhịn ăn trong vòng 8-10 giờ sau thắt và
ăn lỏng sau đó.
Thuốc: kháng H2, băng niêm mạc.
Theo dõi bệnh nhân trong 24 giờ: mạch,
HA, đau ngực, nôn mữa, phân.


Biến chứng
Sặc vào phổi
Giảm SaO2 máu
Xuất huyết nhẹ khi thắt
Đau sau xương ức
Loét thực quản
Rơi vòng trun
Nuốt đau
Nuốt khó
Viêm phúc mạc tiên phát

n
0
1
10
22
3
15
10

4
2

%
0
0,65
6,5
14,38
1,96
9,8
6,5
2,6
1,3

Trần Văn Huy và cộng sự (2008)



×