Tải bản đầy đủ (.) (43 trang)

BÀI GIẢNG Hen phế quản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 43 trang )

Hen phế quản
ThS. Võ Phạm Minh Thư


Định nghĩa
Là tình trạng viêm mạn tính đường thở, với sự tham gia
của nhiều tế bào viêm.
Tình trạng viêm nói trên làm tăng phản ứng đường thở
gây ra các cơn khò khè, ho, nặng ngực và khó thở lặp đi
lặp lại thường xảy ra vào ban đêm hoặc sáng sớm.
Các biểu hiện đó luôn thay đổi và có thể hồi phục tự nhiên
hoặc do điều trị.

Asthma


Dịch tể học


Bệnh lý toàn cầu, ước đoán 300 triệu người mắc trên thế giới



Tỉ lệ mắc hen tăng nhanh chóng, trung bình 6-12% trẻ dưới 15
tuổi và 6-8% người lớn



Tử vong hàng năm do hen ước tính khoảng 250.000




Gánh nặng chăm sóc hen: chi phí trực tiếp cho y tế (nhập viện
và thuốc men), chi phí không cho y tế (nghỉ làm, tử vong sớm)


Tần suất hen theo tuổi
40%

37%
30%

% dân số hen

35%
30%

10% 15-19t

21%

25%
20%
15%

12%

19% 6-14t

10%
5%

0%

8% < 6t

0-19

20-39
Tuổi

40-59

>60


Các yếu tố ảnh hưởng đến phát
triển và biểu hiện hen
Yếu tố chủ thể
Gen: tạo cơ địa dị ứng Atopy,
tăng phản ứng của đường
dẫn khí
Béo phì
Giới tính


Yếu tố môi trường
Dị nguyên: trong/ngoài nhà
Nhiễm trùng (siêu vi)
Chất gây dị ứng từ nghề
nghiệp
Khói thuốc lá: thụ động, chủ

động
Ô nhiễm không khí
trong/ngoài nhà
Chế độ ăn



Cơ chế sinh bệnh hen


Viêm đường thở



Thay đổi cấu trúc → tắc nghẽn đường thở



Tăng phản ứng phế quản


Bề nổi của tảng băng
TITANIC

Triệu chứng
Tắc nghẽn
đường thở
Tăng phản ứng
phế quản
Viêm đường thở



VIÊM ĐƯỜNG THỞ


Đặc điểm viêm đường thở trong
hen








Có nhiều loại tế bào tham gia
Kéo dài dai dẳng
Không có mối liên quan giữa độ nặng của hen và phản ứng
viêm
Tác động toàn bộ đường thở nhưng thể hiện rõ nhất ở phế
quản đường kính trung bình
Kiểu viêm tương tự nhau ở tất cả các thể: hen dị ứng,
không dị ứng, do aspirin; ở mọi lứa tuổi.


Asthma Inflammation: Cells and Mediators

Source: Peter J. Barnes, MD



Tế bào viêm tại đường thở trong
hen


Dưỡng bào
tiết hóa chất trung gian gây co thắt cơ trơn PQ (histamin, cysteinyl
leucotriene, PG D2)
tăng dưỡng bào tại cơ trơn PQ có liên quan đến tăng phản ứng PQ



Bạch cầu ưa acid
tiết protein gây tổn thương tế bào biểu mô đường thở
tiết ra các yếu tố tăng trưởng và gây tái cấu trúc đường thở



Tế bào lympho T
tiết ra các cytokines (IL-4, IL-5, IL-9, IL-13): điều khiển quá trình
viêm qua trung gian bạch cầu đa nhân ái toan và sản xuất IgE từ
lympho B


Tế bào viêm tại đường thở trong
hen


Tế bào gai
bắt giữ dị nguyên → di chuyển đến hạch lympho → dị nguyên tiếp xúc
với các tế bào lympho T điều hòa và kích thích tế bào T non trở thành tế

bào Th2



Đại thực bào
bị dị nguyên kích hoạt thông qua thụ thể IgE ái lực thấp để tiết ra hóa
chất trung gian và cytokines gây viêm nhằm khuếch đại phản ứng viêm



Bạch cầu đa nhân trung tính
vai trò chưa rõ


Asthma Inflammation: Cells and Mediators

Source: Peter J. Barnes, MD


Tế bào cấu trúc đường thở


Tế bào biểu mô: trình diện protein viêm, tiết cytokines, chemokines,
hóa chất trung gian lipid



Tế bào cơ trơn: trình diện các protein viêm




Tế bào nội mô: huy động tế bào viêm



Nguyên bào sợi và nguyên bào sợi cơ: sản xuất thành phần mô
liên kết (collagens và proteoglycans) → tái cấu trúc đường thở

Dây thần kinh đường thở:
Thần kinh cholinnergic: co thắt phế quản,tiết đàm nhớt.
Thần kinh cảm giác: thay đổi phản xạ và các triệu chứng như
ho và nặng ngực, có thể tiết ra các neuropeptides



Asthma Inflammation: Cells and Mediators

Source: Peter J. Barnes, MD


Hóa chất trung gian



Chemokines: huy động tế bào viêm
Cysteinyl leukotrienes: co thắt phế quản, là hóa chất trung gian
gây viêm






Cytokines: chỉ huy phản ứng viêm và quyết định độ nặng của hen
Histamine: co thắt phế quản và đáp ứng viêm
Nitric oxide: chất dãn mạch, sản xuất từ hoạt động ức chế men nitric
oxide synthase cảm ứng trong tế bào biểu mô



Prostaglandin D2: co thắt phế quản, huy động tế bào Th2 đến
đường thở


Sự nhạy cảm đối với dị nguyên
 Tiếp

 Sản

.
xuất IgE để
đáp
ứng với dị nguyên

Allergen
IgE

Mast cell

xúc dị nguyên lần
đầu


Ở

các cá thể dị ứng sẽ
có sự tăng gắng kết IgE
và mast cells


Tiếp xúc dị nguyên lần sau

Phóng
thích hóa
chất trung
gian(2)

Liên kết giữa
IgE và dị
nguyên(1)

Co thắt phế quản
(3)

Đáp ứng
.
sớm



Peak Expiratory Flow


E.A.R.

Time Scale (hours)


Đáp ứng muộn đối với dị nguyên
Tiết đàm

II
III

Rò rỉ vi mạch máu và
quá trình viêm

IIIIII

Tróc vẩy
biểu mô

Tế bào viêm
Phù
Co thắt phế
quản


Phế quản ở pha muộn
Lumen with
mucus, cellular
debris, plasma
exudate


Eosinophil
Macrophage
Desquamated
epithelial cells
Mast cell

Nerve fibres
partly exposed
by epithelial
damage

Basement membrane
Eosinophils
Mast cells
Capillary

Macrophage
Smooth muscle fibre


Peak Expiratory Flow

E.A.R.

L.A.R.

Time scale (hours)



THAY ĐỔI
CẤU TRÚC ĐƯỜNG THỞ


Thay đổi cấu trúc đường thở


Xơ hóa dưới niêm mạc: do lắng đọng collagen, proteoglycans



Cơ trơn đường thở: phì đại và tăng sản



Mạch máu: tăng sinh



Tăng tiết nhầy: tăng số lượng tế bào đài, tăng kích thước tuyến dưới
niêm mạc


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×